Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp (NCKH)

81 232 0
Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+  N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệpNghiên cứu xử lý amoni (NH4+ N) trong nước bị ô nhiễm bằng than sinh học biến tính sản xuất từ phế phụ phẩm nông nghiệp

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XỬ AMONI (NH4+-N) TRONG NƢỚC BỊ Ơ NHIỄM BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH SẢN XUẤT TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Mã số: ĐH2017 - TN06 - 05 Chủ nhiệm đề tài: TS Văn Hữu Tập ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Thái Nguyên, 1/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XỬ AMONI (NH4+-N) TRONG NƢỚC BỊ Ô NHIỄM BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH SẢN XUẤT TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Mã số: ĐH2017 - TN06 - 05 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Văn Hữu Tập Thái Nguyên, 1/2019 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN I Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Đơn vị công tác TT Họ tên Nội dung nghiên cứu cụ thể lĩnh vực chuyên đƣợc giao môn TS Kiều Quốc Lập - Theo dõi quan trắc thí Giảng viên khoa nghiệm hấp phụ than sinh Tài Nguyên Môi học trƣờng, Trƣờng Đại - Viết báo cáo đánh giá khả học Khoa học - Đại hấp phụ than sinh học Thái Nguyên học - Lên kế hoạch thiết kế thí ThS Nguyễn Thu Huyền Giảng viên khoa nghiệm Tài Nguyên Môi - Thiết kế bố trí thí nghiệm cột trƣờng, Trƣờng Đại hấp phụ PTN học Khoa học - Đại - Viết báo cáo tổng hợp Phân học Thái Nguyên tích, đánh giá khả hấp phụ than sinh học ThS Nguyễn Thị Tuyết - Chuẩn bị nƣớc chứa amoni Giảng viên khoa cho thí nghiệm Tài Ngun Mơi - Theo dõi thí nghiệm trƣờng, Trƣờng Đại - Phân tích hàm lƣợng amoni học Khoa học - Đại dung dịch hấp phụ học Thái Nguyên thí nghiệm II Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung nƣớc nghiên cứu phối hợp Họ tên ngƣời đại diện Viện Công nghệ Môi Triển khai phân tích thành trƣờng – Viện Hàn lâm phần hóa học, cấu trúc PGS.TS Trịnh Văn Tuyên Khoa học Cơng nghệ mẫu than sinh học biến Việt Nam tính sản xuất từ lõi ngô i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi đề tài 1.1 Tình hình ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Việt Nam 1.1.1 Tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt 1.1.2 Tình hình nhiễm nước ngầm 1.2 Tình hình nhiễm amoni nƣớc ngầm 10 N uồn n ễm mon 10 1.2.2 Hiện trạng nguồn nước bị ô nhiễm amoni Việt Nam 11 1.2.3 Ản ưởng ô nhiễm amoni nguồn nước sức khỏe n ười 13 1.3 Các phƣơng pháp xử amoni nguồn nƣớc ô nhiễm 14 P ươn p áp s n ọc 14 P ươn p áp làm t oán để khử amoni m trường pH cao 15 1.3.3 Clo hóa với nồn độ c o ơn đ ểm đột biến 16 P ươn p áp ozon ó với xúc tác bromua 17 P ươn p áp tr o đổi ion 17 P ươn p áp ấp phụ 18 1.4 Một số kết nghiên cứu hấp phụ amoni nguồn nƣớc ô nhiễm 19 1.4.1 Thế giới 19 2.1 Đối tƣợng 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 P ươn p áp c ế tạo than sinh học từ lõi ngơ biến tính than sinh học 27 P ươn p áp t ực nghiệm 29 P ươn p áp đán đặc tính hóa học vật liệu 34 P ươn p áp tín tốn lượn t P ươn p áp p n tíc nsn ọc sản xuất từ lõ n 