Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt NamHoàn thiện kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ &QTKD BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC Tên đề tài: HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Mã số: ĐH 2017-TN08- 08 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Kim Anh THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 i DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Trưởng Khoa Kế tốn PGS.TS Trần Đình Tuấn PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương TS Đỗ Thị Hồng Hạnh Ths Nguyễn Phương Thảo Ths Dương Công Hiệp Ths Nguyễn Thu Hà Ths Vũ Thị Quỳnh Chi Ths Nguyễn Thị Hồng Ths Nguyễn Thị Thu Trang Trường Đại học Kinh tế & QTKD P Trưởng Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Trưởng Bộ mơn Kiểm tốn Khoa Kế tốn Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD Giảng viên Khoa Kế toán Trường Đại học Kinh tế & QTKD DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Tên đơn vị Vụ Phát triển rừng - Bộ NN & PTNT Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp lâm nghiệp khu vực trung du miền núi Phía Bắc thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Viện Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Cơng ty TNHH Kiểm tốn Định giá Tư vấn Tài Việt Nam Ghi ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp phân tích Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài: Chƣơng 1: HỆ THỐNG HÓA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểm soát kiểm soát nội quản lý 1.1.1 Kiểm soát quản lý: 1.1.2 Các loại kiểm soát 1.1.3 Kiểm soát nội với quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.2 Kiểm soát nội doanh nghiệp 1.2.1 Bản chất kiểm soát nội 1.2.2 Vai trò kiểm sốt nội doanh nghiệp 1.2.3 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội 1.3 Kinh nghiệm kiểm soát nội số doanh nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Khái quát chung kiểm soát nội số doanh nghiệp giới 1.3.2 Một số học kinh nghiệm kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam Chƣơng 2: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Các đặc điểm doanh nghiệp ngành lâm nghiệp 2.1.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp 2.1.2 Đặc điểm hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp có ảnh hưởng đến kiểm soát nội 2.2.1 Khái quát đặc điểm hoạt động Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam iii 2.2.2 Khái quát hoạt động doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Cơng ty Lâm Nghiệp Việt Nam 2.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Cơng ty Lâm Nghiệp Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm sốt nội Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1 Thực trạng môi trường kiểm soát 3.2 Thực trạng quy trình đánh giá rủi ro: 3.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát 3.4 Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông 3.5 Thực trạng giám sát 3.6 Đánh giá ưu, nhược điểm kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.6.1 Ưu điểm kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.6.2 Một số hạn chế kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 10 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 11 4.1 Cơ hội, thách thức, mục tiêu phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 11 4.2 Định hướng mục tiêu phát triển Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam 11 4.4 Giải pháp mơi trường kiểm sốt 11 4.5 Giải pháp quy trình đánh giá rủi ro 13 4.6 Giải pháp hoạt động kiểm soát 13 4.7 Giải pháp hệ thống thông tin truyền thông 14 4.8 Giải pháp hoàn thiện giám sát 14 4.9 Một số giải pháp khác tăng cường kiểm soát nội từ đến năm 2025 14 4.10 Một số kiến nghị thực giải pháp 14 4.10.1 Kiến nghị Nhà nước 14 4.10.2 Kiến nghị Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam 14 KẾT LUẬN 15 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích thuật ngữ BCTC : Báo cáo tài BGĐ : Ban giám đốc COSO : Hiệp hội tổ chức tài trợ (Committee of Sponsoring Organizations) DN : Doanh nghiệp HĐQT : Hội đồng quản trị IFAC : Liên đồn Kế tốn quốc tế (International-Federation-of Accountants) KSNB : Kiểm soát nội KTNB : Kiểm toán nội KTV : Kiểm toán viên SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VINAFOR : Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trƣờng Đại học Kinh tế &QTKD THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Hồn thiện kiểm sốt nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam - Mã số: ĐH 2017-TN08- 08 - Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Kim Anh - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm yếu tố cấu thành kiểm sốt nội bộ, sở đề xuất giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Tính sáng tạo Những đóng góp đề tài thể hai mặt lý luận thực tiễn: Về lý luận: Tác giả xác định đặc điểm doanh nghiệp lâm nghiệp có ảnh hưởng đến kiểm sốt nội bộ, kết nghiên cứu đóng góp thêm vào lý thuyết liên quan đến kiểm soát nội Về thực tiễn: Các nhà quản lý vào kết đặc điểm doanh nghiệp lâm nghiệp ảnh hưởng tới kiểm soát nội bộ, giải pháp hồn thiện để tổ chức kiểm sốt nội phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp ngành Kết nghiên cứu Kết đánh giá đề tài ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn thực trạng kiểm soát nội doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc Tổng Cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam từ thấy cần thiết phải hồn thiện kiểm sốt nội bộ, đề xuất giải pháp kiến nghị thực giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam vi Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học 1) Nguyễn Thị Kim Anh (2018), “Sự cần thiết xây dựng quy trình đánh giá rủi ro doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (511), tr 22-24 2) Nguyễn Thị Kim Anh (2018), “Bàn kiểm soát nội hiệu hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (676), tr 89-92 5.2 Sản phẩm đào tạo 1) Đậu Thu Hiền (2018), Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty Lâm nghiệp Thái Nguyên, Đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ quy lớp K11-KTTHA, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đạt 9,0 điểm 2) Phạm Thu Nga (2018), Tăng cường chức kiểm soát nội Cơng ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Lộc Bình - Lạng Sơn, Đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ quy lớp K11-KTTHC, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đạt 9,0 điểm 5.3 Sản phẩm ứng dụng: Báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 6.1 Phương thức chuyển giao Các sản phẩm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài (sản phẩm báo đăng tạp chí có uy tín, sản phẩm nghiên cứu đề tài khóa luận sinh viên nghiệm thu, công bố) báo cáo tổng kết đề tài cập nhập trang qlkh.tnu.edu.vn Đại học Thái Nguyên Đây kênh thông tin giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận 6.2 Địa ứng dụng - Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam trực thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam; - Các trường đại học trung tâm nghiên cứu kinh tế; vii - Các học viên, sinh viên chuyên ngành Kế tốn, Tài chính, Quản trị 6.3 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Các sản phẩm khoa học, sản phẩm đào tạo, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo thiết thực minh họa cho phần nội dung mơn học giảng dạy: Kiểm tốn bản, Kiểm tốn báo cáo tài chính, Kiểm tốn nội Quá trình nghiên cứu đề tài giúp đào đạo 02 sinh viên đại học hệ quy ngành kế tốn thực khóa luận tốt nghiệp, giúp cho thành viên tham gia đề tài nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến kiểm soát nội Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng đơn vị Công ty Lâm Nghiệp Thái Nguyên, Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Lộc Bình để áp dụng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có sở khoa học việc thiết kế, vận hành hồn thiện kiểm sốt nội đơn vị nhằm đạt mục tiêu hoạt động, giảm thiểu rủi ro nâng cao lực cạnh tranh Ngày Tổ chức chủ trì tháng năm Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Ths Nguyễn Thị Kim Anh viii Thai Nguyen University of Economics and Business Administration - TNU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: Complement internal control in forestry enterprises in the midland of northern Vietnam - Code number: ĐH 2017-TN08- 08 - Coordinator: MSb Nguyen Thi Kim Anh - Implementing institution: Thai Nguyen university of Economics and Business Administration - TNU - Duration: 1/2017 - 12/2018 Objectives The general objective of the research is to study on the status of internal controls in forestry enterprises which are in the midland region of northern Vietnam, analyze and assess of the strengths and weaknesses of internal control in order to propose solutions to complement internal control in forestry enterprises in the midland and mountainous region of northern Vietnam Creativeness and innovativeness The new contribution of the project is reflected in both theoretical and practical aspects Theoretically, the authors have identified the characteristics of forestry enterprises that affect internal controls This research is contributing to the theory of internal controls In practice, managers can base on the results of forestry enterprises’ characteristics that influence internal controls to organize internal controls in accordance with the characteristics of the enterprise sector Research results The results of the project have pointed out the advantages, limitations and their reasons of the internal control status quo in forestry enterprises in the midlands of northern Vietnam under the Vietnam Forestry Corporation It found the essential of complementing internal control, proposing solutions and recommendations to complement internal control in order to improve operational efficiency in enterprises in the northern midland and mountainous areas of Vietnam ix Research products 5.1 Scientific products 1) Nguyen Thi Kim Anh (2018), “The need to develop risk evaluation process in enterprises of Vietnam Forestry Corporation”, Asia - Pacific Economic Journal, (511), pp 22-24 2) Nguyen Thi Kim Anh (2018), “Discussing on internal control and business performance of enterprises”, Journal of Finance, (676), pp 89-92 5.2 Educational products 1) Dau Thu Hien (2018), The solution to improve the internal control system at Thai Nguyen Forestry Company, the topic of graduation thesis of K11-KTTHA regular students, University of Economics and Business Administration, reach 9.0 points 2) Pham Thu Nga (2018), Strengthening the internal control function at Loc Binh - Lang Son Forestry Limited Liability Company, the topic of graduation thesis of K11- KTTHC regular students, University of Economics and Business Administration, reach 9.0 points 5.3 Application products Final report and summary report of research results of the project: Finalization of internal control in forestry enterprises in the midland region of Northern Vietnam Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: 6.1 Transfer alternatives Products related to the field of research (products of article published in reputable journals, products of students’ graduation thesis which have been accepted and published) and the final report of the topic has been updated on the qlkh.tnu.edu.vn website of Thai Nguyen University This is an information channel helps readers to access conveniently 6.2 Application institutions - Vietnam Forestry Corporation, forestry enterprises in the midland region of Northern Vietnam under the Vietnam Forestry Corporation; - Universities and economic research centers; MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm sốt nội (KSNB) hoạt động tự kiểm soát, phương sách hữu hiệu quản lý đơn vị, giúp nhà quản lý nhận diện kiểm soát rủi ro, bảo vệ tài sản, bảo đảm độ tin cậy thông tin, bảo đảm tuân thủ nội quy đơn vị quy định pháp luật, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt Tuy nhiên thực tế nhiều đơn vị chưa hiểu rõ chất KSNB, phương pháp, nguyên tắc xây dựng đánh giá tính hiệu KSNB, nhầm lẫn chức KSNB với kiểm toán nội (KTNB) Việc triển khai thực xếp, đổi công ty nơng, lâm nghiệp chậm tiến độ yếu tài chính, cơng nợ, hàng hóa tồn kho, hồ sơ không đầy đủ doanh nghiệp (DN) lâm nghiệp chưa trọng giải vấn đề quản lý kiểm sốt, bộc lộ nhiều yếu công tác quản lý điều hành, sử dụng vốn tài sản nên làm giảm hiệu hoạt động Một nguyên nhân chủ yếu việc thiết kế vận hành KSNB DN lâm nghiệp chưa thực hiệu quả; DN chưa phân tích, đánh giá tác động KSNB đến hiệu hoạt động DN Hầu hết nhà quản lý, cán làm công tác nghiệp vụ DN Lâm nghiệp thực nhiệm vụ chủ yếu dựa vào quy định pháp luật, kinh nghiệm cá nhân, chưa thực có nhìn nhận tổng qt khoa học KSNB Các DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc đơn vị kinh doanh hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng, hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) không theo mục tiêu lợi nhuận mà thực nhiệm vụ xã hội Các DN Lâm nghiệp chưa có hệ thống sách thủ tục KSNB thực có hiệu lực để hỗ trợ cho quản lý cách hữu hiệu, dẫn đến tồn nhiều rủi ro Việc thiết lập, trì, phát triển hồn thiện KSNB phù hợp, hoạt động có hiệu DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam bối cảnh kinh tế hội nhập vấn đề cấp bách Xuất phát từ lý việc chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam” mang tính cấp thiết thực tiễn lý luận Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Làm rõ hệ thống hóa sở lý luận KSNB DN Nghiên cứu thực trạng KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng KSNB, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Nghiên cứu lý luận thực tiễn KSNB DN; (2) Đánh giá thực trạng KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam (3) Phân tích ưu, nhược điểm yếu tố cấu thành KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam (4) Đề xuất giải pháp hoàn thiện KSNB nhằm giúp DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam (VINAFOR) Số liệu phân tích, đánh giá thực trạng thời gian năm từ năm 2015 đến 2017 Dữ liệu khảo sát thời điểm tháng 10 năm 2017 Nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề lý luận thực tiễn KSNB DN nói chung DN ngành Lâm nghiệp nói riêng Nghiên cứu, phân tích thực trạng KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc VINAFOR Đề xuất giải pháp hoàn thiện KSNB phù hợp với DN ngành Lâm nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin thứ cấp: Dựa vào liệu DN thông qua báo cáo tổng kết, báo cáo thường niên, kết kiểm toán năm 2012-2017 Tổng hợp kết nghiên cứu từ nghiên cứu trước, tham khảo thông tin phương tiện truyền thông khác Thu thập thông tin sơ cấp: Gửi phiếu khảo sát tới cán quản lý cấp DN, cán quản lý phụ trách công tác kế tốn, tài chính, KSNB Phương pháp sử dụng để thu liệu sơ cấp điều tra sử dụng bảng hỏi hình thức trực tiếp (phỏng vấn) hình thức gián tiếp (gửi thư, gửi email) Hình thức vấn trực tiếp tác giả ưu tiên kết thu cao hơn, đồng thời người vấn quan sát người vấn để kiểm tra tính logic độ tin cậy câu trả lời Mẫu nghiên cứu thu thập hình thức điều tra trực tiếp thông qua phiếu khảo sát, đối tượng khảo sát cán quản lý làm việc nhiều vị trí khác DN thuộc VINAFOR Kết khảo sát thu 106 phiếu khảo sát từ 115 phiếu khảo sát phát 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Các công cụ kỹ thuật tính tốn xử lý chương trình Excel Cơng cụ phần mềm kết hợp với phương pháp phân tích vận dụng thống kê mô tả để phản ánh thực trạng KSNB 4.3 Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng KSNB DN ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Đóng góp đề tài Những đóng góp đề tài thể hai mặt lý luận thực tiễn: Về lý luận: Tác giả xác định đặc điểm DN lâm nghiệp có ảnh hưởng đến KSNB, kết nghiên cứu đóng góp thêm vào lý thuyết liên quan đến KSNB Về thực tiễn: Các nhà quản lý vào kết đặc điểm DN lâm nghiệp ảnh hưởng tới KSNB, giải pháp hoàn thiện KSNB để tổ chức KSNB phù hợp với đặc điểm DN ngành Kết đánh giá đề tài ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn thực trạng KSNB DN lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc VINAFOR, từ thấy cần thiết phải hoàn thiện KSNB, đề xuất giải pháp kiến nghị thực giải pháp hoàn thiện KSNB nhằm nâng cao hiệu hoạt động DN lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương: Chương 1: Hệ thống hóa lý luận thực tiễn liên quan đến kiểm soát nội doanh nghiệp Chương 2: Khái quát đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 3: Thực trạng thiết kế vận hành kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 4: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Chƣơng HỆ THỐNG HÓA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểm soát kiểm soát nội quản lý 1.1.1 Kiểm soát quản lý: Trên sở phân tích quan điểm khác kiểm sốt nhận diện vai trò kiểm sốt quản lý cho thấy: Kiểm soát chức quan trọng trình quản lý cần phải thực thường xuyên, liên tục với hoạt động Kiểm sốt q trình đo lường, đánh giá, so sánh, phát sai lệch để ngăn ngừa điều chỉnh đối tượng cần phải kiểm soát đơn vị, đồng thời dự báo rủi ro xảy ra, đảm bảo hiệu hoàn thành mục tiêu đề 1.1.2 Các loại kiểm sốt Có nhiều loại kiểm sốt dựa tiêu thức phân loại khác nhau: Phân loại dựa mối quan hệ chủ thể kiểm soát với khách thể kiểm: Kiểm sốt từ bên ngồi (ngoại kiểm); Kiểm soát nội (kiểm soát từ bên trong) Phân loại theo mức độ ảnh hưởng chủ thể kiểm soát: Kiểm soát trực tiếp; Kiểm soát tổng thể Phân loại theo thời điểm kiểm soát: Kiểm soát trước; Kiểm sốt q trình thực (kiểm sốt đồng thời); Kiểm sốt sau q trình thực (kiểm sốt phản hồi) Phân loại theo nội dung kiểm soát: Kiểm soát tổ chức; Kiểm soát kế toán Phân loại theo đối tượng kiểm soát: Kiểm soát đầu ra; Kiểm soát hành vi; Kiểm sốt hành Phân loại theo mục tiêu kiểm soát: Kiểm soát ngăn ngừa ; Kiểm soát phát hiện; Kiểm soát sửa chữa; Kiểm soát bù trừ Phân loại theo chu kỳ tiến hành kiểm soát: Kiểm soát thường xun; Kiểm sốt định kỳ Trong q trình hoạt động nhà quản lý lựa chọn loại kiểm soát từ nhiều cách phân loại để áp dụng cho DN cho phù hợp với mục tiêu hoạt động với tình cụ thể 1.1.3 Kiểm soát nội với quản trị rủi ro doanh nghiệp KSNB xây dựng áp dụng nhằm ngăn ngừa giảm thiểu loại rủi ro xảy gây nên ảnh hưởng bất lợi tới mục tiêu kiểm soát Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro cần phải xây dựng KSNB hiệu KSNB xây dựng sở nhận diện phân tích rủi ro phát sinh hoạt động DN Mỗi DN có loại rủi ro khác nhau, để ngăn ngừa giảm thiểu loại rủi ro nhà quản lý DN phải thiết lập sách thủ tục kiểm soát phù hợp Quản trị rủi ro DN tốt giúp nhận diện đầy đủ loại rủi ro xảy ảnh hưởng bất lợi đến mục tiêu kiểm soát, nhân tố phát sinh rủi ro, yếu tố sai sót gian lận, loại tổn thất, tần suất mức độ nghiêm trọng mà rủi ro gây cho DN 1.2 Kiểm soát nội doanh nghiệp 1.2.1 Bản chất kiểm soát nội Trên sở tổng hợp quan điểm khác KSNB cho thấy KSNB trình thiết lập, trì tổ chức gắn với tất mặt hoạt động nhằm mục đích kiểm soát rủi ro, để đảm bảo hợp lý mục tiêu: Hiệu hoạt động, hiệu lực quản lý, tin cậy báo cáo tài chính, tuân thủ pháp luật quy định có liên quan KSNB q trình mà từ nhà quản lý đến nhân viên chi phối, tác động để đảm bảo tính hữu hiệu KSNB 1.2.2 Vai trò kiểm sốt nội doanh nghiệp Một là, giúp bảo vệ tài sản công ty; Hai là, đảm bảo thơng tin có độ tin cậy cao; Ba là, phương tiện để tối ưu hóa nguồn lực, hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý việc hoàn thành dự án, tạo uy tín cho quan, tổ chức Thơng qua việc xem xét đánh giá KSNB, nhà đầu tư đánh giá phần mức độ an toàn khoản đầu tư Các KTV bên ngồi dựa vào KSNB để giảm bớt thời gian làm việc, chi phí kiểm tốn 1.2.3 Các yếu tố cấu thành kiểm sốt nội Theo Liên đồn Kế toán quốc tế (International Federation of Accountants - IFAC), KSNB gồm yếu tố cấu thành: Mơi trường kiểm sốt; Hệ thống thơng tin; Thủ tục kiểm sốt Các phận cấu thành KSNB theo quan điểm Hiệp hội tổ chức tài trợ (Committee of Sponsoring Organizations - COSO) năm 2013 có đồng với chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 315 gồm: Mơi trường kiểm sốt: Mơi trường kiểm sốt gồm yếu tố: u cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức; Sự độc lập phận kiểm tra: Sự tham gia Ban quản trị; Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc (BGĐ); Cơ cấu tổ chức; Phân công quyền hạn trách nhiệm; Các sách nhân sự; Đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro quy trình tác động lẫn nhằm nhận diện phân tích rủi ro để đạt mục tiêu tổ chức, hình thành tảng cho việc định rủi ro nên quản lý nào; Hoạt động kiểm soát: Các hoạt động kiểm soát hành động thiết lập sách thủ tục để đảm bảo dẫn nhà quản lý việc giảm thiểu rủi ro để đạt mục tiêu Hoạt động kiểm soát xây dựng theo nguyên tắc phân công, phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn; Hệ thống thông tin truyền thông: Thông tin truyền thông giúp cho nhân viên nhận thông tin cần thiết, hiểu rõ thông điệp từ nhà quản lý cấp cao Một hệ thống KSNB đòi hỏi phải có kênh thơng tin hiệu quả, đảm bảo truyền tải đối tượng; Hệ thống giám sát thẩm định: Giám sát kiểm sốt quy trình đánh giá hiệu hoạt động KSNB giai đoạn Quy trình bao gồm việc đánh giá tính hiệu kiểm soát cách kịp thời tiến hành biện pháp khắc phục cần thiết Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả tiếp cận sở lý thuyết KSNB theo quan điểm COSO KSNB gồm yếu tố cấu thành: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin truyền thông; Hoạt động giám sát 1.3 Kinh nghiệm kiểm soát nội số doanh nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Khái quát chung kiểm soát nội số doanh nghiệp giới Qua nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng, vận hành KSNB DN nước Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, sở rút số học kinh nghiệm cho DN Việt Nam 1.3.2 Một số học kinh nghiệm kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, nhà quản lý cấp cao cần xác định triết lý kinh doanh phù hợp, tạo sắc văn hóa DN, gắn kết cá nhân DN làm việc với tinh thần trách nhiệm chung cho thành công DN DN Nhật Cần ban hành văn pháp lý quy định trách nhiệm nhà quản lý cấp cao DN việc xây dựng trì KSNB phải cơng bố kết đánh giá tính hữu hiệu KSNB DN Mỹ; Thứ hai, bố trí cấu hội đồng quản trị (HĐQT) hợp lý với thành viên độc lập bên ngồi khơng tham gia điều hành để tạo lập chế kiểm soát khách quan công bằng, thành lập đầy đủ ban tư vấn, giúp việc cho HĐQT có ban kiểm toán ban quản lý rủi ro; Thứ ba, tham khảo sách nhân DN Mỹ tuyển dụng nhân viên có cấp chun mơn làm việc cho vị trí u cầu, giảm thiểu chi phí đào tạo vận dụng sách nhân DN Nhật Bản quan tâm tới cơng tác đào tạo trình độ chun môn nghiệp vụ cho nhân viên, thực đào tạo chéo nội DN, luân chuyển nhân viên qua nhiều vị trí cơng tác để họ hiểu quy trình chung trách nhiệm kết cuối cùng; Thứ tư, phát huy vai trò, trách nhiệm ban kiểm sốt KSNB thơng qua việc lựa chọn, bổ nhiệm thành viên ban kiểm sốt có trình độ chun mơn tài chính, kế tốn, am hiểu ngành nghề kinh doanh DN đảm bảo tính độc lập với máy quản lý điều hành; Thứ năm, nhận diện, phân tích, đánh giá rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt mục tiêu DN, quản trị rủi ro không nhằm mục đích bảo vệ tài sản mà giúp cho DN tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh để phát triển bền vững hơn; Thứ sáu, cần có sách thủ tục kiểm sốt tồn diện lĩnh vực hoạt động DN, trọng kiểm soát vốn, kiểm soát chi phí kiểm sốt vay nợ, cơng nghệ thơng tin, thị trường, kế hoạch kinh doanh… Chƣơng KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Các đặc điểm doanh nghiệp ngành lâm nghiệp 2.1.1 Sự hình thành phát triển doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp Kinh doanh lâm nghiệp lĩnh vực kinh doanh chuyên ngành, hoạt động đầu tư để sản xuất khu rừng có sản lượng cao hơn, chất lượng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội thời điểm Ở Việt Nam hệ thống sở SXKD lâm nghiệp tổ chức theo mơ hình: Mơ hình Tổng cơng ty - Cơng ty, xí nghiệp thành viên; Mơ hình DN lâm nghiệp độc lập; Mơ hình SXKD quy mơ trang trại hộ gia đình DN lâm nghiệp loại hình DN hoạt động SXKD chủ yếu lĩnh vực lâm nghiệp với hoạt động xây dựng rừng, khai thác vận chuyển chế biến loại lâm sản, thực dịch vụ lĩnh vực lâm nghiệp, đáp ứng nhu cầu lâm sản toàn kinh tế Với đặc trưng lấy rừng tài nguyên rừng làm tư liệu sản xuất chủ yếu Có thể phân loại DN lâm nghiệp theo nhiều tiêu thức khác DN lâm nghiệp tổng hợp phổ biến có nhiều ưu tổ chức SXKD, DN lâm nghiệp tổng hợp gồm DN lâm nghiệp thực đồng thời nhiều hoạt động SXKD lĩnh vực lâm nghiệp, thông thường DN thực hoạt động khép kín từ khâu xây dựng rừng đến khai thác, vận chuyển, chế biến lâm sản, tham gia lưu thông phân phối hàng lâm sản số hoạt động kinh doanh khác 2.1.2 Đặc điểm hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp Đặc điểm chu kỳ sản xuất DN lâm nghiệp: Chu kỳ sản xuất dài, ảnh hưởng lớn đến tồn cơng tác tổ chức SXKD tổ chức quản trị DN lâm nghiệp; Tính đa dạng, phức tạp hoạt động DN lâm nghiệp: Hoạt động SXKD đa dạng, phức tạp, mang tính khép kín từ khâu tạo rừng khâu khai thác, vận chuyển, chế biến phân phối lâm sản đến người tiêu dùng; Đặc điểm địa bàn hoạt động DN lâm nghiệp: Thường phân bố vùng núi xã xơi hẻo lánh, địa hình phức tạp, sở hạ tầng phát triển; Tính mùa vụ sản xuất DN lâm nghiệp: Hoạt động mang tính mùa vụ mức độ khác nhau, sản xuất lâm nghiệp thường diễn điều kiện trời chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố thời tiết; Sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sấu sắc: Địa bàn hoạt động vùng trung du, miền núi đồng thời nơi sinh sống cư dân địa phương Mọi hoạt động sản xuất DN lâm nghiệp có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân địa phương chịu ảnh hưởng lớn cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp có ảnh hƣởng đến kiểm soát nội 2.2.1 Khái quát đặc điểm hoạt động Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam 2.2.1.1 Đặc điểm kiểm soát nội Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam thành lập Ban kiểm soát phòng Pháp chế KSNB nhằm đảm bảo tính pháp lý hoạt động tổng công ty tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh, cơng ty TNHH thành viên đơn vị có vốn góp tổng cơng ty Ban kiểm sốt gồm thành viên, họp lần năm Tổng cơng ty có sách rõ ràng tuyển dụng, đào tạo, bố trí đề bạt khen thưởng kỷ luật nhân viên, bố trí nhân viên phù hợp với lực chuyên môn, tuyển chọn cán có đủ trình độ đáp ứng u cầu đơn vị, khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích đóng góp tích cực Kênh để truyền thông tin đến phận, cá nhân liên quan cách gửi thư điện tử, gửi văn bản, trao đổi trực tiếp, qua điện thoại Tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với đặc điểm kinh doanh đơn vị Hệ thống tài khoản xây dựng thống công ty mẹ công ty thành viên Về công tác kế hoạch theo sát định hướng, chiến lược phát triển đơn vị Quy trình lập kế hoạch xây dựng thức, quy định rõ ràng bước công việc phân công công việc cho phận có trách nhiệm đơn vị thực Thủ tục kiểm sốt xây dựng có hệ thống, trọng đến kiểm tra, kiểm soát theo trình thực hoạt động Việc ban hành thủ tục văn bản, bao gồm quy định hướng dẫn thực Tổng công ty quan tâm tới KSNB thực KSNB thông qua việc đưa nội dung kiểm tra, kiểm sốt hoạt động việc ban hành sách kiểm sốt quy chế nội để hướng dẫn người thực thực kiểm soát cụ thể sở tuân thủ quy chế nguyên tắc kiểm soát 2.2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Sau thực công tác cổ phần hóa từ năm 2016, cơng tác tái cấu, xếp DN VINAFOR đặc biệt quan tâm nên kết SXKD đạt tăng trưởng ổn định, vốn tài sản Nhà nước bảo toàn phát triển tốt, mức độ tăng trưởng bình quân đạt từ 810%/năm Theo báo cáo thường niên Vinafor năm 2017 cho thấy doanh thu hợp 3.043 tỷ đồng, đạt 142 % kế hoạch, lợi nhuận sau thuế hợp đạt 1.091 tỷ đồng, đạt 152% kế hoạch, tạo điều kiện giải công ăn việc làm cho khoảng 11.000 lao động phạm vi nước 2.2.2 Khái quát hoạt động doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam Các DN lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Công ty Lâm Nghiệp Việt Nam gồm DN tỉnh: Thái Ngun, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ Trong có cơng ty chi nhánh Vinafor, công ty THHH MTV, 02 công ty cổ phần chi phối 01 công ty cổ phần không chi phối với lĩnh vực SXKD lĩnh vực trồng, bảo vệ rừng, khai thác chế biến lâm sản Mơ hình quản trị công ty cổ phần gồm Đại hội đồng cổ đơng; Hội đồng quản trị ; Ban kiểm sốt Tổ chức máy quản lý: Ban Giám đốc; Phòng chức gồm: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng Kế tốn thống kê Ban kiểm sốt gồm thành viên 03 người có Trưởng Ban kiểm sốt thành viên trì thực kiểm sốt thường kỳ lần năm để đưa kiến nghị cho HĐQT biện pháp thúc đẩy SXKD ngăn chặn sai phạm theo quy định pháp luật Điều lệ hoạt động DN quy định rõ trách nhiệm quyền hạn, tiêu chuẩn…của Ban kiểm soát 2.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Cơng ty Lâm Nghiệp Việt Nam có ảnh hưởng đến kiểm soát nội Thứ nhất: Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động SXKD DN lâm nghiệp có đặc thù khác biệt với hoạt động đơn vị khác ln chịu tác động lớn điều kiện khí hậu, nguồn tài nguyên, địa bàn hoạt động nên quy trình thực từ việc trồng rừng, khai thác, chế biến cần phải đảm bảo tuân thủ quy định vấn đề bảo vệ môi trường Việc thực quản trị rủi ro môi trường quy định pháp lý có liên quan ảnh hưởng đến thiết kế KSNB Các DN kinh doanh nhiều lĩnh vực nên quy trình SXKD đa dạng, hoạt động kinh doanh đảm bảo đồng thời mục tiêu lợi nhuận nhiệm vụ xã hội nên KSNB cần thiết kế phù hợp với loại hình SXKD để ngăn chặn giảm thiểu loại rủi ro Điểm khác biệt DN lâm nghiệp chu kỳ SXKD dài hoạt động trồng rừng, quản lý khai thác gỗ thông thường từ 7-10 năm với loại mọc nhanh, từ 30 đến 40 năm với loại mọc chậm Thông, Tếch nên công tác quản lý, giám sát phức tạp khó khăn DN khác đòi hỏi KSNB phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu quản lý, giám sát theo mục tiêu dài hạn; Thứ hai: Vốn: Với đặc điểm chu kỳ hoạt động kinh doanh dài, vòng quay vốn chậm, mức độ rủi ro cao, vốn sử dụng hoạt động DN lâm nghiệp thường đầu tư vốn trồng rừng bao tiêu sản phẩm thực lâm trường, đơn vị trồng rừng địa phương hộ nơng dân hình thức ký hợp đồng Kiểm soát việc sử dụng vốn vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận Với đặc điểm cấu vốn trên, bối cảnh công ty thực cơng tác cổ phần hóa DN nên công tác KSNB cần thiết kế phù hợp để quản lý, giám sát việc huy động, sử dụng vốn đảm bảo SXKD hiệu quả, hạn chế cạnh tranh nội bộ; Thứ ba: Nhân lực: Do đặc thù hoạt động lâm nghiệp phần lớn công việc DN người lao động phải làm việc trời, địa bàn làm việc xa, hẻo lánh nên đòi hỏi tổ chức KSNB cần xây dựng phù hợp để an toàn cho người lao động theo quy định hành, có sách tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi tái tạo sức lao động, sách thích hợp thu hút lao động có trình độ kỹ thuật cao Chính sách hợp lý nhân vấn đề mà DN cần đặc biệt quan tâm giai đoạn đầu tiến trình cổ phần hóa; Thứ tư: Quy mơ hoạt động doanh nghiệp: Với quy mô DN nhỏ vừa có ưu điểm tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, tiết kiệm chi phí hạn chế khó tiếp cận với KSNB đầy đủ, sách thủ tục kiểm soát phụ thuộc đáng kể yêu cầu người sử dụng vào công ty mẹ, nhiều q trình kiểm sốt thiếu, chưa nhận diện, đánh giá đối phó với rủi ro, chưa nhận thức tính cấp thiết phải thiết lập trì tính liên tục hiệu KSNB Ngun nhân thiếu văn hướng dẫn, mức độ phức tạp q trình hoạt động nên sách hoạt động kiểm sốt cần phải hồn thiện thực đồng bộ, KSNB cần phải xây dựng thích hợp với DN có quy mơ vừa nhỏ; Thứ năm: Hình thức sở hữu doanh nghiệp: Hình thức sở hữu DN đa dạng gồm cơng ty trực thuộc, cơng cổ phần có vốn góp chi phối, cơng ty cổ phần có vốn góp khơng chi phối Đa dạng hóa hình thức sở hữu tác động nhiều đến mơi trường kiểm sốt chi phối tới cấu tổ chức quản lý chẳng hạn công ty trực thuộc VINAFOR hoạt động kiểm sốt xây dựng sở sách chung tổng cơng ty điều lệ tổ chức hoạt động, nội quy lao động, quy chế quản lý sử dụng vốn , cách thức thực kiểm soát DN phụ thuộc vào quy mô, vốn, người sử dụng sản phẩm, sách cơng ty mẹ hay công ty cổ phần công tác quản lý Đại hội đồng cổ đông HĐQT quản lý Đa dạng hóa hình thức sở hữu ảnh hưởng đến quan điểm triết lý kinh doanh nhà quản lý, sách nhân sự, hoạt động kiểm sốt giám sát Đa dạng loại hình sở hữu DN đòi hỏi tổ chức KSNB phù hợp để đảm bảo giảm thiểu rủi ro, hoạt động có hiệu DN; Thứ sáu: Những rủi ro liên quan: Rủi ro tính pháp lý chi phối đến việc xây dựng quy chế sách thủ tục DN; Rủi ro đặc thù ngành chi phối lớn đến cấu tổ chức quản lý DN, chi phối đến quan điểm triết lý quản lý nhà quản lý, ảnh hưởng lớn đến sách nhân sự, cơng tác thơng tin truyền thơng Ngồi có số loại rủi hỏa hoạn, chiến tranh hay dịch bệnh hiểm nghèo xẩy gây thiệt hại cho tài sản người nên tác động nhiều đến công tác thông tin truyền thông, giám sát Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1 Thực trạng mơi trƣờng kiểm sốt Phân tích, đánh giá thực trạng theo các yếu tố thuộc môi trường kiểm sốt gồm: Tính trực giá trị đạo đức, cam kết lực, triết lý, phong cách điều hành nhà quản lý, cấu tổ chức, sách thủ tục nhân sự, tham gia ban quản trị 3.2 Thực trạng quy trình đánh giá rủi ro: Phân tích, đánh giá thực trạng nhận diện rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro, xác định mục tiêu hoạt động đơn vị, nhân phụ trách công tác rủi ro 3.3 Thực trạng hoạt động kiểm sốt Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng nguyên tắc phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, ủy quyền phê chuẩn Các sách, thủ tục kiểm soát hoạt động đơn vị 3.4 Thực trạng hệ thống thông tin truyền thông Phân tích, đánh giá thực trạng truyền đạt thơng tin đến phận, cá nhân có liên quan, cơng tác quảng bá hình ảnh phương tiện thông tin đại chúng, công tác báo cáo vấn đề cần thiết tới cán quản lý, BGĐ Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách báo cáo kế toán 3.5 Thực trạng giám sát Phân tích đánh giá thực trạng công cụ giám sát, nội dung giám sát, hoạt động giám sát thường xuyên định kỳ, nhân viên phụ trách công tác giám sát… 3.6 Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.6.1 Ưu điểm kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt: Thực tốt xây dựng mơi trường văn hóa DN, Cam kết tính trực giá trị đạo đức: Các công ty thực thông qua họp định kỳ, đại hội đồng cổ đông, gặp gỡ trao đổi hàng ngày Cam kết lực: Về công ty xác định kiến thức kỹ cần thiết nhân viên thông qua sách tuyển dụng, ban hành tiêu chuẩn cụ thể cho phận, phòng ban Cơ cấu tổ chức thiết kế đơn giản, linh hoạt, xây dựng theo mơ hình thống nhất, phù hợp với chủ trương định hướng nhà nước, quy định theo Luật DN Có độc lập tương đối HĐQT với BGĐ, Ban kiểm sốt Chính sách nhân sự: Các văn liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, bố trí, khen thưởng, kỷ luật, ban hành thức theo quy định Luật Lao động, xây dựng chế độ làm việc tuần, có quy định điều kiện trang thiết bị làm việc, sách tuyển dụng, đào tạo đảm bảo công khai, công Lương, thưởng sách phúc lợi đảm bảo cho cán yên tâm làm việc Các công ty ln qn triệt, tun truyền, khuyến khích, tạo điều kiện tổ chức đào tạo chỗ, tự học tập đào tạo để nâng cao nhận thức, trách nhiệm công việc Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý nhận thức môi trường kiểm soát yếu tố quan trọng, định đến hiệu hoạt động đơn vị Quan điểm, triết lý, phương thức điều hành nhà quản lý thể dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn tiếp cận xây dựng tổ chức hệ thống quản lý nói chung cách thức kiểm tra, kiểm sốt hoạt động nói riêng Các nhà quản lý có ổn định mặt tâm lý quan điểm, nhận thức, phong cách điều hành giúp KSNB hoạt động có hiệu Nhà quản lý cán chủ chốt có thảo luận thống mục tiêu, định hướng, giải pháp đơn vị thể nghiêm túc, trách nhiệm điều hành, quản lí đồng thời ln có thái độ đắn việc thực quy định nhà nước quy định đơn vị Sự tham gia ban quản trị: HĐQT có kiến thức, kinh nghiệm thường xuyên tổng kết, đánh giá phê chuẩn sách thủ tục kiểm soát đồng thời đề nhiều chủ trương, giải pháp nhằm định hướng hỗ trợ ban điều hành hoạt động đơn vị; Thứ hai, đánh giá rủi ro: Các công ty nhận định ảnh hưởng rủi ro đến hiệu hoạt động, hàng năm xây dựng quán triệt đến cán nhân viên mục tiêu hoạt động đơn vị Đã nhận diện loại rủi ro có liên quan rủi ro nguồn hàng, nguồn nguyên liệu đầu vào, rủi ro thị trường tiêu thụ, rủi ro kinh tế sách nhà nước Cơng tác nhận diện phân tích rủi ro đơn vị coi nhiệm vụ trọng tâm thực thường xuyên để kiểm soát rủi ro; Thứ ba, hoạt động kiểm soát: Thực nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền, phê chuẩn; nguyên tắc bất kiêm nhiệm thiết kế sách thủ tục kiểm sốt Các cơng ty trọng đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động đơn vị Hoạt động kiểm soát quy định quy chế quản trị công ty, quy chế chi tiêu nội bộ, nội quy lao động, quy chế trả lương… Đối với hoạt động then chốt, thủ tục kiểm soát kịp thời rà soát, sửa đổi, bổ sung phù hợp Kiểm soát tốt hoạt động bảo vệ mơi trường, sốt xét kết thực với dự tốn Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hoạt động có biện pháp kiểm sốt lưu trữ thơng tin; Thứ tư, hệ thống thông tin truyền thông: Các công ty thực tốt truyền tải thông tin từ công ty mẹ, công ty con, từ lãnh đạo tới nhân viên, đơn vị, phận Thông tin báo cáo kịp thời tới cấp theo yêu cầu quản lý Đối với truyền thông bên ngồi cơng ty cơng bố báo cáo website Một số hoạt động công tác kế tốn tài chính, cơng tác nhân sử dụng phần mềm việc xử lý thông tin nên thơng tin đảm bảo kịp thời có độ tin cậy cao Tổ chức cơng tác kế tốn tương đối phù hợp với đặc điểm kinh doanh lĩnh vực hoạt động Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán thực theo chuẩn mực chế độ kế toán hành Xây dựng quy trình ln chuyển chứng từ để sốt xét, phê chuẩn trước ghi sổ Hệ thống tài khoản kế toán vận dụng phù hợp với đặc điểm đơn vị Hệ thống sổ sách tổng hợp chi tiết đáp ứng quy định hệ thống sổ kế toán đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết, kiểm tra, giám sát Hệ thống báo cáo gồm hệ thống BCTC hệ thống báo cáo quản trị tương đối đầy đủ, cụ thể đáp ứng yêu cầu thông tin, yêu cầu kiểm tra, giám sát; Thứ năm, giám sát: Các nhà quản lý đơn vị nhận thức hoạt động cá nhân, phận cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ để giảm thiểu tối đa sai phạm xẩy Hoạt động giám sát thường xuyên công ty thực tốt thông qua tiếp nhận thông tin phản hồi nhân viên cán quản lý Hoạt động giám sát định tốt qua đánh giá báo cáo kiểm soát Hoạt động giám sát công ty thực theo thẩm quyền 3.6.2 Một số hạn chế kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Thứ nhất, mơi trường kiểm sốt: Về tính trực giá trị đạo đức, số cơng ty chưa có hướng dẫn cụ thể quy tắc ứng xử đạo đức Các chuẩn mực hành vi đạo đức chưa quy định cụ thể văn bản, chưa đào tạo, tập huấn cho nhân viên DN Cam kết lực số đơn vị tiêu chí tuyển dụng chung chung, chưa có tiêu chuẩn rõ ràng học vấn, kinh nghiệm, trách nhiệm…, chưa đưa tiêu chí tuyển dụng nguồn nhân lực tay nghề cao, chưa thiết lập bảng mô tả cơng việc cho vị trí, chưa đưa tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu cơng việc Các phương pháp tiêu chuẩn đánh giá thành tích nhân viên mang tính định tính chung chung, chưa xây dựng phù hợp với vị trí cơng việc Kết đánh giá thành tích khơng phản hồi, trao đổi lại với cán nhân viên Hàng năm công ty chưa tổ chức thi, kiểm tra để đánh giá trình độ lực để có điều chỉnh vị trí cơng việc hợp lý có người khơng đủ khả để hoàn thành nhiệm vụ giao Phong cách điều hành nhà quản lý chưa nhiều nhà quản lý phổ biến cho nhân viên tầm quan trọng KSNB, vai trò KSNB việc kiểm sốt rủi ro, báo cáo KSNB đánh giá, cơng khai, chưa có trao đổi thảo luận KSNB, chưa có cam kết đảm bảo tính hiệu KSNB Cơ cấu tổ chức, số chức phận cơng ty có kiêm nhiệm, chưa có riêng phận nhân sự, cơng tác nhân thường bố trí kiêm thêm cơng việc khác hành chính, kế tốn Ở xí nghiệp, tổ đội sản xuất chưa bố trí kiểm sốt viên theo dõi, giám sát Cơng ty mẹ công ty thành viên chưa tổ chức riêng phận thực chức phân tích đánh giá rủi ro Hiện tại, công ty mẹ công ty thành viên chưa tổ chức phận KTNB, có khả xảy rủi ro trình bảo vệ tài sản cung cấp thông tin đáng tin cậy cho ban lãnh đạo, đồng thời khiếm khuyết hệ thống KSNB chưa phát hiện, báo cáo điều chỉnh cách kịp thời Chính sách thủ tục nhân chưa có quy định cụ thể an tồn lao động, chưa xây dựng chế cụ thể lương, thưởng để phổ biến đến toàn nhân viên Chưa ý tới việc mời chuyên gia giảng dạy, chưa xây dựng sách thu hút nhân tài, chưa xây dựng hệ thống đánh giá lực hiệu công việc; Thứ hai, đánh giá rủi ro: Hiện tất công ty chưa tổ chức phận riêng biệt để thực chức phân tính, đánh giá rủi ro, chưa có nhân viên chuyên sâu thực công tác đánh giá rủi ro Chưa có đơn vị xây dựng quy trình đánh giá quản trị rủi ro Báo cáo thường niên đơn vị chưa nêu chi tiết ảnh hưởng loại rủi ro đến hiệu hoạt động, biện pháp áp dụng để kiểm soát loại rủi ro Hầu hết việc thiết lập sách thủ tục kiểm sốt công ty không dựa sở xác định đánh giá rủi ro bên bên ngồi DN Chưa ban hành sách khuyến khích nhân viên phận quan tâm phát hiện, đánh giá phân tích định lượng tác hại rủi ro hữu tiềm ẩn chưa có biện pháp cụ thể để nhân viên nhận thức rõ ràng tác hại rủi ro giới hạn rủi ro tối thiểu mà DN chấp nhận được; Thứ ba, hoạt động kiểm soát: Chưa trọng xây dựng thủ tục kiểm soát đặc thù hoạt động, phận, chưa thực tốt kiểm soát chất lượng giống trồng lâm nghiệp nên ảnh hưởng đến suất chất lượng rừng trồng Chưa có hoạt động kiểm sốt hướng tới thị trường vốn xanh Cơng tác rà soát trả lại rừng tự nhiên cho đơn vị chậm Đối với ngun tắc phân cơng phân nhiệm chưa rõ ràng Đơi vị trí cơng việc phân công đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ, nhiều chức dẫn đến việc xử lý cơng việc chưa triệt để gặp nhiều sai sót Về nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn có cơng việc thực miệng chưa quy định thành văn Việc kiểm sốt nội dung cơng việc ủy quyền cho cấp chưa thực cách chặt chẽ Về nguyên tắc bất kiêm nhiệm nhìn chung đơn vị thực tương đối tốt nguyên tắc nhiên số đơn vị thành viên, để tiết kiệm chi phí có tình trạng người kiêm nhiệm nhiều cơng việc Hoạt động KSNB hữu nhiều khâu, nhiều lĩnh vực nhiên công ty chưa xây dựng hệ thống thủ tục kiểm soát tương ứng với lĩnh vực hoạt động, thủ tục chưa cụ thể hóa văn nên việc thực nhiều khơng thống Một số đơn vị thiết kế 10 thủ tục lại chưa áp dụng Các đơn vị chưa có hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng KSNB; Thứ tư, hệ thống thông tin truyền thông: Chưa kết hợp báo cáo kế toán báo cáo quản trị, báo cáo tài chưa có phân tích rõ tiêu tài chính, chưa có trang thơng tin riêng nên việc cập nhập thơng tin có nhiều khó khăn Chưa có biện pháp khuyến khích việc phản hồi ý kiến thành viên đơn vị, chưa có đường dây nóng bố trí trực 24/24h, chưa thường xuyên thực quảng bá hình ảnh phương tiện thơng tin đại chúng Các công ty chưa xây dựng hệ thống mạng nội để truyền đạt thông tin mà việc truyền đạt thông tin thực qua email Việc tổ chức mối liên hệ hệ thống thơng tin kế tốn với hệ thống thơng tin khác chưa đồng quán; Thứ năm, hoạt động giám sát: Chưa thực quan tâm nhiều đến hoạt động giám sát thường xuyên giám sát định kỳ Hoạt động giám sát thường xuyên thực thông qua việc tiếp nhận thông tin phản hồi nhân viên cán lãnh đạo quản lý Hoạt động giám sát định kỳ chưa trọng nhiều, thực thông qua việc xem xét đánh giá báo cáo kiểm sốt Hoạt động giám sát khơng tiến hành sở định hướng rủi ro nên chất lượng giám sát chưa cao, chưa quy định đầy đủ nội dung cần giám sát theo lĩnh vực hoạt động Chưa trọng đến giám sát hoạt động kiểm soát, giám sát đánh giá rủi ro đánh giá lại rủi ro Chưa có quy định rõ yêu cầu chuyên môn với cán thực công tác giám sát 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyên nhân khách quan: Một là, hoạt động DN lâm nghiệp có tính đặc thù khơng hướng tới mục tiêu lợi nhuận mà thực nhiệm vụ xã hội Trong bối cảnh kinh tế nước tồn số vấn đề lạm phát, giá gỗ nhập chịu tác động biến động tỷ giá, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xẩy tác động tiêu cực đến trình hoạt động SXKD DN thiết kế vận hành KSNB; Hai là, văn quy phạm pháp luật KSNB thiếu, chưa có văn hướng dẫn chi tiết thiết kế, vận hành đánh giá KSNB DN Cơ quan quản lý nhà nước chưa có quy định DN trách nhiệm báo cáo công khai KSNB Trong Luật DN nêu rõ trách nhiệm thành viên phận KSNB trường hợp họ vi phạm vấn đề đạo đức Do có vấn đề xảy mà nguyên nhân lỗi HĐQT BGĐ đơn vị có liên quan khơng quy trách nhiệm cho phận KSNB; Ba là, khoảng thời gian kể từ thành lập, hoạt động kinh doanh công ty diễn với nhiều biến động cơng tác cổ phần hóa DN dẫn đến q trình tổ chức lại đơn vị nội gặp phải khơng khó khăn Việc chuyển đổi từ quản lý theo kiểu hành sang quản lý đầu tư vốn thơng qua người đại diện gặp nhiều lúng túng Việc xếp lại máy quản lý, sửa đổi lại quy định quy chế quản lý nội bộ, quy chế tài tác động lớn đến tổ chức KSNB; Bốn là, văn hóa, quan niệm sống làm việc, nhiều vấn đề, người châu Á nói chung Việt Nam nói riêng thường tránh nói rủi ro, nói đề cập đến điều khơng may mắn, rủi ro không tốt cho kinh doanh Trong phương Tây, rủi ro vấn đề nhận thức xem xét cách nghiêm túc Nguyên nhân chủ quan: Một là, nhận thức nhà quản lý cần thiết thiết kế vận hành KSNB có hiệu hạn chế, hạn chế đánh giá kiểm soát rủi ro chưa đưa biện pháp để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực rủi ro đến toàn mặt hoạt động DN, chưa trọng đến thiết lập phận quản lý rủi ro chuyên trách chịu trách nhiệm tham mưu quản trị rủi ro, thống kê rủi ro, chưa bố trí nhân viên chuyên sâu thực công tác đánh giá rủi ro; Hai là, chưa có cơng tác đánh giá tính hiệu lực KSNB, chủ yếu việc đánh giá KSNB dựa vào đánh giá hàng năm công ty kiểm tốn độc lập Chưa thực cơng tác công khai báo cáo KSNB Hơn kiến thức kinh nghiệm kiểm sốt viên hạn chế; Ba là, hệ thống thông tin truyền thông chưa đồng đại, thời gian tổng hợp số liệu phản hồi thơng tin dài chưa có hệ thống mạng nội Về hệ thống thơng tin kế tốn khơng có KTNB nên chức kiểm sốt kế tốn nhiều hạn chế, việc kiểm tra cơng tác kế tốn chủ yếu dựa vào tổ chức bên ngồi kiểm tốn độc lập, DN chưa có website, chưa thực ứng dụng cơng nghệ 4.0 kiểm sốt rừng; Bốn là, hoạt động kiểm sốt thiếu chưa đầy đủ, tập trung vào hoạt động thấy trước mà chưa tập trung vào hoạt động bất thường nên thiếu tính chủ động, chưa 11 thực trọng đến kiểm soát hoạt động trọng tâm theo chuỗi sản xuất, kiểm soát cháy rừng, phá rừng; Phân cơng phân nhiệm nặng cảm tính chưa xuất phát từ yêu cầu công việc Các cán lãnh đạo cấp làm việc theo thói quen cũ mang nặng tính chấp hành; Năm là, nhận thức chức năng, quyền hạn, trách nhiệm hoạt động giám sát hạn chế, chưa kết hợp giám sát thường xuyên định kỳ Chưa bố trí cán đủ lực để thực cơng tác giám sát Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 4.1 Cơ hội, thách thức, mục tiêu phát triển Lâm nghiệp Việt Nam Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 hội hội thách thức thách thức ngành Lâm nghiệp Việt Nam 4.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Tổng công ty kiên định theo định hướng phát triển “Từ trồng rừng đến sản phẩm” tăng trưởng bền vững dựa sơ xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp trung, dài hạn gắn liền với hoạt động sản xuất chế biến để nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp Định hướng mục tiêu “Kinh tế - xã hội - môi trường”, lấy mục tiêu kinh tế làm trọng tâm hoạt động kinh doanh lâm nghiệp tảng cốt lõi cho phát triển Tổng công ty Cụ thể số mục tiêu chính: Một là, xây dựng chiến lược lâm nghiệp trung, dài hạn theo tiêu chuẩn FSC; nghiên cứu cải tiến áp dụng giống mới, ưu việt nhằm nâng cao suất rừng trồng, đảm bảo nhu cầu trước mắt lâu dài nguồn nguyên liệu; Hai là, tiếp tục nghiên cứu đầu tư phát triển thêm nhà máy, xưởng chế biến lâm sản gắn liền với vùng nguyên liệu; cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến lâm sản, đẩy mạnh xuất sản phẩm lâm nghiệp thị trường nước giới; Ba là, phát huy tối đa lợi sẵn có; đầu tư, sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, nghiên cứu nắm bắt thị trường, phối hợp chặt chẽ với đối tác để nắm bắt nhu cầu thị trường; đổi phương thức áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đa dạng hóa sản phẩm tạo sản phẩm ưu việt có giá thành phù hợp với nhu cầu thị trường; đẩy mạnh xuất thị trường nước giới; Bốn là, trì đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết nhằm phát triển thành lập thêm công ty liên doanh, liên kết lĩnh vực SXKD lâm nghiệp chế biến lâm sản sở hoạt động có hiệu quả, bảo tồn phát triển vốn chủ sở hữu, đảm bảo đời sống thu nhập ổn định chế độ người lao động 4.3 Yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Những yêu cầu: Một là, phải đáp ứng nhu cầu ngăn ngừa giảm thiểu tới mức thấp ảnh hưởng rủi ro đến việc hoàn thành mục tiêu DN; Hai là, phải đảm bảo đồng hai phương diện thiết lập vận hành sách, thủ tục kiểm sốt xây dựng vào trình quản lý DN; Ba là, phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu Các nguyên tắc: Thứ nhất, nguyên tắc phù hợp: Một là, đảm bảo phù hợp với chế, sách quản lý DN có vốn đầu tư Nhà nước; Hai là, đảm bảo phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, trình độ quản lý DN; Thứ hai, nguyên tắc kế thừa: việc hoàn thiện KSNB DN phải dựa sở nội dung nghiên cứu thừa nhận Bên cạnh đó, hồn thiện KSNB cần phải kế thừa kinh nghiệm thành tựu đạt cơng tác quản lý nói chung kiểm tra, kiểm sốt nói riêng cơng ty mẹ; Thứ ba, ngun tắc khả thi hiệu quả: Khi tổ chức phương thức kiểm tra, kiểm soát nào, nhà quản lý ln cân nhắc đến tính hiệu hiệu lực 4.4 Giải pháp mơi trƣờng kiểm sốt Thứ nhất, hồn thiện truyền đạt thơng tin yêu cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức: Một là, ban hành quy tắc đạo đức kinh doanh dành cho thành viên HĐQT quy định đầy đủ quy chế nội liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức thành viên HĐQT Quy tắc quy định nhằm mục đích cung cấp hướng dẫn giúp cho giám đốc nhận diện giải vấn đề đạo đức, cung cấp chế để báo cáo ứng 12 xử thiếu đạo đức giúp phát triển văn hóa trung thực; Hai là, quy tắc đạo đức kinh doanh hay quy định đạo đức không ban hành cho thành viên HĐQT mà cho người quản lý, trưởng phận, nhân viên Trong quy tắc ứng xử hay quy định nội cần có hướng dẫn rõ ràng đầy đủ vấn đề nhận diện giải mâu thuẫn lợi ích; Ba là, quy tắc đạo đức quy định DN ban hành hướng dẫn “những việc làm đúng” Những quy định đạo đức người quản lý trưởng phận cần bổ sung thêm trách nhiệm người quản lý trưởng phận việc thúc đẩy văn hóa tuân thủ đạo đức, cần trở thành gương việc thực quy tắc công ty, giúp đỡ nhân viên cấp hiểu tuân thủ quy định quy tắc ứng xử quy chế nội liên quan đến tính trung thực giá trị đạo đức, ủng hộ người nói nên vấn đề sai phạm cách mực, không cho phép việc trù dập người báo cáo sai phạm người hợp tác điều tra; Thứ hai, xây dựng sách cam kết lực: Cần xác định chi tiết yếu tố liên quan đến học vấn, kinh nghiệm, trách nhiệm Thiết lập bảng mô tả công việc cho vị trí, so sánh vị trí cơng việc với mô tả công việc chuẩn, Cần thiết lập tiêu chuẩn, lực cho vị trí cơng việc làm sở cho việc đánh giá kết công việc từ xác định việc khen thưởng, kỷ luật, lương, thưởng cho hiệu quả; Thứ ba, quan điểm, phong cách điều hành nhà quản lý: Nâng cao nhận thức KSNB, cần nhận thức đầy đủ mục tiêu, yếu tố cấu thành KSNB sở để hoàn thiện KSNB, giảm thiểu rủi ro xảy nâng cao hiệu hoạt động Nhà lãnh đạo phải xác định mục tiêu KSNB: Mục tiêu tính hiệu quả; Mục tiêu đánh giá, dự báo ngăn ngừa rủi ro; Mục tiêu thơng tin; Mục tiêu tính tn thủ Cần nâng cao nhận thức quan điểm nhà quản lý tầm quan trọng đánh giá kết hoạt động KSNB Nhà quản lý cần có quan điểm thường xuyên, đánh giá KSNB thông qua họp Các cơng ty cần có báo cáo nhà quản lý hoạt động KSNB Báo cáo cần có chứng thực cơng ty kiểm toán để đảm bảo nhận xét nhà quản lý đảm bảo tính đắn Thực chế độ công khai báo cáo KSNB; Thứ tư, cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức nhân phải biên chế đủ người, có đủ lực trình độ đồng thời tổ chức số phòng ban cần thiết để đảm nhận bớt công việc Ban hành tài liệu thức văn quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ phòng ban, phận để thực việc phân cấp quản lý Cần phân bổ quyền lực cấp trưởng cấp phó tránh tượng ơm đồm việc dẫn đến q tải khơng kiểm sốt được, cách phân theo mảng cơng việc để phân cấp phó đảm nhận, sách chịu trách nhiệm như: Công tác kế hoạch, nhân sự, tài chính, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, cơng tác đồn thể… Phát huy quyền dân chủ việc định quản lý Cần xây dựng quy trình giải cơng việc Cần quy định rõ độc lập tương đối HĐQT với BGĐ Ban kiểm sốt u cầu hồn tồn tách biệt với phận khác nhằm tăng tính độc lập khách quan Ở đơn vị có xí nghiệp, tổ đội trực thuộc quy mô hoạt động nhỏ nên bố trí kiểm sốt viên để rà sốt thực thường xuyên nhiệm vụ Về máy kiểm sốt cơng ty mẹ cơng ty thành viên cần nâng cao hiệu hoạt động ban kiểm sốt, Một là, cần nâng cao lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tính độc lập thành viên ban kiểm soát Cần cử học để nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực kiểm sốt Thành viên ban kiểm sốt phải có đủ người, đủ kiến thức chuyên môn Hai là, thành viên ban kiểm sốt khơng kiêm nhiệm chức quản lý DN DN khác; Ba là, cần phải xác định thù lao, tiền lương, tiền thưởng xứng đáng thành viên ban kiểm soát, kiểm soát viên Cần xây dựng hệ thống đánh giá khối lượng cơng việc hiệu để có sách khen thưởng kịp thời, ban hành qui chế xử phạt thích hợp vi phạm qui tắc, chuẩn mực; Bốn là, ban kiểm sốt phải trì thường xun việc lập kế hoạch, nội dung kiểm tra cho đơn vị, phận cá nhân hai phương diện: kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất Nên thành lập phận KTNB nằm bên BKS Qui định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, mối quan hệ làm việc ban kiểm sốt với phòng ban KTNB để đảm bảo không chồng chéo hoạt động ban kiểm sốt hoạt động phòng ban KTNB; Thứ năm, sách nhân sự: Hồn thiện sách nhân gắn liền với hoàn thiện cấu tổ chức, có khả nhận diện điểm yếu sử dụng nhân lực đơn vị, thực tham mưu tốt cho nhà quản lý Hoàn thiện KSNB phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông qua giải pháp cụ thể sau: Một là, đổi công tác tuyển dụng nhân sự, thực quy trình tuyển dụng nhân viên chặt chẽ để đảm bảo lựa chọn ứng viên giỏi Công tác tuyển dụng cần thực qua bước: thông báo tuyển dụng, thi tuyển đầu vào, vấn thí sinh qua bước thi tuyển Quy trình cần thực cách công khai; Hai là, 13 bố trí lao động theo nguyên tắc “đúng người, việc” Nghiên cứu xây dựng bảng mô tả công việc tương ứng với chức danh công việc; Ba là, thường xuyên tổ chức thi, khảo sát đánh giá chất lượng nhân viên Đánh giá kết nhân viên nên ưu tiên sử dụng tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Cơng ty nghiên cứu xây dựng hệ thống đánh giá kết làm việc nhân viên thông qua số KPI (Key Performance Indicators); Bốn là, cần tạo điều kiện cho nhân viên đào tạo kiến thức chun mơn định kỳ đột xuất có văn liên quan đến lĩnh vực hoạt động DN Định kỳ trước thực nâng lương, cần tổ chức kiểm tra chất lượng cán nhân viên thông qua kỳ thi kiểm tra nghiệp vụ chun mơn, qua cấu xếp lại nhân để đáp ứng yêu cầu công việc; Năm là, cải cách sách tiền lương, thưởng hợp lý; Sáu là, cần xây dựng ban hành văn quy định cụ thể bảo hộ lao động, an toàn lao động 4.5 Giải pháp quy trình đánh giá rủi ro Thứ nhất, tổ chức máy quản trị rủi ro phù hợp: Cơ cấu tổ chức riêng phận chuyên thực chức phân tích, đánh giá rủi ro; Thứ hai, tổ chức hoạt động quản trị rủi ro cách hợp lý cho nhận diện giảm thiểu phần lớn rủi ro xảy ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty Quy trình quản lý rủi ro cần thực sau: Xác định mục tiêu doanh nghiệp: Xác định mục tiêu toàn DN, xác định mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn lĩnh vực, mục tiêu cụ thể phận, đơn vị; Nhận dạng rủi ro: Cần nhận diện xác định loại rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu DN gồm rủi ro bên bên DN; Phân tích đánh giá rủi ro: Cần thực quy trình phân tích đánh giá rủi ro để xác định mức độ ảnh hưởng rủi ro đến mục tiêu DN từ thiết lập sách, thủ tục nhằm kiểm sốt hạn chế tới mức chấp nhận rủi ro, rủi ro nên tránh, rủi ro cần giảm thiểu chấp nhận Khi đánh giá rủi ro cần đánh giá tần suất xuất mức độ ảnh hưởng loại rủi ro đến hoạt động đơn vị Thực quy định nhằm khuyến khích nhân viên cấp, phận quan tâm phát hiện, đánh giá phân tích tác hại rủi ro, thực sách tăng lương, khen thưởng đề bạt nhân viên đưa giải pháp hữu hiệu đối phó với rủi ro Hệ thống truyền thông đơn vị phải phổ biến rộng rãi cho nhân viên cấp, phận nhận thức rõ ràng tác hại rủi ro giới hạn rủi ro tối thiểu mà DN chấp nhận được; Xây dựng kế hoạch ứng phó rủi ro: Cần đưa biện pháp cụ thể để phòng ngừa rủi ro mua bảo hiểm, chuyển rủi ro sang cho đối tượng khác Quy định thời hạn để thực biện pháp đề Quy định người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro; Tổ chức giám sát việc thực biện pháp: Xây dựng hệ thống báo cáo thường xun nhằm đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ q trình thực Thường xuyên kiểm tra đánh giá tuân thủ quy trình quản lý rủi ro 4.6 Giải pháp hoạt động kiểm soát Cần áp dụng triệt để nguyên tắc bất kiêm nhiệm; phân công phân nhiệm, ủy quyền phê chuẩn việc thiết kế thủ tục kiểm sốt Hồn thiện kiểm sốt tổng qt tồn hoạt động đơn vị trọng kiểm soát hoạt động trọng tâm theo chuỗi sản xuất từ trồng rừng đến sản phẩm, cần quy định thành văn phải thực thường xuyên định kỳ Tăng cường hoạt động kiểm soát việc xây dựng thực kế hoạch lĩnh vực hoạt động Thực việc kiểm tra, giám sát, đơn đốc rừng trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng, thực việc kiểm tra công tác chăm sóc giống vườn ươm, nhận cấp phát giống Kiểm tra thường xuyên công tác quản lý bảo vệ rừng đảm bảo an toàn nâng cao suất trồng Đối với hoạt động sản xuất, chế biến gỗ cần tăng cường chức kiểm soát chất lượng sản phẩm giảm tối đa sản phẩm không đảm bảo chất lượng, kiểm tra công tác bảo quản lâm sản nguyên liệu tồn kho Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực định mức kinh tế kỹ thuật, tiết kiệm chi phí hoạt động SXKD Xây dựng hệ thống quản lý rừng theo cơng nghệ số hóa, đồ số (định vị GPS)… Kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu sử dụng vốn phát tồn để đề xuất biện pháp khắc phục, đảm bảo việc sử dụng vốn an tồn, hiệu Giám sát cơng tác kế tốn tài chính, kiểm tra việc hồn thiện quy chế quản lý tài quy chế khác có liên quan Thực kiểm sốt chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9001:2015 14 4.7 Giải pháp hệ thống thông tin truyền thông Cần nâng cao nhận thức nhà quản trị hệ thống thông tin truyền thông đầy đủ Các thơng tin cơng bố từ BCTC cần có phân tích rõ tình hình tài chính, kết kinh doanh Cần phải công khai, minh bạch thông tin, thực tốt việc truyền đạt thông tin nhận thông tin phản hồi Thiết lập trang thông tin riêng DN để cập nhật liên tục tin tức lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm cung ứng… Ngồi cần tăng cường việc quảng bá hình ảnh, cơng khai thơng tin báo, tạp chí đảm bảo thơng tin cung cấp xác, trung thực, tăng tin tưởng bên Ban hành quy định cung cấp thông tin phận đơn vị, quy định cung cấp thông tin bên Cần thiết lập địa hộp thư cho phòng, phận Có biện pháp khuyến khích việc phản hồi ý kiến thành viên đơn vị sách thủ tục khen thưởng, đề bạt… Cần có đường dây nóng bố trí trực 24/24h có kênh thơng tin khẩn trực tiếp tới lãnh đạo cấp Ứng dụng cơng nghệ 4.0 kiểm sốt rừng Nâng cấp website đơn vị theo hướng thương mại điện tử để phát triển thị trường, bán hàng dịch vụ theo hướng thương mại điện tử Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, xây dựng chế thông tin kịp thời tới hộ dân việc đảm bảo lợi ích hài hòa hộ dân tham gia trồng rừng bảo vệ rừng Cần phải nâng cao nhận thức nhà quản lý tầm quan trọng cơng tác kế tốn Đáp ứng đủ nhân cho công công tác kế tốn, tuyển chọn người có trình độ, đào tạo bản, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt Hồn thiện hệ thống chứng từ kế tốn, tổ chức hạch toán ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ kế tốn 4.8 Giải pháp hồn thiện giám sát Thứ nhất, công ty phải thực giám sát thường xuyên, tiếp nhận thông tin phản hồi từ bên bên đơn vị Hoạt động giám sát thường xuyên nên đặc biệt trọng Ban hành quy định biện pháp chế tài xử lý sai phạm, tăng cường trách nhiệm Ban kiểm soát giám sát thường xuyên tổ chức KSNB BGĐ yêu cầu Ban kiểm soát đánh giá cung cấp thông tin kịp thời thiếu sót KSNB việc sửa chữa thiếu sót cách kịp thời Cần xây dựng kết hợp giám sát thường xuyên giám sát định kỳ; Thứ hai, phận KTNB thành lập nên nghiên cứu phương pháp đánh giá toàn diện chất lượng KSNB Việc đánh giá mặt thiết kế hệ thống KSNB nên tính đến tất mục tiêu liên quan đến giảm thiểu rủi ro DN Đánh giá chất lượng KSNB phải dựa phương pháp tiếp cận rủi ro Để tăng cường hiệu hoạt động giám sát sử dụng bảng kiểm tra, bảng câu hỏi, xây dựng sổ tay KSNB phận Thứ ba, thiết lập kiểm soát tất cấp độ, từ nhân viên đến lãnh đạo Cần giám sát toàn diện lĩnh vực hoạt động, giám sát hoạt động kiểm soát, giám sát đánh giá rủi ro đánh giá lại rủi ro Cần quy định rõ trình độ chun mơn cán thực công tác giám sát Thứ tư, yếu tố giám sát KSNB cần đại hóa theo tiến khoa học cơng nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ Cụ thể, việc sử dụng công nghệ viễn thám (remote sensing), máy bay không người lái (drone) giúp giám sát nhanh chóng hiệu tiến trình phát triển rừng trồng phát nguy cháy rừng… 4.9 Một số giải pháp khác tăng cƣờng kiểm soát nội từ đến năm 2025 4.10 Một số kiến nghị thực giải pháp 4.10.1 Kiến nghị Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn chi tiết thiết kế vận hành KSNB DN; Thứ hai, trình nghiên cứu, sửa đổi ban hành văn pháp luật phải tính đến mục tiêu kiểm sốt tính đồng KSNB; Thứ ba, quan quản lý nhà nước cần quy định báo cáo KSNB có chứng thực cơng ty kiểm tốn báo cáo phải công bố; Thứ tư, thành lập Hội Kiểm toán viên nội bộ; Thứ Năm, sở đào tạo nghiên cứu phải tăng cường việc giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức KSNB Nghiên cứu phát hành nhiều tài liệu, sách tham khảo hướng dẫn cụ thể việc thiết kế vận hành KSNB 4.10.2 Kiến nghị Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Thứ nhất, cần nhận thức đầy đủ vai trò KSNB cần thiết phải hồn thiện, cần có đạo sâu rộng triển khai kiến thức KSNB tới công ty thành viên đạo 15 công ty thành viên triển khai tới phận, nhân viên; Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện quy chế quản lý người đại diện; Thứ ba, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, nâng cao lực quản trị DN, đặc biệt lực quản trị rủi ro Xây dựng hoạt động kiểm soát tuân thủ, giám sát hoạt động kiểm soát Báo cáo KSNB cần HĐQT Ban kiểm soát tiến hành đánh giá định kỳ hàng năm cơng khai; Thứ tư, hình thành hệ thống mạng lưới thông tin để cung cấp thông tin pháp luật, chế, sách, chương trình trợ giúp phát triển ngành lâm nghiệp….Quan tâm đầu tư trang bị thiết bị, tính tốn, xử lý thơng tin phù hợp, Thứ năm, cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, quản lý tốt diện tích rừng đất rừng giao Thực tốt việc đo đạc, cắm mốc, rà soát quy hoạch sử dụng đất Tăng cường bảo vệ mơi trường, an tồn lao động; Thứ sáu, hỗ trợ tăng cường lực nghiên cứu, đẩy mạnh chuyển giao, đổi công nghệ tăng suất, chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh, tăng cường ưu tiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đẩy mạnh áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, nghiên cứu giống trồng mới, đảm bảo việc chăm sóc bảo vệ rừng, giảm chi phí, nâng cao sản lượng, chất lượng rừng trồng, xây dựng tổ chức thực phương án kinh doanh rừng gỗ lớn KẾT LUẬN Các DN ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc VINAFOR có ngành nghề kinh doanh trồng, khai thác rừng kinh tế, chế biến gỗ, sản phẩm mang tính thương hiệu chế biến ván nhân tạo đồ mộc nội ngoại thất, dăm giấy xuất khẩu, lĩnh vực kinh doanh đánh giá có nhiều hội phát triển đột phá tiềm ẩn nhiều rủi ro Để ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh, tăng hiệu hoạt động SXKD yêu cầu nâng cao lực, hiệu quản lý đặt cấp bách Một cơng cụ quản lý giúp DN giải vấn đề đặt KSNB Với mục đích nghiên cứu, hồn thiện KSNB DN ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc VINAFOR, đề tài đạt số kết cụ thể sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận KSNB sở làm rõ đặc điểm KSNB DN với yếu tố cấu thành Trình bày kinh nghiệm quốc tế, từ rút học kinh nghiệm việc thiết lập vận hành KSNB DN Việt Nam Đề tài rõ đặc điểm DN ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thuộc VINAFOR có ảnh hưởng đến KSNB, đánh giá thực trạng KSNB thơng qua yếu tố cấu thành KSNB từ phân tích, đánh giá rút ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế việc thiết lập vận hành KSNB DN làm sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện Đề tài nêu yêu cầu nguyên tắc cần phải tuân thủ hoàn thiện KSNB, đề xuất giải pháp hoàn thiện KSNB theo yếu tố cấu thành Để thực giải pháp, đề tài rõ điều kiện phía Nhà nước Cơng ty mẹ Mặc dù vấn đề đưa mang tính khái qt cao góp phần khơng nhỏ để DN ngành lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc VINAFOR hồn thiện KSNB Tuy nhiên, trình nghiên cứu nhiều điều kiện hạn chế, đề tài tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp, nhà quản lý để đề tài hồn thiện hơn, có giá trị lý luận thực tiễn cao ... nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 3.6.3 Nguyên nhân hạn chế kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt. .. kinh doanh doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 3: Thực trạng thiết kế vận hành kiểm soát nội doanh nghiệp ngành Lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc. .. động doanh nghiệp lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Cơng ty Lâm Nghiệp Việt Nam Các DN lâm nghiệp vùng trung du miền núi phía Bắc thuộc Tổng Cơng ty Lâm Nghiệp Việt Nam gồm