1.Tr×nh bµy ®ược c¸c yÕu tè nguy c¬ cho søc kháe trong m«i trường ®« thÞ 2.Tr×nh bµy được c¸c vÊn ®Ò søc kháe cña d©n cư ®« thÞ 3.Trình bày được tiêu chuẩn, các giải pháp phát triển thành phố lành mạnh 4.Trình bày được các nguyên tắc phát triển đô thị lành mạnh §« thÞ ho¸ lµ biÕn thµnh ®« thÞ, lµ biÕn quÇn cư n«ng th«n thµnh quÇn cư ®« thÞ. Lµ qu¸ tr×nh tËp trung nh©n lùc, vËt lùc trong mét kh«ng gian nhÊt ®Þnh ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ, x· héi, mang l¹i cho con người mét cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n Lµ qu¸ tr×nh khai th¸c, sö dông tµi nguyªn m«i trường vµo môc ®Ých ph¸t triÓn vµ th¶i vµo m«i trường chÊt th¶i g©y « nhiÔm m«i trường
Trang 1ễ nhiễm MễI TRƯỜNG đô thị
và
Trang 2Mục tiêu
1.Trình bày đ ược các yếu tố nguy cơ cho sức khỏe trong môi trường đô thị 2.Trình bày được các vấn đề sức khỏe của dân cư đô thị
3.Trỡnh bày được tiờu chuẩn, cỏc giải phỏp phỏt triển thành phố lành mạnh
4.Trỡnh bày được cỏc nguyờn tắc phỏt triển đụ thị lành mạnh
Trang 3Khái niệm đô thị hoá
1 Đô thị hoá là biến thành đô thị, là biến
quần cư nông thôn thành quần cư đô thị.
2 Là quá trình tập trung nhân lực, vật lực
trong một không gian nhất định để phát triển kinh tế, xã hội, mang lại cho con ng ười một cuộc sống tốt đẹp hơn
3 Là quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên
môi trường vào mục đích phát triển và
thải vào môi trường chất thải gây ô nhiễm môi trường
Trang 4Các yếu tố nguy cơ cho sức khoẻ trong môi tr ường đô thị
1 Yếu tố nguy cơ do phát
triển kinh tế
triển xã hội
Trang 5Yếu tố nguy cơ do phát
triển kinh tế
1 Các hoạt động phát triển kinh tế
+ Phát triển công nghiệp, khai thác tài nguyên, gây cạn kiệt, gây ô
nhiễm môi trường đất nước, không khí
2 Tập trung dân cư
+ Thiếu nhà ở
+ Thiếu n ước sạch
Trang 6Yếu tố nguy cơ do phát
triển kinh tế
+Tắc nghẽn giao thông
+ Thiếu bệnh viện trường học, nơi vui
chơi giải trí
+ Thiếu khu vực có cây xanh, mặt n
ước, môi tr ường trong lành để nghỉ d ưỡng 3.Không thu gom xử lý đ ợc chất thải
+N ớc thải, rác thải, khí thải, gây ô
nhiễm môi tr ường
Trang 7Yếu tố nguy cơ do phát
triển xã hội
1.Phân hoá giàu nghèo, tạo ra lớp ng ời nghèo đô thị:
+ Họ phải lao động trong điều kiện môi
tr ường ô nhiễm thu nhập thấp
+ Không đ ợc công bằng trong hưởng
thụ các dịch vụ xã hội: nhà ở, học tập, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí
Trang 8YÕu tè nguy c¬ do ph¸t
triÓn x· héi
2 T¨ng sù phô thuéc lÉn nhau gi÷a c¸c
c¸ nh©n: phô thuéc vµo nguån cung
cÊp thùc phÈm kh«ng an toµn, nguån nước kh«ng s¹ch
3 TËp trung d©n cư lµm dÔ ph¸t sinh c¸c
th¶m häa ch¸y næ
4 Nhu cÇu c«ng ¨n viÖc lµm g©y c¨ng
th¼ng x· héi
5 C¸c tÖ n¹n, tai n¹n, b¹o lùc.
Trang 9Cỏc vấn đề sức khỏe trong mụi
trường đụ thị
1 Cỏc bệnh truyền nhiễm
2 Các bệnh không truyền nhiễm
và chấn thương
3 Các vấn đề sức khỏe đối với
nhóm người đặc biệt
Trang 10Các bệnh truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm thường tăng lên do
1 Tiêm chủng không đầy đủ
2 Tại nơi ở môi trường ô nhiễm (đặc biệt do
phân người, phân gia súc, rác thải, chứa mầm bệnh ), phát triển các véc tơ truyền bệnh
(ruồi, muỗi )
Trang 11Các bệnh truyền nhiễm
3 Ở nhóm dân nghèo đô thị, không được chăm
sóc y tế, vệ sinh cá nhân kém, dễ mắc các
bệnh truyền nhiễm gây dịch
4 Tại nơi ở thiếu nước sạch, không khí sạch,
thực phẩm sạch, chất thải không được xử lý
5 Ở nơi nhà ở chật chội, mật độ dân cư đông
đúc, thói quen không vệ sinh
Trang 12Các bệnh không truyền nhiễm và chấn th ương
1 Các bệnh do ô nhiễm (bệnh nghề
nghiệp)
2 Các chấn thương tai nạn (trong lao
động, giao thông, sinh hoạt)
3 Các bệnh do lối sống (căng thẳng
thần kinh, tâm thần, ít vận động,
ăn nhiều, nghiện ngập)
Trang 13Các vấn đề sức khỏe đối với
nhóm ng ười đặc biệt
1 Trẻ em đô thị: là nhóm dễ bị tổn
thương, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, tai nạn, dễ bị bỏ rơi, tệ nạn, bóc lột, hành hạ, ngộ độc, lang
thang, không được giáo dục, nhất là trẻ
em nghèo, mất người thân, gia đình li tán, cha mẹ ly dị
2 Trẻ vị thành niên: dễ bị chấn thương, tử
vong do tai nạn, sát nhân, bạo lực, tệ
nạn, chán đời, tự tử
Trang 14Các vấn đề sức khỏe
đối với nhóm ng ời đặc
biệt
3 Sức khoẻ phụ nữ đô thị: nhất là phụ nữ nghèo: bị lao động nặng nhọc, không có chăm sóc y tế thiếu
kiến
thức, thiếu điều kiện vệ sinh, dễ mắc
các tệ nạn, thu nhập thấp
4 Ng ời già đô thị dễ bị cô đơn bỏ rơi
5 Ng ời tàn tật đô thị dễ bị khinh rẻ bỏ rơi
6 Ng ời lao động tự do ở đô thị: dễ bị bóc lột lao
động
trong môi tr ờng ô nhiễm không đ ợc h ởng các dịch
vụ xã hội, dễ bị tai nạn nhiễm độc
Trang 15Các giải pháp phát triển đô thị lành
mạnh
1 Ph¸t triÓn thµnh phè lµnh m¹nh
2 Tiªu chuÈn cña thµnh phè lµnh
m¹nh
Trang 16Phát triển thành phố lành
mạnh
Năm 1994 tổ chức y tế thế giới đ a ra
định nghĩa thành phố lành mạnh:
• Không ngừng tạo mới và cải thiện môi
tr ờng tự nhiên, xã hội
• Giúp mọi ng ời hỗ trợ nhau trong mọi
hoạt động sống và phát huy tiềm
năng của họ để nâng cao sức khỏe
Trang 17Tiêu chuẩn của thành phố
lành mạnh
1 Môi tr ờng sống sạch sẽ an toàn
2 Hệ sinh thái ổn định, lâu dài
3 Cộng đồng vững mạnh thân ái, mọi ng ời đều tham gia vào các quyết định có ảnh h ởng tới sức khoẻ và phúc lợi của họ
4 Đáp ứng đ ợc các nhu cầu cơ bản về n ớc sạch, nhà ở, thu nhập, an sinh cho mọi ng ời, có dịch vụ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho mọi ng ời, có dịch vụ công cộng tốt
5 Nơi làm việc lành mạnh
6 Nơi ở lành mạnh
7 Tr ờng học lành mạnh
8 Chợ lành mạnh
Tại Việt Nam, Bộ Y tế phối hợp với Mặt trận Tổ quốc xây dựng
làng văn hoá sức khoẻ, phố văn hóa sức khoẻ