34 mon 34 P ươn p áp tín tốn kết xử số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đánh giá nguồn nguyên liệu hấp phụ amoni từ than sinh học 39 3.2 Đặc điểm than sinh học từ lõi ngơ than sinh học biến tính 41 ii 3.3 Kết hấp phụ tĩnh 44 3.3.1 Ản ưởng tỉ lệ biến tính than sinh học đến hiệu hấp phụ amoni 44 3.3.2 Ản ưởng củ pH đến hiệu hấp phụ amoni than sinh học lõi ngơ biến tính 49 3.4 Hấp phụ động 50 3.4.1 Ản ưởng nồn độ mon đến trình hấp phụ than sinh học lõi ngơ biến tính 50 3.4.2 Ản ưởng tốc độ bơm đến hiệu xử amoni than sinh học lõi ngơ biến tính 52 3.4.3 Ản ưởng chiều cao lớp vật liệu hấp phụ đến hiệu xử amoni than hoạt tính biến tính 53 3.5 Động học hấp phụ amoni 54 3.6 So sánh khả hấp phụ than sinh học biến tính 59 3.7 Nghiên cứu điều kiện hoàn nguyên vật liệu hấp phụ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nghiên cứu hấp phụ amoni vật liệu khác 22 Bảng 3.1 Tiềm sinh khối từ phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 39 Bảng 3.2 Đặc tính hóa học than hoạt tính từ lõi ngơ 42 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ HNO3 đến khả hấp phụ amoni 45 MBCC1 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng tỷ lệ ngâm tẩm BCC HNO3 46 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng thay đổi nồng độ NaOH đến khả hấp phụ MBCC2 47 Bảng 3.6 Khả hấp phụ amoni than sinh học lõi ngô biến 48 tính Bảng 3.7 Các phƣơng trình động học Thomas, Yoon - Nelson Bohart-Adam trình hấp phụ amoni MBCC 56 Bảng 3.8 Các tham số mơ hình động học hấp phụ q trình hấp phụ amoni MBCC 57 Bảng 3.9 Độ dài tầng chuyển khối điều kiện khác 58 Bảng 3.10 So sánh dung lƣợng hấp phụ số chất hấp phụ 60 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến hàm lƣợng amoni số sông, kênh, mƣơng nội thành Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 11 Hình 1.2 Hàm lƣợng amoni nƣớc dƣới đất số địa phƣơng giai đoạn 2011 – 2015 12 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt điều kiện thử nghiệm để tối ƣu hóa biến tính 28 than sinh học từ lõi ngơ Hình 2.2 Mơ hình mơ hệ thí nghiệm cột hấp phụ amoni 30 Hình 3.1 Dự báo tình hình sản xuất ngơ giới đến năm 2013 40 41 Hình 3.2 Sản xuất ngơ Việt Nam từ 1975 - 2013 Hình 3.3 Phân tích phổ hấp phụ FTIR BCC (đƣờng mày đỏ), MBCC1 (đƣờng màu xanh) MBCC2 (đƣờng màu tím) 43 Hình 3.4 Ảnh SEM của: a) BCC; b) MBCC2 44 Hình 3.5 Ảnh hƣởng pH đến dung lƣợng hấp phụ amoni MBCC2 với nồng độ amoni ban đầu 10mg/l, 20mg/l, hàm lƣợng MBCC2 5g/250ml 49 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng nồng độ amoni đến đƣờng cong mơ hình hấp phụ động Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng tốc độ bơm đến đƣờng cong mơ hình hấp phụ động 51 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng chiều cao lớp vật liệu hấp phụ đến đƣờng cong mơ hình hấp phụ động 53 Hình 3.9 Khả phục hồi MBCC bão hòa sau hấp phụ amoni 61 52 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCC Than sinh học lõi ngô BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BYT Bộ Y tế Co Nồng độ amoni ban đầu Ct Nồng độ amoni dƣ sau thí nghiệm thời điểm t MBCC Than sinh học biến tính KTH Hệ số tốc độ Thomas KYN Hệ số tốc độ Yoon-Nelson KAB Hệ số tốc độ Bohart-Adam Q Tốc độ dòng chảy qe Dung lƣợng hấp phụ QCQG Quy chuẩn quốc gia QCVN Quy chuẩn Việt Nam R2 Hệ số tƣơng quan TDS Tổng chất rắn hòa tan VSV Vi sinh vật H Chiều cao cột hấp phụ τ Thời gian để hấp phụ 50% chất bị hấp phụ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN 02:2009/ BYT, hàm lƣợng amoni nƣớc sinh hoạt đạt chuẩn có hàm lƣợng amoni 3,0 mg/l Mức độ nhiễm tăng tác nhân nhiễm bẩn chƣa đƣợc ngăn chặn hiệu Nhiều hộ dân khoan giếng thiết bị không tiêu chuẩn, nƣớc bẩn bề mặt thấm theo đƣờng khoan vào lòng đất Cùng với rác thải nhiều khu dân cƣ không đƣợc thu gom xử tác động xấu tới nguồn nƣớc Các yếu tố tự nhiên nhƣ phân hủy chất hữu than bùn nguồn gây ô nhiễm amoni Nếu không đƣợc xử amoni có khả chuyển hóa thành nitrat đƣờng ruột ngƣời gây thiếu máu tử vong, đặc biệt trẻ em phụ nữ mang thải Các phƣơng pháp xử amoni phổ biến tháp tripping, trao đổi ion, nitrat hóa – khử (Rahmani cs, 2004) [48], kết tủa hóa học (Li cs, 1999) [43], điện hóa (Kim cs, 2006) [41] Nitrat hóa – khử phổ biến xử amoni nhƣng phù hợp cho xử amoninồng độ thấp, trao đổi ion có hiệu nhƣng chi phí cao, tháp tripping tiêu tốn nhiều lƣợng, kết tủa hóa học lại tạo chất ô nhiễm thứ cấp Hơn nữa, hầu hết phƣơng pháp cần có hệ thống xử phức tạp, chi phí cao Trong năm gần đây, hấp phụ công nghệ đƣợc ƣa chuộng để xử amoni nƣớc dễ hoạt động chi phí thấp (Yahaya cs, 2011) [61] Vật liệu hấp phụ amoni chủ yếu đƣợc sử dụng than hoạt tính Tuy nhiên, nguồn vật liệu thƣơng mại có chi phí cao Việc tìm giải pháp xử amoni trình hấp phụ với vật liệu có chi phí thấp đƣợc quan tâm thời gian gần Trong đó, việc tận dụng chất thải từ nông nghiệp để sản xuất than sinh học xử amoni lợi nguồn vật liệu dễ kiếm, quy trình chế tạo đơn giản Đây giải pháp hữu hiệu để tận dụng chất thải xử chất thải Việt Nam nƣớc nông nghiệp, hàng năm chất thải rắn nơng thơn (trong bao gồm phế phụ phẩm nông nghiệp) tạo ngày tăng Theo báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011-2015 Tổng lƣợng chất thải rắn nông thôn 9,7 triệu tấn, chiếm 39,6% tổng lƣợng chất thải rắn Việt Nam [6] Lƣợng chất thải này, phần nhỏ đƣợc đem chôn lấp khơng hợp vệ sinh có nguy gây nhiễm nguồn nƣớc ngầm ngƣời dân lại sử dụng qua hệ thống giếng khoan, giếng làng gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời; Phần lớn rác thải nông thôn đƣợc chất đống thành bãi vệ đƣờng, bờ sơng gây mùi khó chịu, mặt khác bãi rác hở đƣờng thu hút trùng gây bệnh nhƣ chuột, ruồi nhặng – vật chủ trung gian truyền bệnh hàng loạt, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Việc tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, có lõi ngỗ, để biến thành loại vật liệu có giá trị mang lại lợi ích kinh tế môi trƣờng giải pháp hữu ích cho mơi trƣờng Lõi ngơ đƣợc hoạt hóa làm tăng độ xốp nhiệt độ cao, loại bỏ thành phần dễ phân hủy sinh học, tạo sản phẩm có độ bền học tốt hơn, diện tích bề mặt mao quản lớn phù hợp để hấp phụ chất độc nƣớc thải Vì vậy, nghiên cứu tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp (lõi ngô) để chế tạo than sinh học biến tính sử dụng để hấp phụ amoni nƣớc bị ô nhiễm đƣợc thực đề tài đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu xử amoni nƣớc ô nhiễm thông qua việc sử dụng than sinh học biến tính chế tạo từ phế phụ phẩm nơng nghiệp (trực tiếp từ lõi ngơ), ngun liệu đƣợc lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí: sẵn có, thuận lợi cho sản xuất than sinh học biến tính giá rẻ Mục tiêu cụ thể: 59 ban đầu cao, tốc độ bơm lớn, chiều cao lớp vật liệu hấp phụ thấp dung lƣợng hấp phụ qe lớn Dung lƣợng hấp phụ (qe) đạt giá trị cao 33,42 mg/g nồng độ Co = 40 mg/l, tốc độ bơm V = ml/phút, chiều cao lớp vật liệu hấp phụ H = cm Các kết thu đƣợc phù hợp với liệu thực nghiệm đƣợc trình bày phần trƣớc ảnh hƣởng nồng độ amoni ban đầu, tốc độ dòng chảy chiều cao cố định nghiên cứu 3.6 So sánh khả hấp phụ than sinh học biến tính Để đánh giá khả hấp phụ MBCC, đề tài so sánh dung lƣợng hấp phụ amoni than sinh học biến tính với số chất hấp phụ khác (thể bảng 3.10) Kết so sánh cho thấy dung lƣợng hấp phụ MBCC2 cao so với kết số nghiên cứu trƣớc Khả hấp phụ tối đa MBCC2 15,97 (tƣơng ứng hiệu suất hấp phụ cột đạt 78,05 %) Dung lƣợng hấp phụ than sinh học biến tính từ lõi ngơ cao so với dung lƣợng hấp phụ than sinh học lõi ngô [44] Trong khả hấp phụ nhiều chất hấp phụ khác nhƣ than sinh học làm từ hạt bơ, mùn cƣa gỗ sồi biến tính LaCl3, vỏ dừa, rơm rạ biến tính NaOH [30, 34, 59, 65] thấp hơn, ngoại trừ vật liệu hấp phụ làm từ gỗ sồi rác thải đô thị [54] than sinh học lõi ngơ biến tính H3PO4 + NaOH [20] Khả MBCC2 cho thấy vật liệu hấp phụ tiềm đƣợc sử dụng nhƣ vật liệu hấp phụ chi phí thấp từ phế thải nơng nghiệp Các đặc tính hấp phụ MBCC2 phụ thuộc mạnh vào nhóm chức axit đƣợc hình thành bề mặt than sinh học trình ngâm MBCC dung dịch axit trung hòa chúng dung dịch NaOH Điều giúp cải thiện khả trao đổi ion MBCC2 so với chất hấp phụ khác Sự hấp phụ amoni MBCC2 chủ yếu đƣợc kiểm soát chế trao đổi ion nhóm chức đƣợc gắn bề mặt MBCC2 60 Bảng 3.10 So sán dung lượng ấp p ụ số c ất ấp p ụ Than sinh học có nguồn gốc Tác nhân biến tính Co (mg/l) qe (mg/g) Tham khảo Thực vật ngập nƣớc (Canna indica) - 100 Thực vật ngập nƣớc (Pennisetum purpureum Schum) - 10 7,36 Than từ lõi ngô 10 - 150 6,37 Liu, 2014 [44] Cây sậy khổng lồ - 100 1,41 Hou cộng sự, 2016 [39] Hạt bơ 50 - 450 5,40 Zhu cộng sự, 2016 [65] Ống nano đa tƣờng 50 - 140 9,31 Moradi cộng sự, 2016 [46] - 1.500 10,1 Wang cộng sự, 2015 [59] Vỏ dừa 100 41 - 52% Dabwan cộng sự, 2015 [34] Gỗ sồi, rác thải đô thị 1000 146 Takaya cộng sự, 2016 [54] Mùn cƣa gỗ sồi LaCl3 13,4 Cui cộng sự, 2016 [33] Rơm rạ NaOH - 25 2,9 Ahmed Khalil cộng sự, 2018 [30] Lõi ngô H3PO4 + NaOH 10 - 100 22,6 Vũ Thị Mai, 2018 [20] MBCC2 HNO3 + NaOH 10 - 40 15,97 Trong nghiên cứu Than hoạt tính thƣơng mại H2 O2 0,8) Kết tính tốn từ mơ hình phù hợp với kết thực nghiệm - Vật liệu hấp phụ hồn ngun để tái sử dụng với việc sử dụng NaCl hỗn hợp NaCl + NaOH Khi sử dụng NaCl hiệu hồn ngun MBCC2 giảm tƣơng ứng tăng số lần hấp phụ Trong đó, hỗn hợp sử dụng NaOH NaCl cho hiệu cao 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Việt Anh (2006), “Nghiên cứu xử Amoni nƣớc ngầm phƣơng pháp sinh học”, Tạp c í Bảo vệ m Bùi Thị Lan Anh (2016), N trườn , 3, tr 22-24 ên cứu c ế tạo vật l ệu ấp t ụ từ xơ dừ để xử mon tron nước t ả bện v ện, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), N uồn nước n ầm đ n bị n ễm, http://vea.gov.vn, ngày 8/04/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Một số t ến kỹ t uật p ục vụ sản xuất n tỉn m ền Bắc, Bản tin khoa học công nghệ, trang tin xúc tiến thƣơng mại, 01+02, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2014), Báo cáo trạn m quốc gia – M trường trường nông thôn, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2016), Báo cáo trạn m quốc gia – M trường trườn đ t ị, Hà Nội Vũ Đức Bình (2010), Tìn trạn n ễm mon tron nước n ầm t àn p ố, Báo cáo hội thảo khoa học thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Bình, Nguyễn Minh Nhật, Mai Thị Thanh Thùy (2010), “Nghiên cứu biến tính vật liệu polyanilin phƣơng pháp hóa học”, Tạp c í Hó ọc, 48, tr 349-353 10 Lê Văn Cát (2007), Xử nước thải giàu hợp chất n tơ p ốtpho, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Chi (2013), “Phát triển cơng nghệ chuyển hóa tài ngun sinh khối”, Tạp c í K o ọc C n n ệ, 14, tr 30-33 65 12 Nguyễn Thị Hà Chi (2017), “Khảo sát khả hấp phụ amoni oxit LaFeO3 kích thƣớc nanomet”, Tạp c í Hó 13 Trần Kim Định (2015), Một số kết n K o ọc Kỹ t uật n n n ọc, 55(3), tr 294-297 ên cứu c n V ện ệp m ền N m, https://iasvn.org, ngày 10/12/2015 14 Ngô Văn Giới, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thị Nhâm Tuất (2017), Giáo trìn Ơ n ễm m trườn , NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Huệ, Lê Thị Thảo, Phùng Đức Hòa, Vũ Văn Tú, Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2015), “Nghiên cứu xử amoni nƣớc thải quặng pyrolusit tự nhiên Việt Nam”, Tạp c í p n tíc Hó , S n ọc, 20 (3), tr 91-95 16 Nguyễn Thu Hƣơng (2016), N nước n ầm bằn tro b ên cứu k ả năn m ấp p ụ mon tron ìn cột, Khóa luận tốt nghiêp ngành Khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Ngọc (2011), N ên cứu xử mon tron nước bằn n no MnO2 –FeOOH m n L ter t (đá on ) b ến tín , Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiện, ĐH Quốc Gia Hà Nội 18 Phạm Thị Ngọc Lan (2016), “Nghiên cứu biến tính than hoạt tính chế tạo từ phế phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ xử amoni nƣớc”, Tạp c í K o ọc kỹ t uật t ủ lợ m 19 Thị Thanh Loan (2009), M bị n ễm nặn , k trườn , 52, tr 129-137 trườn nước k u vực s n T ị Vả n t íc ợp c o cá, t m sốn p át tr ển bìn t ườn , Trung tâm Quan trắc – Cảnh báo mơi trƣờng Phòng ngừa dịch bệnh thủy sẩn khu vực Nam Bộ (MCE), thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 20 Vũ Thị Mai, Trịnh Văn Tuyên (2016), “Nghiên cứu khả xử amoni môi trƣờng nƣớc than sinh học từ lõi ngơ biến tính H3PO4 NaOH”, Tạp c í K o Trá đất M ọc Đạ ọc Quốc G trườn , 32, tr 274 – 281 Hà Nộ , Các k o ọc 66 21 Nguyễn Đức Phong, Phạm Hồng Cƣờng (2017), “Đánh giá trạng nguồn nƣớc mặt đề xuất giải pháp quản nguồn nƣớc mặt vùng bán đảo Cà Mau”, Tạp c í k o ọc Kỹ t uật T ủ lợ M trườn , 58, tr.103-110 22 Nguyễn Đình Quân (2015), K un cản t ị trườn n àn sản xuất v ên nén V ệt Nam 2014-2015, Tham luận hội thảo chuyên đề “Tổng quan thị trƣờng Biomass định hƣớng phát triển”, Hà Nội 23 Bùi Minh Quý (2015), N p ẩm n n n ên cứu tổn ợp compoz t PAN p ụ ệp để xử k m loạ nặn Pb (II), Cr (VI) Cd (II), Luận án Tiến sĩ, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 24 Mai Văn Trịnh, Kỹ t uật sản xuất t n s n n ọc, C ươn trìn ướn ệp n n n , https://www.youtube.com/watch?v=BAtL8pi5GZc, ngày 25/10/2017 25 Trung tâm quan trắc dự báo tài nguyên nƣớc (2014), T n báo d ễn b ến tà n u ên nước dướ đất t án đầu năm dự báo xu t ế d ễn b ến tà n u ên nước dướ đất t án cuố năm t án đầu năm 4, Hà Nội 26 Trần Thị (2016), “Đặc điểm hóa than sinh học điều chế từ vỏ trấu”, Tạp c í K o ọc, Đạ ọc Huế, 120 (6), tr 233-247 27 Fman (2017), Tận dụn p ế p ụ p ẩm n n n ệp: t ềm năn lớn, http://farmtech.vn, ngày 12/10/2017 II Tiếng Anh 28 Adilah S., Nur S.M.A., Nur I.I., and Nurhayati A (2016), “Corn Cob as a Potential Feedstock for Slow Pyrolysis of Biomass”, Journal of Physical Science, 27(2), pp 123–137 29 Ahmad M.A., Jehad A.D., Ahmed A.A, Oyedele L., Haimour N., Ahmad A.A., Rooney D (2014), “Fixed-bed study of ammonia removal from 67 aqueous solutions using natural zeolite”, World Journal of Science, Technology and Sustainable Development, 11(2), pp 144-158 30 Ahmed K., Nikolai S., Vita B (2018), “Removal of ammonium from fish farms by biochar obtained from rice straw: Isotherm and kinetic studies for ammonium adsorption”, Adsorption Science & Technology, pp 1–16 31 Azhar A.H., Aimi S.C.A (2012), “Ammonia Removal from an Aqueous Solution Using Chemical Surface- Modified Sand”, Health and the Environment Journal, (2), pp 17-24 32 Chowdhury Z.Z., Zain S.M., Rashid A.K., Rafique R.F., Khalid K (2013), “Breakthrough Curve Analysis for Column Dynamics Sorption of Mn(II) Ions from Wastewater by Using Mangostana garcinia Peel-Based Granular-Activated Carbon”, Journal of Chemistry, pp 1-8 33 Cui X., Hao H., Zhang C., He Z., Yang X (2016), “Capacity and mechanisms of ammonium and cadmium sorption on different wetlandplant derived biochars”, Science of The Total Environment, 539, pp 566 575 34 Dabwan A.H.A, Yuki, N., Asri N.M.A, Katsumata T.Z., Kaneco S (2015), “Removal of methylene blue: rhodamine B and ammonium ion from aqueous solution by adsorption onto sintering porous materials prepared from coconut husk waste” Open J Inorg Non - Met Mater, pp 21–30 35 Gierak A., Lazarska I (2017), “Adsorption of nitrate, nitrite, and ammonium ions on carbon adsorbents” Adsorption Science & Technology, 35, pp 721–727 36 Halim A.A., Latif M.T., Ithnin A (2013), “Ammonia removal from aqueous solution using organic acid modified activated carbon”, World Applied Sciences Journal, 24(01), pp.1 - 37 Han R., Wang Y., Zhao X., Wang Y., Xie F., Cheng J., Tang M (2009), “Adsorption of methylene blue by phoenix tree leaf powder in a fixed-bed 68 column: experiments and prediction of breakthrough curves”, Desalination, 245(1–3), pp 284–297 38 Hasan S.H., Ranjan D., Talat M (2010), “Agro-industrial waste „wheat bran‟ for the biosorptive remediation of selenium through continuous upflow fixed-bed column”, Journal of Hazardous Materials, 181, pp 1134– 1142 39 Hou J., Huang L., Yang Z., Zhao Y., Deng C., Chen Y (2016), “Adsorption of ammonium on biochar prepared from giant reed” Environmental Science and Pollution Research, 23(19), pp 19107 19115 40 Nguyen T.A.H., Ngo H.H., Guo W.S., Pham T.Q., Li F.M., Nguyen T.V., Bui X.T (2015), “Adsorption of phosphate from aqueous solutions and sewage using zirconium loaded okara (ZLO): Fixed-bed column study”, Science of the Total Environment, 523, pp 40–49 41 Kim K.W., Kim Y.J., Kim I.T., Park G.I., Lee E.H (2006), “Electrochemical conversion characteristics of ammonia to nitrogen”, Water Res, 40, pp 1431–1441 42 Kizito S., Wu S., Wandera S.M., Guo L., Dong R (2016), “Evaluation of ammonium adsorption in biochar-fixed beds for treatment of anaerobically digested swine slurry, Experimental optimization and modeling”, Science of Total Environment, 563-564, pp 1095-104, 43 Li X.Z., Zhao, Q.L., Hao X.D (1999), “Ammonium removal from landfill leachate by chemical precipitation, Waste Manage”, 19, pp 409– 415 44 Liu X., Zhang Y., Li Z., Feng R., Zhang Y (2014), “Characterization of corncob-derived biochar and pyrolysis kinetics in comparison with corn stalk and sawdust”, Bioresource Technology, 170, pp 76–82 69 45 Mikkers Y (2009), Regeneration of zeolites used for ammonium removal from anaerobic groundwater, Master of Science in Civil Engineering, Sanitary Engineering Section, Delft University of Technology, Delft 46 Marón E., Ulmanu M., Fernández Y., Anger I., Castrillón L (2006), “Removal of ammonium from aqueous solutions with volcanic tuff” Journal of Hazardous Materials, 137(3), pp 1402–1409 47 Moradi O (2016), “Applicability comparison of different models for ammonium ion adsorption by multi-walled carbon nanotube”, Arabian Journal of Chemistry, 9, pp 1170 – 11760 48 Rahmani A.R., Mahvi A.H., Mesdaghinia A.R., Nasseri S (2004) “Investigation of ammonia removal from polluted waters by Clinoptilolite zeolite” International Journal of Environmental Science & Technology, (2), pp 125-133 49 Raheleh M., Jahangir A.K., Sayed S.E., Sayed F.M., Karim C.A., Majid A (2011), “Ion-exchange process for ammonium removal and release using natural Iranian zeolite”, Applied Clay Science, 51, pp 323–329 50 Rozic M., Cerjan S., Kurajica S., Vancina S., and Hodzic E (2000), “Ammonical nitrogenremoval from waste treatment withclays and zeolites”, Water Research, 34(14), pp 3675 - 3681 51 Saleh M.E., Mahmoud A.H., Rashad M (2012), “Peanut biochar as a stable adsorbent for removing NH4+-N from wastewater: a preliminary study”, Advances in Environmental Biology, 6(7), pp 2170 – 2176 52 Sika M., Hardie A (2014), “Effect of pine wood biochar on ammonium nitrate leaching and availability in a South African sandy soil”, European Journal of Soil Science, 65, pp, 113–119 53 Simon K., Shubiao W., Simon M.W., Luchen G., Renjie D (2016), “Evaluation of ammonium adsorption in biochar- fi xed beds for treatment of anaerobically digested swine slurry: Experimental optimization and modeling”, Science of the Total Environment, 563–564, pp 1095–1104 70 54 Takaya C.A., Fletcher L.A, Singh S., Anyikude K.U., Ross A.B (2016), “Phosphate and ammonium sorption capacity of biochar and hydrochar from different wastes” Chemosphere,145, pp 518–527 55 Taty-Costodes V.C., Fauduet H., Porte C., Ho Y.S (2005), “Removal of lead (II) ions from synthetic and real effluents using immobilized Pinus svlvestris sawdust: adsorption on a fixed column”, Journal of Hazardous Materials, 123, pp 135 - 144 56 United States Department of Agriculture (2014), World Agricultural Supply and Demand Estimates, World Agricultural Outlook Board, WASDE 526 57 Vassileva P., Tzvetkova P., Nickolov R (2008), “Removal of ammonium ions from aqueous solutions with coal-based activated carbons modified by oxidation”, Fuel, 88, pp, 387–390 58 Wang B., Lehmann J., Hanley K., Hestrin R., Enders A (2015), “Adsorption and desorption of ammonium by maple wood biochar as a function of oxidation and pH”, Chemosphere, 138, pp.120-126 59 Wang Z., Guo H., Shen F., Yang G., Zhang Y., Zeng Y., Wang L., Xiao H., Deng S (2015), “Biochar produced from aok sawdust by Lanthanum (La)-involved pyrolysis for adsorption of ammonium (NH4+), nitrate (NO3-), and phosphate (PO43-)”, Chemosphere, 119, pp 646–653 60 Widiastuti N., Prasetyoko D., Fansuri H and Widiastuti Y.I (2012), Ammonium Removal using Batch and Fixed Bed Column by Zeolite Acarbon Synthesized from Coal Bottom Ash, 14th Asia Pacific confederation of Chemical engineering congress 61 Yahaya N.K.E.M., Ismail A., Latiffia M.F.P.M (2011), “Fixed-bed Colum Study for Cu (II), Removal from Aqueous Solutions using Rice Husk based Activated Carbon”, International Journal of Engineering & Technology IJET-IJENS, 11, pp 186-190 71 62 Zhang L.Y., Zhang H.Y., Guo W., Tian Y.L (2013), “Sorption characteristics and mechanisms of ammonium by coal by-products: slag, honeycomb-cinder and coal gangue, Int J Environ” Sci Technol, 10, pp 1309–1318 63 Zhao X., Wang S.Q., Xing G.X (2014), “Nitrification, acidification, and nitrogen leaching from subtropical cropland soils as affected by rice straw-based biochar: laboratory incubation and column leaching studies”, Journal of Soils Sediments, 14, pp.471–482 64 Zeng Z., Zhang S.D., Li T.Q., Zhao F.L., He Z.L., Zhao H.P, Yang X., Hai-long W., Zhao H.L., Rafiq M.T (2013), “Sorption of ammonium and phosphate from aqueous solution by biochar derived from phytoremediation plants” Journal of Zhejieng University Science, 12, pp 1152-1161 65 Zhu Y., Kolar P., Shah S.B., Cheng J.J and Lim P.K (2016), “Avocado seed-derived activated carbon for mitigation of aqueous ammonium”, Industrial Crops and Products, 92, pp 34 – 41 72 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm Nghiền rây Lõi ngô Rây lõi ngô Lõi ngơ kích thƣớc 0.5mm – 2mm Lõi ngơ đƣợc nèn chặt vào cốc nung Than sau nung 73 Hệ thí nghiệm qui mơ Phòng thí nghiệm ... hấp phụ amoni từ than sinh học Đánh giá nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp (lõi ngô sau thu hoạch) để tạo than sinh học biến tính than sinh học - Nội dung 2: Nghiên cứu khả hấp phụ amoni than sinh học. .. than sinh học từ lõi ngơ biến tính để tăng khả hấp phụ amoni - Nghiên cứu xử lý có hiệu amoni môi trƣờng nƣớc than sinh học biến tính sản xuất từ lõi ngơ mơ hình cột hấp phụ Nội dung nghiên cứu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ AMONI (NH4+- N) TRONG NƢỚC BỊ Ơ NHIỄM BẰNG THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH SẢN XUẤT TỪ

Ngày đăng: 26/02/2019, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan