Chiến lược phát triển ngoại thương từ năm 2000 của việt nam

34 98 0
Chiến lược phát triển ngoại thương từ năm 2000 của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ : “Chiến lược phát triển ngoại thương từ năm 2000 Việt Nam” I, Ngoại Thương ? Khái niệm Ngoại thương- hiểu theo khái niệm phổ thông nhất: phạm trù kinh tế phản ánh trao đổi hàng hóa dịch vụ kèm theo nước với nước khác lấy tiền tệ làm môi giới thông qua hoạt động bán mua( xuất khẩu- nhập khẩu) Toàn hoạt động xuất nhập nước gọi thương mại quốc tế Trong nhiều trường hợp, trao đổi hàng hóa dịch vụ kèm việc trao đổi yếu tố sản xuất( ví dụ lao động vốn), ngoại thương điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Các nhà kinh tế học dùng định nghĩa ngoại thương công nghệ khác để sản xuất hàng hóa dịch vụ( chí yếu tố sản xuất) Như vậy, ngoại thương hiểu trình sản xuất gián tiếp Ngoại thương hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại quốc gia Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là:  Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kèm theo xuất thương nghiệp  Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Tầm quan trọng ngoại thương: Thương mại quốc tế đời, đánh dấu bước phát triển trình sản xuất, trao đổi hàng hóa Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí quan trọng, tạo điều kiện phát huy lợi nước thị trường quốc tê Kết hoạt động ngoại thương nước đánh giá qua cân đối thu chi ngoại tệ hình thức “Cán cân tốn xuất nhập khẩu”, kết làm tăng giảm thu nhập đất nước, mà tác động đến tổng cầu kinh tế Khi cán cân tốn có mức xuất siêu làm cho mức chi tiêu giảm, từ mà tác động đến GDP Ngày hoàn cảnh sản xuất quốc tế hóa, khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hóa với bên ngồi Thêm vào đó, ngày ngoại thương không mang ý nghĩa đơn bn bán với bên ngồi, mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Do cần coi ngoại thương không nhân tố bổ sung cho kinh tế nước mà cần coi phát triển kinh tế nước phải thích nghi với lựa chọn phân cơng lao động quốc tế a, vai trò nhập - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước  Sự tăng trưởng kinh tế thể việc mở rộng khả tiêu dùng nước, khả tiêu dùng vượt khả sản xuất nước đó, thương mại quốc tế tạo khả tiếp cận nguồn lực khan hiếm, đặc biệt với với nươc bắt đầu thực q trình cơng nghiệp hóa, nguồn lực hạn hẹp  Chính việc trao đổi thương mại cho phép nhập khảu nhiều nguồn lực phục vụ cho sản xuất nước, phát triển nghành nghề đại - Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định - Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân  Nhập vừa thỏa mãn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất  Thúc đẩy phân chia thu nhập công từ việc sở hữu yếu tố sản xuất sử dụng có hiệu nguồn lực  Tạo việc làm ổn định cho người lao động b, Vai trò xuất - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước - Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước Ngồi ngoại thương số vai trò khác như: - Thương mại thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - Sử dụng tốt khả năng, tiềm sản xuất nước, khuyến khích khu vực kinh tế phát huy lợi so sánh dù lao động hay tài nguyên khác Tổng quan ngoại thuơng Việt Nam Những năm đầu kỷ 21, xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hào nhập với kinh tế giới Sau Đại đại biểu tồn quốc lần thứ VIII(1996) hoạt động hội nhập kinh tế Vệt Nam diễn ngày nhanh mạnh  Từ chỗ hợp tác thương mại thông thường tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện  Từ chỗ hợp tác song phương tiến tới hợp tác kinh tế đa phương 4.Những lợi phát triển ngoại thưởng Việt Nam a.Lợi vị trí địa lý -Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7%/năm -Có biên giới đất liền với nhiều nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia bờ biển dài 3.444km -Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế, ven biển, đặc biệt từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè dễ cập bến an toàn -Nhiều sân bay lớn như: Sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Đà Nẵng, sân bay Nội Bài,… nằm vị trí lý tưởng, cách thủ đô thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á  Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu nước b.Lợi tài nguyên thiên nhiên -Về đất đai: Diện tích đất đai nước khoảng 330.363 Km2 có tới 50% đất vào nơng nghiệp ngư nghiệp  Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nơng lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới  Chiều dài bờ biển 3.260km, diện tích sơng ngòi ao hồ triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch -Về khoáng sản: Dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nhiều vốn đầu nước Than đá trữ lượng cao, khoảng 3,6 tỷ tấn; mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; ba miền Bắc, Nam,Trung có nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi c.Lợi lao động -Đây mạnh nước ta, theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến năm 2011 dân số Việt Nam gần đạt ngưỡng 88 triệu người, có 51,4 triệu độ tuổi lao động -Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ; tỷ lệ thất nghiệp lớn( tính đến hết tháng 6/2014 khoảng 1.84%) Lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử 5.Những hạn chế việc phát triển ngoại thương Việt Nam -Diện tích đất canh tác bình qn đầu người ta thấp so với bình quân giới, khoảng 0,1 ha/ người Tuy sản lượng lương thực cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu gần 90 triệu dân nên tạo nguồn tích lũy lớn cho đòi hỏi cao phát triển kinh tế -Về tài nguyên; Tuy nước ta có nguồn tài nguyên phong phú phân bố tản mạn Hơn Giao thông vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa có khống sản có trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển,thủy sản bị khai thác mức mà không chăm bồi -Vị trí địa lý đẹp, lý tưởng sở hạ tầng yếu kém., hải cảng nhỏ, đường sá phương tiện giao thơng lạc hậu -Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, máy quyền hiệu quả, quan liêu, tham nhũng; sách Pháp luật không rõ ràng, thiếu đồng lại hay thay đổi gây cản trở cho trình đổi kinh tế -Trình độ quản lý cán tay nghề cơng nhân thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao -Công nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế Việt Nam trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế II, Chiến lược ngoại thương Việt Nam từ năm 2000 đến 1,Giai đoạn 2000 – 2002 Trong giai đoạn này, Việt Nam Hoa Kỳ kí Hiệp định thương mại vào tháng 7-2000, có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 tạo nhiều thay đổi ngoại thương Việt Nam Hơn nữa, cuối năm 2001, Trung Quốc gia nhập WTO gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngoại thương Việt Nam a, Năm 2000  Xuất khẩu: Năm 2000, kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh: nước đạt kim ngạch xuất 14,3 tỉ USD, tăng 24% so với năm 1999 Các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi đạt kim ngạch xuất 6,9 tỉ USD, doanh nghiệp nước xuất 7,4 tỉ USD Năm 2000, kim ngạch xuất bình quân đầu người nước ta đạt 180 USD/năm, mức chuẩn quốc gia có ngoại thương phát triển bình thường  Nhập khẩu: Nhập năm 2000 đạt 15,2 tỉ USD, tăng 30,8% so với năm 1999 Trong đó: Nhập máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 2,5 tỉ USD Xăng dầu tỉ USD Nguyên liệu dệt may da 1,3 tỉ USD Nhập linh kiện xe máy tăng mạnh với gần 1,6 triệu kim ngạch 700 triệu USD, tăng gần 77% Nhập siêu năm 892 triệu USD, chiếm khoảng 6,2% kim ngạch xuất Các doanh nghiệp nước đơn vị nhập siêu lớn (3,45 tỉ USD) doanh nghiệp nước xuất siêu 2,5 tỉ USD b, Năm 2001  Xuất khẩu: Kim ngạch xuất đạt 15,1 tỉ USD, tăng 4,5% so với năm 2000 Trong đó, khu vực nước đạt 8,35 tỉ USD (tăng 9,3%) khu vực có vốn đầu nước ngồi (khơng kể dầu thô) 3,75 tỉ USD (tăng 8%)  Thị trường xuất khẩu: + Tỷ trọng Hoa Kỳ xuất Việt Nam nhỏ, khoảng 7% với gần tỷ USD năm 2001 + Nhật thị trường xuất lớn nước ta Kim ngạch xuất sang Nhật Bản tăng bình quân 22%/năm giai đoạn 1996 – 2000 từ 950 triệu USD lên 2,6 tỉ USD, riêng năm 2001 giảm 3% so với năm 2000 + Kim ngách xuất vào Nga đạt 200 triệu USD + Kim ngạch xuất vào thị trường Iraq đạt 300 triệu USD + Indonesia, kim ngạch thương mại chiều hai nước tăng từ 520 triệu USD năm 2000 lên gần 600 triệu năm 2001 + Kim ngạch xuất ngạch qua khu kinh tế cửa tỉnh việt Nam Trung Quốc không ngừng tăng trưởng qua năm: cửa Lào Cai, năm 2001, giá trị kim ngạch xuất nhập với Trung Quốc 106 triệu USD  Nhập khẩu: Kim ngạch nhập năm 2001 đạt 16 tỉ USD, tăng 2,8% so với năm 2000 Trong khu vực kinh tế nước đạt 11,24 tỉ USD (giảm 0,4%) khu vực có vốn đầu nước đạt 4,76% (tăng 9,3%)  Thị trường nhập nước ta chủ yếu nước Đông Nam Á, chiếm 73,7% hàng hóa nhập Trong Singapore thị trường lớn 2,478 tỉ USD Nhập siêu cao giảm so với năm 2000 Nếu tính dầu thơ năm 2001, nhập siêu 800 triệu USD, chiếm 5,2% giá trị xuất (năm 2000, nhập siêu 8%) Khu vực kinh tế nước nhập siêu 2,889 triệu USD, chiếm 34,5% giá trị xuất khu vực c, Năm 2002  Xuất khẩu: Theo Bộ Thương Mại, năm 2002 nước đạt kim ngạch xuất 16,5 tỉ USD, tăng gần 10% so với năm 2001 Riêng thành phố Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất 8,4 tỉ USD, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất nước Thị trường xuất khẩu: + Trong số 23 thị trường có kim ngạch xuất 100 triệu USD, có 10 thị trường đạt mức tăng trưởng xuất từ 10% trở lên Một số thị trường mới, kim ngạch xuất chưa cao mức tăng đáng khích lệ Đan Mạch, Phần Lan, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp tiểu vương quốc Ả-rập thống + Riêng thị trường Mỹ, sau năm thực Hiệp định thương mại, kim ngạch xuất đạt tỉ USD Có thể thấy rõ qua bảng sau: Mặt hàng 2000 2002 Mặt hàng Thủy sản 301 2000 2002 616 Hạt loại 51 71 áo 34 547 Giầy dép 39 65 Quần áo khác 12 349 Cà phê 112 52 Đồ may mặc 89 dã ngoại 189 Đồ chơi 32 Dầu thô 88 181 Thực phẩm khác 24 Đồ nội thất 10 80 Linh kiện máy tính 16 Quần cotton (Nguồn: Cục điều tra thống kê Hoa Kỳ)  Nhập khẩu: Kim ngạch nhập năm 2002 đạt gần 19,7 tỉ USD, tăng 21,8% so với năm 2001 Trong kim ngạch nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 7,3 tỉ USD chiếm 37% kim ngạch nhập nước Thị trường nhập khẩu: + Các thị trường nhập vào Việt Nam: lớn Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… + Năm 2002, nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam khiêm tốn (chỉ khoảng 21% tổng kim ngạch xuất Việt Nanm sang Hoa Kỳ) tăng trưởng nhập Việt Nam từ thị trường Hoa Kỳ thấp nhiều so với mức tăng trưởng xuất tăng 26% Các sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm tới 75% tổng giá trị nhập từ Hoa Kỳ, chủ yếu sản phẩm máy móc thiết bị giao thông, nguyên liệu vật phục vụ cho sản xuất nước xuất Nhập hàng tiêu dùng chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Mức nhập siêu 3,03 tỉ USD, phản ánh gia tăng nhập nguyên liệu máy móc, thiết bị để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất tương lai 2,Giai đoạn 2003-2005 Có thể nói, hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn đạt thành tựu to lớn, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế nước phát triển, hình thành nhiều ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, tạo việc làm cho người lao động, tạo sở khuyến khích nước hợp tác kinh tế đầu vào Việt Nam Hoạt động xuất nhập bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2003-2005 nói chung có nhiều điểm khởi sắc, có tăng trưởng nhập khẩu, xuất khẩu, sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam ngày chiếm chỗ đứng lòng người tiêu dùng nước giới Từ năm 2003 năm 2004, xuất tăng trưởng kinh tế phục hồi trở lại cho thấy rõ tương lai tầm dài hạn, cải cách cấu nhằm tăng mức cung tổng thể phát triển ngoại thương điều kiện sống để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, rút ngắn tụt hậu với nước láng giềng 2.1,Năm 2003 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết vào năm 2001 tạo nên lực đẩy lớn tăng trưởng thương mại, kinh tế vuột xa nhiều so với dự đoán kinh tế trước 2.1.1,Xuất Theo thống kê, kim ngạch xuất Việt nam năm 2003 ước tính đạt 20,149 tr usd, tăng 20,6% so với năm 2002 Trong dó khu vực kinh tế ước chiếm 49,6% (giảm 3,3% so với năm 2002) Điều cho thấy đầu nước vào Việt nam tăng a) Một số mặt hàng xuất chủ yếu:  Dầu thô đạt tên 17 triệu tăng gần 1,6% so với năm 2002, than đá tăng 20%, dệt may tăng 20,5%; gạo tăng 17,7% so với năm 2002  Tuy nhiên có số mặt hàng nơng sản lại giảm hạt tiêu( giảm 4,5 nghìn tấn), hàng rau (giảm 69,7 triệu USD), chè giảm 18,4 nghìn Có thể lý giải điều tình hình hạn hán năm diễn gay gắt, giá thị trường biến động khiến cho suất, sản lượng kim ngạch xuất nong sản không tránh khỏi tác động Còn theo Bộ thương mại, nguyen nhan sức cạnh tranh mặt hàng thị trường quốc tế yếu, riêng xuất rau quả, Việt Nam lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung quốc b) Thị trường xuất khẩu:  Hoa Kỳ: năm 2003, hoa kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam Sau năm, kim ngạch xuất Việt nam sang hoa kỳ tăng gấp lần, từ 1,05 tỷ usd lên 4,55 tỷ Usd năm 2003 Sự tăng trưởng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đóng góp 77% tổng mức tăng trưởng xuất (19%) năm 2003 Việt Nam Năm 2003, xuất sản phẩm tiếp tục tăng trưởng cao: hàng dệt may tăng 119,3% đạt 1,97 tỷ usd, hàng giày dép tăng 27,5% đạt 282 triệu usd, hàng điện tử vi tính tăng 865,3% đạt 47 triệu usd , đồ gỗ tăng 44,9% đạt 116,5 triệu usd  Cũng năm 2002, thị trường xuất thứ Nhật Bản 2,9 tỷ đô la mỹ, thứ Trung Quốc 1,88 tỷ USD, tiếp đến Úc với 1,42 tỷ USD 2.1.2,Nhập khẩu: Kim ngạch nhập năm 2003 đạt 25,25 tỷ đô la may, tăng 27,9% so với năm 2002 Trong hàng thơ sơ chế chiếm 20,9% giảm so với năm 2002, hàng chế biến tinh chế chiếm 78,36% Năm 2007: Sau vào WTO,thực cam kết quốc tế,thị trường xuất nhập Việt Nam mở rộng quy mơ,đối tác,hàng hóa dịch vụ Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2007 đạt 109,2 tỉ USD,tăng 48,2% so năm 2006 Giá trị hàng hóa xuất năm 2007 đạt mức cao từ trước đến tăng trưởng với tốc độ cao ước tính đạt gần 48,4 tỷ USD,tăng 21,5% so với năm 2006.trong tất mặt hàng chủ yếu tăng Các mặt hàng xuất chủ yếu : Có 10 mặt hàng xuất đạt giá trị tỷ USD : Dầu tho 8,5 tỷ USD,dệt may7,8 tỷ USD,giày dép đạt gần tỷ USD,thủy sản 3,8 tý USD,tăng 12,9%,sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD,tăng 22,3%,điện tử máy tính 2,2 tỷ USD,tăng 27,5%,café 1,8 tỷ USD tăng 52,3%, gạo 1,4 tỷ USD tăng 13,9%, cao su đạt 1,4 tỷ USD tăng 8,8%, than đá tỷ USD tăng 11,3% Kim ngạch nhập năm 2007 đạt 62,7 tỉ USD,tăng 39,6% Năm Việt Nam gia nhập WTO,tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước cao tốc độ tăng chung,chứng tỏ khu vực tận dụng hội vị thành viên WTO Nếu không kể dầu thô bị sút giảm kim ngạch xuất mặt hàng khác khu vực có vốn đầu nước ngồi tăng cao khu vực kinh tế nước Điều cho thấy,khu vực FDI tận dụng tót hội WTO Năm 2008 Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2008 đạt 143,1 tỉ USD tăng 31,0% so năm 2007 Kim ngạch xuất năm 2008 đạt 62,7 tỉ USD,tăng 29,5% so với năm 2007, khu vực có vốn đầu nước ngồi ( kể đầu thơ) đạt 34,9 tỷ USD tăng7%,chiếm 49,7% tổng kim ngạch xuất khẩu,khu vực kinh tế nước đạt 28 tỷ USD,tăng 34,7% chiếm 50,3% Trong tổng kim ngạch hàng hóa xuất năm 2008,nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm tỷ trọng 31%,nhóm hàng nơng sản chiếm 16,3% Kim ngạch nhập năm 2008 đạt 80,7 tỉ USD,tăng 28% so năm 2007 Nhìn chung,kim ngạch xuất năm 2008 loại hàng hóa tăng so với năm 2007,chủ yếu giá thị trường giới tăng Năm 2008,trước tác động tình trạng lạm phát khủng hoảng tiền tệ,thế giới gây ảnh hưởng bất lợi ngoại thương Việt Nam,song nhìn chung,tình hình ngoại thương Việt Nam năm 2008 giữ xu phát triển tốt Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp có hiệu quả,tiến hành kiểm sốt chặt chẽ bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế suốt năm 4,Giai đoạn 2009 đến nay: a Chiến lược thay hàng nhập Việt Nam: Hiện Việt Nam quốc gia nhập siêu, điều ảnh hưởng không tốt đến cán cân thương mại nói riêng phát triển kinh tế nói chung Tổng kim ngạch XNK tháng đầu năm 2011 nước đạt 92,56 tỷ USD, tăng 29,6% so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá hàng hố XK đạt 43,06 tỷ USD, tăng 32,6% NK 49,5 tỷ USD, tăng 27,1% Cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 6,44 tỷ USD, 15,0% tổng kim ngạch XK nước Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2002- 2011 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước tháng 01/2015 đạt 27,17 tỷ USD, tăng nhẹ so với tháng trước tăng 25,5% so với kỳ năm 2014 Trong đó, tổng kim ngạch xuất hàng hóa đạt 13,4 tỷ USD, tăng 4,1% tổng kim ngạch hàng hóa nhập đạt 13,77 tỷ USD, giảm nhẹ 1,9% Cán cân thương mại hàng hoá nước tháng 1/2015 nhập siêu 361 triệu USD Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam từ tháng 1/2014 đến tháng 1/2015 Nguồn: Tổng cục Hải quan Để hạn chế điều này, nước ta áp dụng số sách chiến lược thay hàng nhập nhằm cải thiện ngoại thương:  Thực nhập nguyên liệu, bán thành phẩm để đầu sản xuất chỗ, chế biến số sản phẩm công nghệ cao: Sở dĩ nhập nguyên phụ liệu trình độ cơng nghệ khoa học, kỹ thuật nước ta chưa đủ để sản xuất sản phẩm trọn gói Việc nhập nguyên liệu, bán thành phẩm linh kiện để sản xuất hàng hóa hồn chỉnh tốn chi phí so với nhập sản phẩm trực tiếp sản phẩm nước Bên cạnh đa số sản phẩm sản xuất từ nguyên phụ liệu nhập mang xuất nên điều giúp tạo uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế làm tăng kim ngạch xuất cho nước Hiện nước ta thực sách số loại hàng hóa nguyên liệu ngành dệt may; da giầy; linh kiện điện tử; linh kiện xe máy… Nguồn: Tổng cục hải quan Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: tháng, kim ngạch nhập nhóm hàng 2,58 tỷ USD, tăng 7,4% so với tháng trước tăng mạnh 61,7% so với tháng năm 2014 Trong đó, khu vực FDI nhập 1,8 tỷ USD, tăng gần lần doanh nghiệp nước nhập 778 triệu USD, tăng 14% so kỳ năm trước Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập vào Việt Nam tháng đầu năm 2015 có xuất xứ chủ yếu từ: Trung Quốc với 910 triệu USD, tăng 53% so với tháng 1/2014 chiếm 35% tổng trị giá nhập nhóm hàng nước Tiếp theo Hàn Quốc đạt 461 triệu USD, tăng 104,9%; Nhật Bản đạt 450 triệu USD, tăng mạnh 82,3%; Hoa Kỳ đạt 67 triệu USD, tăng 16,9% Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: tháng 01/2015, kim ngạch nhập đạt gần 1,94 tỷ USD, tăng 5,9% so với tháng trước tăng mạnh 57,4% so với kỳ năm 2014; nhập khu vực FDI 1,78 tỷ USD,tăng 57,8% chiếm gần 92% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng nước  Đẩy mạnh thu hút vốn đầu để phát triển mở rộng sản xuất nước: Đây xem sách quan trọng chiến lược thay hàng nhập Việt Nam giai đoạn Nước ta cần nguồn vốn đầu để phát triển mở rộng, nâng cao chất lượng tiếp cận sâu với thị trường Trong tháng đầu năm 2011, nhà đầu nước đăng ký đầu vào Việt Nam 2,372 tỷ ÚSD, bẳng 66,9% so với kỳ 2010 Trong tháng đầu năm 2011, ước tính dự án đầu trực tiếp nước giải ngân 2,54 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm 2010 Xuất khu vực đầu nước tháng đầu năm 2011 đạt 10,454 tỷ USD tăng 28,8% chiếm 52,4% kim ngạch xuất Nếu khơng tính dầu thơ, khu vực đầu nước xuất 8,9 tỷ USD, chiếm 46,2% tổng xuất tăng 31,2% so với kỳ năm 2010 Khu vực đầu nước ngồi tính đến cuối tháng năm 2011 đạt 9,488 tỷ USD, tăng 28,4 % so với kỳ năm 2010 chiếm 42,6% kim ngạch nhập Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập tháng năm 2015 17,4 tỷ USD, tăng 34,8% so với tháng 1/2014 chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập nước Trong đó, xuất đạt 9,08 tỷ USD, tăng 22,9% nhập 8,32 tỷ USD, tăng mạnh 50,9% so với kỳ năm trước b Chiến lược đâỷ mạnh xuất khẩu: Thứ nhất,xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thoản mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất Thứ hai, đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế: việc đẩy mạnh xuât cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho xuất gây phản ứng dây chuyền giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh hiệu Thứ ba, đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác nước Tình hình xuất nước ta: Nhóm hàng xuất lớn tháng 1/2014 tháng 1/2015 Nguồn: Tổng cục hải quan Điện thoại loại & linh kiện: tháng, kim ngạch xuất nhóm hàng 2,44 tỷ USD, tăng mạnh 49,6% so với tháng 12/2014 tăng 41,9% so với kỳ năm trước Những đối tác nhập điện thoại loại & linh kiện xuất xứ Việt Nam tháng 1/2015 EU với 824triệu USD, tăng 42,4% so với kỳ năm 2014 Tiếp theo Tiểu Vương Quốc Ả rập với 391 triệu USD, tăng 54,2%;Hoa Kỳ với 188 triệu USD, tăng 48,5%; Áo với 176 triệu USD, tăng mạnh 50,6% so với kỳ năm 2014 Hàng dệt may: xuất tháng đạt 1,92 tỷ USD, giảm 3,6% so với tháng trước lại tăng nhẹ 2,2% so với tháng 1/2014 Trong tháng 1/2015, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 928 triệu USD, giảm nhẹ 1,1%% (tương ứng giảm 10,59 triệu USD); sang EU đạt 282 triệu USD, giảm 4,9%; sang Nhật Bản đạt 242 triệu USD, tăng 7,1% sang Hàn Quốc đạt 174 triệu USD, tăng 6,6% so với tháng 1/2014 Hàng giày dép: kim ngạch xuất tháng đạt gần 1,08 tỷ USD, giảm nhẹ 1,1% so với tháng trước Trong tháng năm 2014, xuất giày dép sang thị trường EU tăng 19%, đạt 387 triệu USD chiếm 35,9%kim ngạch xuất nhóm hàng nước Tiếp theo xuất sang thị trường EU Hoa Kỳ tăng 35,6% đạt 334 triệu USD; sang Đức đạt 78 triệu USD, tăng 36,9%; sang Trung Quốc đạt 72 triệu USD, tăng mạnh 70,7%; so với kỳ năm 2014 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: Trị giá xuất tháng 01/2015 đạt 1,27 tỷ USD, tăng 17,8% so với tháng 01/2014 tăng 72,3% so với kỳ năm 2014 Trong đó, khu vực FDI đạt 1,26 tỷ USD, chiếm đến 99% tổng trị giá xuất mặt hàng nước EU đối tác lớn nhập nhóm hàng Việt Nam tháng 01/2015 với trị giá đạt 288 triệu USD, tăng mạnh 91,8% so với tháng 01/2014; Hoa Kỳ đạt 212 triệu USD, tăng 85,5%; Trung Quốc đạt 181 triệu USD, tăng 35,1%; Hàn Quốc đạt 44 triệu USD, tăng lần so với kỳ năm trước Dầu thô: lượng xuất tháng 815 nghìn tấn, trị giá 304 triệu USD, giảm 6% lượng giảm 26,5% trị giá so với tháng trước So với tháng năm 2014, lượng xuất dầu thô tăng mạnh 55,2% lại giảm mạnh (33,4%) trị giá Dầu thô Việt Nam chủ yếu xuất sang Singapore đạt 184 nghìn tấn, tăng gần lần; sang Malaixia đạt 162 nghìn tấn, tăng lần; sang Trung Quốc đạt 146 nghìn tấn, tăng lần; sang Ơx trây lia đạt 161 nghìn tấn, tăng 23,8% so với kỳ năm 2014 Hàng thủy sản: xuất tháng 507 triệu USD, giảm 19,8% so với tháng trước Đối tác dẫn đầu nhập hàng thuỷ sản Việt Nam Hoa Kỳ với 90 triệu USD, giảm mạnh 36,7% so với tháng 1/2014; EU với 87 triệu USD giảm 4,6%; Nhật Bản: 75 triệu USD, giảm 9,8% Hàn Quốc đạt 46 triệu USD,giảm 0,7%… Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: tháng 01/2015, xuất đạt 664 triệu USD, tăng 2,9% so với kỳ năm 2014 Tính đến hết tháng 2/2014, xuất nhóm hàng sang Nhật Bản 204,7 triệu USD, tăng 13,6%; sang Hoa Kỳ:172,3 triệu USD, tăng mạnh 45%; sang EU: 128 triệu USD, tăng 33%; sang Trung Quốc: 63 triệu USD, tăng 36,1% so với kỳ năm trước Cà phê: Lượng cà phê xuất tháng 01/2014 132 nghìn tấn, trị giá đạt 281 triệu USD, tăng 14,7% lượng tăng 10,3% trị giá so với tháng trước Gỗ & sản phẩm gỗ: xuất tháng đạt gần 588 triệu USD, giảm 3,4% so với tháng trước lại tăng 9,4% so với tháng năm 2014 Trong tháng, nhóm hàng gỗ & sản phẩm gỗ xuất sang Hoa Kỳ đạt gần 213 triệu USD, tăng 14,9%; sang Trung Quốc đạt83 triệu USD, giảm 12,7%; sang Nhật Bản đạt 83 triệu USD, tăng 18,7%… so với kỳ năm 2014 Gạo: Lượng gạo xuất nước tháng 01/2015 tăng 2,1% so với tháng trước với lượng 325 nghìn tấn, trị giá 153 triệu USD Tuy nhiên so với tháng 1/2014, lượng xuất tháng lại giảm 10,7% trị giá giảm 11,9% Trong tháng qua, Trung Quốc đối tác lớn nhập gạo Việt Nam với 71 nghìn tấn, tăng 13,2% so với kỳ năm 2014 Thị trường Ghana đạt 45 nghìn tấn, tăng lần so với tháng năm trước III,Đánh giá sách ngoại thương Việt Nam từ năm 2000 đến giải pháp khắc phụ hạn chế , yếu hoạt động ngoại thương Việt Nam 1, Đánh giá : a.Tích cực -Trong vòng 15 năm giai đoạn từ 2000 đến nay, hoạt động ngoại thương Việt Nam có nhiều thành tựu rực rỡ: Việt Nam thức trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế Giới( WTO) vào năm 2007, thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008-2009, từ tháng 10/2015 thức làm thành viên Hội đồng Kinh tế - xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016-2018… Tất đóng vai trò quan trọng hoạt động chiến lược ngoại thương Việt Nam Tỷ trọng xuất nhập Việt Nam 15 năm qua tăng cao Năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập 30 tỷ USD( xuất đạt 14,5 tỷ USD) đến nửa đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt 158,6 tỷ USD ( xuất đạt 77,77 tỷ USD) Có nhiều mặt hàng đạt số tỷ như: gạo, giày dép, than đá, cà phê, cao su,… Những thị trường mà Việt Nam có giao dịch ngày mở rộng, thể rõ xu hướng tìm kiếm thị trường DN Việt Nam Hệ thống cửa quốc tế ngày mở rộng hoàn thiện Tạo điều kiện thuận lợi cho trình xuất nhập Hệ thống sở hạ tầng dần hoàn thiện -Việc quản lý xuất nhập có nhiều tiến định( nhiều điểm hạn chế) Đặc biệt, áp dụng công nghệ thong tin vào quản lý hải quan, giúp giảm thời gian nâng cao hiệu việc lưu thong hàng hóa b.Tiêu cực Tuy giai đoạn từ 2000 đến nay, hoạt động ngoại thương Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể, không kể đến hạn chế Nếu không giải kjp thời, hạn chế làm chậm, chí kìm hãm tốc độ tăng trưởng hội nhập Kinh Tế Thế Giới Việt Nam -Từ phía nhà nước: năm gần vấn đề xuất nhà nước gặp nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề chất lượng, hiểu sức cạnh tranh Cụ thể chiến lược cạnh tranh đa số DN Việt Nam mang tính thụ động, dựa vào lợi “trời cho” lao động, tài nguyên, vị trí địa lý, lãi suất ưu đãi,… DN dám theo đuổi chiến lược chủ động Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân nhiều sách tầm vĩ mơ góp phần tạo nên tâm lý thụ động ỷ lại nhiều DN Mọi biện pháp nhắm vào đẩy mạnh xuất khẩu: Dường quan điểm phổ biến tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tăng trưởng xuất khẩu, để đạt tăng trưởng cao cần thúc đẩy xuất nhiều Tuy nhiên, thực trạng xuất nước ta chưa đóng góp thật có chất lượng vào tăng trưởng bền vững Cơ cấu mặt hàng xuất khơng có thay đổi, thiên sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến (như lúa gạo, cà phê, thủy sản) khoáng sản ( chủ yếu dầu thơ) Những mặt hàng ln có mặt nhóm 10 mặt hàng xuất chủ lực ta Chiếm 50% tổng giá trị xuất Mối quan hệ lỏng lẻo chủ trương khuyến khích xuất chủ trương cơng nghiệp hóa Việt Nam Khơng giống nước Đông Á khác, nơi mà tăng trưởng kinh tế gắn liền phát triển đồng thời với hai q trình tăng trưởng xuất cơng nghiệp hóa, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn chậm chạp Mặc dù số thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao bị “kéo” chủ yếu tốc độ phát triển ngành khai khoáng(chủ yếu dầu thô) Phân bổ không hợp lý nguồn lực khan sang cho khu vực sản xuất để xuất Xuất nước ta đánh giá cao mức, thể qua mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, năm sau thường phải cao năm trước, thực tất biện pháp có Chính việc khuyến khích trợ cấp xuất bóp méo giá yếu tố phản ánh mức độ khan tương đối nguồn lực sản xuất, tập trung sản xuất để xuất ngành Việt Nam hoàn tồn khơng có lợi dẫn đến làm giảm tổng phúc lợi xã hội nguồn lực sử dụng không hiệu o Cơ sở hạ tầng thủ tục hải quan: Về cảng biển: theo chuyên gia hiệu suất cảng biển Việt Nam xếp thứ nước Đông Á mà họ đánh giá, Việt Nam xếp sau Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, xếp Trung Quốc Indonexia Phải nói thêm phần lớn hàng hóa xuất Trung Quốc qua cảng Hồng Kông nên Việt Nam Indonexia Nước ta chưa có cảng trung chuyển quốc tế nên hàng xuất phải trung chuyển qua cảng Hông Kông, Singapore, làm tăng thêm chi phí 20-30% Về hàng khơng: nước ta có hai sân bay quốc tế Hà Nội Thành phố HCM sân bay quốc tế khu vực Hơn nữa, giá máy bay ta cao thường xuyên xảy việc chậm bay, hoãn chuyến làm giảm sức hấp dẫn hàng không Việt Nam Thủ tục hải quan: Biểu thuế hàng hóa xuất nhập nước ta chưa rõ rang nên hải quan chi phí nhiều thời gian để xem xét áp mã thuế Cơ sở vật chất lạc hậu, nhiều cửa chưa nối mạng máy tính với Tổng Cục Hải Quan, thiếu phương tiện kiểm tra nên phải sử dụng lao động thủ công gây tốn cho phía DN Chi phí lưu kho, bãi để làm thủ tục hải quan cao Các dịch vụ khai thuê hải quan chưa phát triển -Từ phía DN: DN Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh nhiên nhiều hạn chế: Chất lượng khả cạnh tranh mặt quản lý yếu so với giới: phần lớn chủ DN, giám đốc cán quản lý nhiều hạn chế kiến thức kỹ quản lý,còn thiếu kiến thức kinh tế xã hội, kỹ quản trị kinh doanh đặc biệt yếu lực kinh doanh quốc tế Chi phí sản xuất, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao làm giảm khả cạnh tranh DN Việt Nam: lao động nước ta đánh giá rẻ, có truyền thống cần cù, ham học hỏi, khéo tay,… suất lao động mức trung bình thấp (trên 60%), chủ yếu lao đông thủ công, tác phong cơng nghiệp Năng lực cạnh tranh vốn kém: quy mơ vốn lực tài nhiều DN nhỏ, hiệu bền vững Chiến lược kinh doanh DN phụ thuộc: phần lớn DN Việt Nam chưa xây dựng chiến lược kinh doanh, cách ứng xử chủ yếu DN hướng vào mục tiên ngắn hạn, trước mắt Đặc biệt chiến lược kinh doanh phu thuộc vào thị trường đầu vào đầu 2,Giải pháp - Tăng cường biện pháp hỗ trợ nhà nước nhằm tiếp cận mở rộng thị trường: thời gian tới cần tổ chức lại hệ thống thông tin thị trường giới có nhiều bộ, ngành Đẩy mạnh cơng tác thu thập phổ biến thơng tin, từ tình hình chung chế nhà nước, dự báo cung- cầu hàng hóa dịch vụ…để thơng tin đến DN với đường ngắn Nhà nước hỗ trợ việc thâm nhập mở rộng thị trường thơng qua việc khuyến khích thu hút đầu tập đoàn xuyên quốc gia Hoàn thiện môi trường pháp lý cải cách thủ tục hành chính: Bộ thương mại cần có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn toàn DN thực quy định pháp luật Những thong tin sách văn pháp luật cần công khai phương tiện thong tị đại chúng Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan, đơn giản hóa, giảm chi phí thời gian tiền bạc cho DN xuất nhập hàng hóa, tập trung giải việc tính thuế kiểm hóa hải quan Xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng: yếu tố sở hạ tầng phải xây dựng đại mà đồng thời gian ngắn tốt Trước mắt cần tập trung, đầu xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại phát triển hệ thống thong tin liên lạc, đại hóa sân bay quốc tế,… vốn ngân sách nhà nước hạn chế, cần mở rộng hình thức huy động vốn đồng thời phải có sách để thành phần kinh tế tham gia kinh doanh sở hạ tầng Nâng cao lực cạnh tranh DN Việt Nam: tăng cường lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý DN, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tăng cường lực tài DN, xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến thương mại ... Việt Nam trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế II, Chiến lược ngoại thương Việt Nam từ năm 2000 đến 1,Giai đoạn 2000 – 2002 Trong giai đoạn này, Việt Nam. .. chế , yếu hoạt động ngoại thương Việt Nam 1, Đánh giá : a.Tích cực -Trong vòng 15 năm giai đoạn từ 2000 đến nay, hoạt động ngoại thương Việt Nam có nhiều thành tựu rực rỡ: Việt Nam thức trở thành... cung tổng thể phát triển ngoại thương điều kiện sống để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, rút ngắn tụt hậu với nước láng giềng 2.1 ,Năm 2003 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết vào năm 2001 tạo

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan