KT học kì 1 lớp 12

2 292 0
KT học kì 1 lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD &ĐT hải phòng Trờng THPT Lê Quý Đôn *** Kiểm tra học I - Lớp 12 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài: 45 Đề số 1 (Dùng chung cho các ban ) I. Lí thuyết ( 4đ) Chứng minh khí hậu nớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa II. Bài tập( 6đ) Câu 1: ( 2đ) Qua bảng số liệu sau: Bảng nhiệt độ trung bình một số địa điểm nớc ta Địa điểm T 0 1( 0 0 C) T 0 7( 0 0 C) T 0 năm( 0 0 C) Lạng Sơn 13,3 27 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3, 29,1 25,7 Qui Nhơn 23 29,7 26,8 Tp Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 a. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam b. Giải thích nguyên nhân C âu 2 : ( 4đ) Qua bảng số liệu sau: Bảng giá trị sản xuất công nghiệp năm 1997( Đơn vị: %) Vùng Tổng số (tỉ đồng) Chia theo các thành phần kinh tế Nhà nớc Ngoài quốc doanh Vốn đầu t nớc ngoài Đồng bằng S. Hồng 23.541,7 51,7 24,2 24,1 Đông Nam Bộ 66.749,7 35,6 18,9 45,5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 2 vùng trọng điểm công nghiệp nớc ta. b. Nhận xét Lu ý: Học sinh đợc sử dụng át lát địa lí ------ Hết ----- Đáp án đề số 1 địa lý I. Lí thuyết ( 4đ) Khí hậu Biểu hiện Tính nhiệt đới 1đ Nền nhiệt cao - Tổng lợng bức xạ lớn - Cán cân bức xạ luôn dơng - Nhiệt độ trung bình năm > 20 0 C - Tổng số giờ nắng từ 1400 3000 giờ Tính ẩm 1đ Lợng ma, độ ẩm cao - P: 1500 2000mm - Độ ẩm không khí: > 80% - Cân bằng độ ẩm luôn > 0 Gió mùa 2đ Chịu sự tác động của gió mùa * Gió tín phong: Hoạt động quanh năm, chỉ mạnh và các dịp chuyển mùa( xuân, thu) * Gió mùa mùa đông: Thổi từ tháng XI IV, hớng ĐB - Miền Bắc: có mùa đông lạnh( nửa đầu mùa đông: lạnh khô; nửa sau mùa đông: lạnh ẩm) - Di chuyển xuống phía Nam yếu dần và kết thúc ở dãy Bạch Mã - Miền Trung: ảnh hởng gió tín phong BCB hờng ĐB gây ma ven biển Trung bộ - Nam Bộ và Tây Nguyên: Tạo mùa khô *Gió mùa mùa hạ: ảnh hởng của 2 luồng gió hớng TN thổi vào Việt Nam từ tháng V X - Đầu mùa hạ: Gió TN từ Bắc ÂĐD thổi vào gây ma ở Nam Bộ, Tây Nguyên, vợt qua dãy Trờng Sơn gây khô nóng ở duyên hải BTB ( Gió Phơn TN) - Giữa mùa hạ: ảnh hởng gió mùa TN từ áp cao cận chí tuyến BCN mang theo l- ợng ẩm lớn gây ma lớn, kéo dài cho vùng đón gió ở Nam bộ, Tây Nguyên II. Bài tập Câu 1: ( 2đ) Nhận xét: 1đ - Nhiệt độ trung bình có xu hớng tăng dần từ Bắc vào Nam, càng vào Nam nhiệt độ có xu hớng cao ( VD) Giải thích: 1đ - Do Trái Đất hình cầu nên nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ khác nhau - Khu vực phía Nam gần xích đạo nên nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời lớn nhất, càng ra phía Bắc giáp với đờng chí tuyến Bắc thì lợng bức xạ Mặt Trời càng giảm nhiệt độ giảm theo Câu 2: ( 4đ) Vùng Tổng số Chia theo các thành phần kinh tế Nhà nớc Ngoài quốc doanh Vốn đầu t nớc ngoài Đồng bằng S. Hồng 100 51,7 24,2 24,1 Đông Nam Bộ 100 35,6 18,9 45,5 * Vẽ biểu đồ: 2đ Vẽ 2 biểu đồ hình tròn bán kính ĐNB > Đb S. Hồng ( nếu vẽ 2 đờng tròn bán kính bằng nhau thì chỉ tính 1/2 số điểm ) * Nhận xét: 2đ - Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế các vùng công nghiệp không đều: 0.5đ - ĐNB: Giá trị sản xuất CN khu vực có vốn đầu t nớc ngoài lớn nhất, tiếp theo là khu vực nhà nớc, thấp nhất là khu vực ngoài quốc doanh ( VD) 0,5 đ - Đb S. Hồng: Giá trị sản xuất CN khu vực nhà nớc lớn nhất, tiếp theo là khu vực ngoài quốc doanh, thấp nhất là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (VD) 0,5 đ - Đây là 2 vùng CN trọng điểm lớn nhất cả nớc, vùng ĐNB có giá trị CN gấp gần 3 lần Đb S. Hồng ( 0,5đ) . Trờng THPT Lê Quý Đôn *** Kiểm tra học kì I - Lớp 12 Năm học 2008 - 2009 Thời gian làm bài: 45 Đề số 1 (Dùng chung cho các ban ) I. Lí thuyết (. Sơn 13 ,3 27 21, 2 Hà Nội 16 ,4 28,9 23,5 Huế 19 ,7 29,4 25 ,1 Đà Nẵng 21, 3, 29 ,1 25,7 Qui Nhơn 23 29,7 26,8 Tp Hồ Chí Minh 25,8 27 ,1 27 ,1 a. Nhận xét sự thay

Ngày đăng: 21/08/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

- Do Trái Đất hình cầu nên nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ khác nhau - KT học kì 1 lớp 12

o.

Trái Đất hình cầu nên nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ khác nhau Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan