1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

188 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt NamBiện pháp bắt người trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN VỊNH BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾNLUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN VỊNH BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾNLUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HỒ TRỌNG NGŨ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dẫn liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất dẫn liệu, kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngô Văn Vịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 27 2.1 Khái niệm, đặc trưng pháp lý, phân loại biện pháp bắt người mối quan hệ biện pháp bắt người với biện pháp ngăn chặn khác tố tụng hình .27 2.2 Điều chỉnh pháp luật biện pháp bắt người tố tụng hình 45 2.3 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp bắt người tố tụng hình Việt Nam 57 Chương 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG .69 3.1 Khái quát quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp bắt người trước năm 2015 69 3.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành biện pháp bắt người 77 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 92 Chương 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰVIỆT NAM 1155 4.1 Dự báo tình hình áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam .1155 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1222 KẾT LUẬN 1488 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 15050 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1511 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANND An ninh nhân dân BCA Bộ Công an BLHS Bộ luật Hình BPNC Biện pháp ngăn chặn CAND Công an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra CSND Cảnh sát nhân dân ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTHS Điều tra hình ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên KHXH Khoa học xã hội NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số liệu điều tra, truy tố, xét xử toàn quốc Bảng 3.2: Số đối tượng bị bắt toàn quốc Bảng 3.3: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Bảng 3.4: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam chủ thể áp dụng Bảng 3.5: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp Bảng 3.6: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã Bảng 3.7: Tình hình áp dụng biện pháp bắt Bảng 3.8: Tình hình áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bảng 3.9: Thống kê chức danh ĐTV cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT CAND (tính đến tháng 10/2017) Bảng 3.10: Trình độ nghiệp vụ Cơng an cán bộ, chiến sĩ Cơ quan CSĐT (tính đến tháng 10/2017) PHẦN II: HỆ THỐNG CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diễn biến số vụ án số bị can khởi tố Biểu đồ 3.2: Số đối tượng bị bắt toàn quốc Biểu đồ 3.3: Số đối tượng bị bắt tang toàn quốc Biểu đồ 3.4: Số đối tượng bị áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam toàn quốc Biểu đồ 3.5: Số đối tượng bị bắt khẩn cấp toàn quốc Biểu đồ 3.6: Số đối tượng bị bắt truy nã toàn quốc Biểu đồ 3.7: Tương quan trường hợp bắt Biểu đồ 3.8: Tương quan chủ thể bắt người phạm tội tang Biểu đồ 3.9: Tương quan trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Biểu đồ 3.10: Tương quan chủ thể bắt bị can, bị cáo để tạm giam Biểu đồ 3.11: Tương quan chủ thể bắt người trường hợp khẩn cấp Biểu đồ 3.12: Tương quan chủ thể bắt người bị truy nã Biểu đồ 3.13: Số đối tượng Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Biểu đồ 3.14: Số đối tượng Viện kiểm sát phê chuẩn bắt khẩn cấp sau trả tự khơng xử lý hình Biểu đồ 3.15: Số đối tượng bắt tang trả tự chuyển xử lý hành Biểu đồ 3.16: Số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Biểu đồ 3.17: Số bị can bị bắt tạm giam CQĐT đình khơng tội Biểu đồ 3.18: Số bị can bị bắt tạm giam Viện kiểm sát đình khơng tội Biểu đồ 3.19: Trình độ nghiệp vụ Cơng an CBCS Cơ quan CSĐT (tính đến tháng 10 năm 2017) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biện pháp bắt người BPNC TTHS áp dụng phổ biến thực tiễn phát huy vai trò to lớn việc giải vụ án hình Việc áp dụng biện pháp bắt người đắn, kịp thời bảo đảm quan trọng cho việc chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát nhanh chóng, xác xử lý cơng minh hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội khơng để lọt tội phạm; góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước chế độ XHCN Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt người vấn đề nhạy cảm đời sống trị xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến số quyền người quyền công dân quy định Hiến pháp, như: quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người ; liên quan nhiều đến việc thực chủ trương, khác… Bên cạnh đó, Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành với nhiều quy định biện pháp bắt người chưa nghiên cứu đầy đủ Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng biện pháp bắt người, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc hồn thiện hoạt động TTHS nói chung biện pháp bắt người nói riêng, theo khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật đề nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế việc vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp bắt người Cụ thể, để chấn chỉnh bước quan trọng cơng tác tư pháp nhằm xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN có tư pháp sạch, vững mạnh, tăng cường trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật việc áp dụng BPNC nói chung biện pháp bắt người nói riêng, Bộ Chính trị có nhiều thị, nghị lãnh đạo cơng tác tư pháp, có việc đạo, chấn chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam coi nội dung quan trọng cấp thiết, như: Chỉ thị số 53/CT - TW ngày 21/3/2000 Bộ Chính trị nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2000; Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 , đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 ban hành với nội dung quan trọng đề cao quyền người có tác động khơng nhỏ đến việc áp dụng BPNC nói chung biện pháp bắt người TTHS nói riêng Do đó, năm gần đây, việc áp dụng biện pháp bắt người ngày chấn chỉnh, đạt kết định, góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, thực có hiệu nhiệm vụ trình TTHS Việc áp dụng biện pháp bắt người nhìn chung đảm bảo quy định pháp luật TTHS cứ, thẩm quyền thủ tục áp dụng Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp bắt người có tồn tại, hạn chế vi phạm định, như: tình trạng lạm dụng biện pháp bắt người kéo dài, gây bất bình dư luận xã hội; có lúc, có nơi, số địa phương để xảy tình trạng vi phạm thủ tục áp dụng biện pháp bắt người… Theo Thống kê Cục Thống kê tội phạm công nghệ thông tin - VKS nhân dân tối cao, từ năm 2008 đến hết năm 2017, VKS cấp không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp 1.162 đối tượng, (chiếm tỷ lệ 0,62% tổng số đối tượng bị bắt khẩn cấp), có 400 đối tượng có phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp VKS sau phải trả tự khơng xử lý hình (chiếm tỷ lệ 0,21% tổng số đối tượng bị bắt khẩn cấp); hay số đối tượng bị bắt phạm tội tang sau trả tự chuyển xử lý hành 29.472 đối tượng (chiếm tỷ lệ 7,42% tổng số đối tượng bị bắt tang) Điều gây hậu tiêu cực, như: xâm phạm nghiêm trọng nguyên tắc pháp chế XHCN; trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung người bị bắt nói riêng; đồng thời làm giảm uy tín quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng… Những tồn tại, thiếu sót vi phạm nêu bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể đến việc vận dụng không quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người; sơ hở, thiếu sót quy định pháp luật TTHS biện pháp bắt người; trình độ pháp luật, nghiệp vụ số cán áp dụng hạn chế; thiếu trách nhiệm sa sút đạo đức nghề nghiệp khơng cán áp dụng biện pháp bắt người Về biện pháp bắt người, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau, làm rõ nhiều vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực trạng áp dụng biện pháp bắt người khía cạnh khác Tuy nhiên khác phương pháp tiếp cận, giới hạn địa bàn nghiên cứu, thời gian phạm vi khảo sát nhiều vấn đề có liên quan đến biện pháp bắt người chưa đề cập, nghiên cứu tới Như vậy, cần cơng trình nghiên cứu chun biệt biện pháp bắt người pháp luật TTHS Việt Nam Chính vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận án tiến sĩ toàn cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, quy định pháp luật biện pháp bắt người TTHS để kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt người thực tiễn ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1155 4.1 Dự báo tình hình áp dụng biện pháp bắt người pháp luật tố tụng hình Việt Nam. .. LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 27 2.1 Khái niệm, đặc trưng pháp lý, phân loại biện pháp bắt người mối quan hệ biện pháp bắt người với biện pháp ngăn... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN VỊNH BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 26/02/2019, 08:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w