Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ II Este- lipít Phần chung Ví dụ 1: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch X Cơ cạn X thu a gam chất rắn khan Giá trị a : A 12,2 gam B 16,2 gam C 19,8 gam D 23,8 gam Hướng dẫn giải Cách : Theo giả thiết ta có : 13,6 nCH COOC H = = 0,1 mol; nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol 136 Phương trình phản ứng : CH3COOC6H5 mol: o NaOH → 0,1 C6H5OH + + NaOH t → → 01 o t → → CH3COONa + → 01 C6H5ONa + C6H5OH (1) 01 H2O (2) → 0,1 01 01 Theo phản ứng (1), (2) giả thiết suy chất rắn sau phản ứng gồm CH 3COONa (0,1 mol), C6H5ONa (0,1 mol) NaOH dư (0,1 mol) Khối lượng chất rắn thu : a = 82.0,1 + 116.0,1 + 40.0,1 = 23,8 gam Cách : Theo giả thiết ta có : 13,6 nCH COOC H = = 0,1 mol; nNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol 136 mol: Sơ đồ phản ứng : NaOH + CH3COOC6H5 o t → Chất rắn + H2O → mol: 0,3 0,1 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : a = 0,1.136 + 0,3.40 – 0,1.18 =23,8 gam Đáp án D (1) 0,1 Ví dụ 2: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o-CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V : A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : o-CH3COO–C6H4–COOH + 3KOH → CH3COOK + o-KO–C6H4–COOK + H2O (1) → mol : 0,24 0,72 43,2 = 0,72 mol Theo giả thiết (1) ta có : nKOH = 3.no−CH COO−C H −COOH = 3 180 Vậy Vdd KOH = 0,72:1 =0,72 lít Đáp án A Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Ví dụ 3: Đun nóng a gam hợp chất hữu X (chứa C, H, O), mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch A, để trung hoà dung dịch KOH dư A cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M Làm bay hỗn hợp sau trung hoà cách cẩn thận, người ta thu 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y 18,34 gam hỗn hợp hai muối Z Giá trị a : A 14,86 gam B 16,64 gam C 13,04 gam D 13,76 gam Hướng dẫn giải Trong phản ứng trung hòa : nH O = nHCl = 0,04 mol ⇒ m HCl = 0, 04.36,5 = 1, 46 gam, m H 2O = 0, 04.18 = 0, 72 gam Sơ đồ phản ứng : X + KOH + HCl → Y + Z + H2O gam: a 11,2 1,46 7,36 18,34 0,72 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : a = 7,36 + 18,34 + 0,72 – 11,2 – 1,46 = 13,76 gam Đáp án D (1) Ví dụ 4: X este hữu đơn chức, mạch hở Cho lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch 41 NaOH vừa đủ, thu muối có khối lượng khối lượng este ban đầu X : 37 A HCOOC2H5 B CH2=CH–COOCH3 C C17H35COO(CH2)16CH3 D CH3COOCH3 Hướng dẫn giải Cách : Este có cơng thức dạng RCOOR’, muối tạo thành RCOONa Vì số mol este số mol muối, nên tỉ lệ khối lượng chúng tỉ lệ khối lượng phân R + 67 41 ⇒ 4R + 41R’ = 675 Giá trị trung bình gốc (R R’) = tử, theo giả thiết ta có : R + 44 + R ' 37 675 = 15 tính theo biểu thức R = + 41 Nếu có gốc có khối lượng nhỏ 15 phải gốc axit (R) Chọn R = ⇒ R’ = 674,902 loại Vậy hai gốc R R’ có khối lượng 15 CH3– CTCT este CH3COOCH3 Cách : M RCOONa 41 = > ⇒ M Na > M R ' ⇒ R’ CH3– (15) ⇒ Loại A C Vì M RCOOR ' 37 Ta có M RCOONa 41 82 = = ⇒ R = 15 (CH −) M RCOOR ' 37 74 Đáp án D Nếu có nhiều đường để đến đích, em chọn đường nào? Ví dụ 5: Cho 12,9 gam este đơn chức X (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu muối anđehit CTCT este X : A HCOOCH=CH–CH3 CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2CH=CH2 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH=CH–CH3 Hướng dẫn giải Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ nKOH = neste = 0,15 mol ⇒ MX = 12,9 = 86 gam/mol ⇒ công thức phân tử X C4H6O2 0,15 Cả đáp án thoả mãn công thức phân tử Các este phương án A, C, D thủy phân tạo muối anđehit, B thuỷ phân tạo muối ancol o t HCOO–CH2–CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH–CH2–OH Vậy theo giả thiết suy X khơng thể HCOO–CH2–CH=CH2 Đáp án B Ví dụ 6: Chất hữu X có cơng thức phân tử C 5H8O2 Cho gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu hợp chất hữu không làm màu nước brom 3,4 gam muối Công thức X : A CH3COOC(CH3)=CH2 B HCOOC(CH3)=CHCH3 C HCOOCH2CH=CHCH3 D HCOOCH=CHCH2CH3 Hướng dẫn giải Đặt cơng thức este RCOOR’ Phương trình phản ứng : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (1) mol : 0,05 → 0,05 Theo (1) giả thiết ta có : 0,05.(R + 44 + R’) – 0,05.(R + 67) = – 3,4 ⇒ 0,05.(R’ – 23) = 1,6 ⇔ R’ = 55 (C4H7–) Vậy công thức phân tử este HCOOC 4H7 Căn điều kiện sản phẩm thuỷ phân xeton (khơng làm màu Br2) nên công thức cấu tạo este HCOOC(CH3)=CHCH3 HCOO–C(CH3) = CH–CH3 + NaOH → HCOONa + CH3–CO–CH2–CH3 Đáp án B Ví dụ 7: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 4,80 gam muối ancol Công thức cấu tạo Y : A C3H7COOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOCH3.D C2H5COOC2H5 Hướng dẫn giải Đặt công thức este RCOOR’ Phương trình phản ứng : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (1) mol : x → x Theo (1) giả thiết ta có : (R + 44 + R’)x – (R + 67)x = 5,1 – 4,8 ⇔ (R’ – 23)x = 0,3 (*) Căn vào (*) suy R’ > 23 Căn vào đáp án ⇒ R’ = 29 (C2H5–) ⇒ x = 0,05 ⇒ MY = 5,1 = 102 ⇒ Y C2H5COOC2H5 0, 05 Đáp án D Ví dụ 8: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy hoàn toàn thu 165 gam dung dịch Y Cô cạn Y thu 22,2 gam chất rắn khan Có cơng thức cấu tạo X thoả mãn ? A B C D Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : mX + mNaOH = mdd Y ⇒ mX = 165 – 150 =15 gam ⇒ MX = 100 gam/mol Vì MX = 100 gam/mol nên X phải este đơn chức, đặt công thức este X RCOOR’ Phương trình phản ứng : Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH mol : 0,15 → 0,15 → 0,15 NaOH : 0,15 mol Như hỗn hợp chất rắn khan gồm RCOONa : 0,15 mol ⇒ 40.0,15 + (R + 67).0,15 = 22,2 ⇒ R = 41 (C3H5–) ⇒ R’ = 15 (CH3–) Vậy công thức phân tử este C3H5COOCH3 CH = CH − CH − COO − CH Công thức cấu tạo X : CH − CH = CH − COO − CH CH = C(CH ) − COO − CH 3 Đáp án A Ví dụ 9: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng kết thúc lượng NaOH phản ứng 12 gam tổng khối lượng sản phẩm hữu thu 29,7 gam Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn tính chất : A B C D Hướng dẫn giải nNaOH : nX = 2:1 ⇒ X este tạo axit phenol (vì đề cho X đơn chức) Phương trình phản ứng : RCOOR’ + 2NaOH → RCOONa + R’ONa + H2O (1) → → mol: 0,15 0,3 0,15 Theo giả thiết (1), kết hợp với định luật bảo tồn khối lượng ta có : mX =29,7 + 0,15.18 – 12 =20,4 gam ⇒ M X = 136 ⇒ CTPT X C8H8O2 Các đồng phân E: CH3–COO–C6H5; HCOO–C6H4–CH3 (có đồng phân o, p, m) Tổng cộng có đồng phân Đáp án A Ơntập este ( Tiếp) Câu 2: (ĐH – Khối B 2013) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m A 15,30 B 12,24 C 10,80 D 9,18 Cn H2n+ O; Cm H2m O2 n ancol = 0,15 mol; n axit = (21,7 – 18.0,15 – 14.0,9) : 32 = 0,2 mol 0,15.n + 0,2.m = 0,9 => n = 2; m = => m = 0,15.0,6.(46 + 74 – 18) = 9,18 gam Chọn D Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: H 2O O2 , mengiam X1 CH4 X4 X4 có tên gọi → X → X1 + → X2 + → X3 +→ A Etyl axetat B Metyl axetat C Vinyl axetat D Natri axetat HD : Ví dụ 2: Xà phòng hố hồn tồn m gam lipit X 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu 9,2 gam glixerol 94,6 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X : A (C17H35COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Hướng dẫn giải Đặt cơng thức trung bình lipit X C3H5(OOCR)3 Phản ứng hóa học : Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1) → ¬ mol: 0,3 0,1 0,3 200.8% 9, = 0, mol; n C3H5 (OH)3 = = 0,1 mol Theo giả thiết ta có n NaOH = 40 92 Theo phương trình (1) suy n NaOH = 0,3 mol Do 94,6 gam chất rắn có 0,1 mol NaOH dư 0,3 mol RCOONa Vậy ta có phương trình : 0,1.40 + (R+67).0,3 = 94,6 ⇒ R = 235 ⇒ R C17H31– Đáp án D Lipít Ví dụ 3: Thuỷ phân hồn tồn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol (glixerin) hai loại axit béo Hai loại axit béo : A C15H31COOH C17H35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C17H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH Hướng dẫn giải Đặt cơng thức trung bình lipit C3H5(OOC R )3 Phản ứng hóa học : C3H5(OOC R )3 + 3H2O → C3H5(OH)3 + R COONa ¬ mol: 0,5 0,5 444 = 888 ⇒ R = 238,33 ⇒ 41 + 3(44 + R ) = 0,5 Như lipit phải có gốc C17H35 (239) Nếu lipit có cơng thức RCOOC3H5(OOCC17H35)2 R = 237 (C17H33) Nếu lipit có cơng thức (RCOO)2C3H5OOCC17H35 R = 238 (loại) Đáp án D Ví dụ 4: Đun sôi a gam triglixerit X với dung dịch KOH phản ứng hoàn toàn, thu 0,92 gam glixerol 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối axit linoleic axit oleic Giá trị a : A 8,82 gam B 9,91 gam C 10,90 gam D 8,92 gam Hướng dẫn giải 0,92 = 0,03 mol 92 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có : nKOH = 3nglixerol = mX + mKOH = mC H 5(OH)3 + mmuoái ⇒ a + 0, 03.56 = 0,92 + 9,58 ⇒ a = 8,82 gam Đáp án A Ví dụ 5: Trong chất béo ln có lượng axit béo tự Khi thuỷ phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo, cần dùng 0,3 kg NaOH, thu 0,092 kg glixerol, m gam hỗn hợp muối Na Khối lượng xà phòng chứa 60% muối natri khối lượng thu : A 7,84 kg B 3,92 kg C 2,61 kg D 3,787 kg Hướng dẫn giải Đặt công thức tổng quát chất béo C3H5(OOC R )3 Phương trình phản ứng hóa học : C3H5(OOC R )3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + R COONa R COOH + NaOH → R COONa + H2O Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập (1) (2) TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Xà phòng thu bao gồm muối natri tạo (1) (2) 0, 092.1000 = mol; số mol NaOH phản ứng Ta có : n NaOH (1) = 3n C3H5 (OH)3 = 92 0,3.1000 = 7,5 mol ⇒ n NaOH (2) = 7,5 − = 4,5 mol số mol H2O tạo (2) 40 Áp dụng bảo tồn khối lượng ta có : mchấtbéo + mNaOH = mmuối + mglixerol + mH2O ⇒ 2,145.1000 + 0,3.1000 = m+0,092.1000+4,5.18 ⇒ m = 2272 gam Khối lượng xà phòng chứa 60% muối natri khối lượng thu : 2272 100 = 3786, 67 gam ≈ 3,787 kg 60 Bài tậpôntập Câu 1: Chọn phát biểu không : A Chất béo trieste glixerol với axit béo B Khi đun nóng glixerol với axit béo,có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu chất béo C Ở động vật, chất béo tập trung nhiều mô mỡ Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều hạt, D Axit panmitic, axit stearic axit béo chủ yếu thường gặp thành phần chất béo hạt, Câu 2: Phát biểu sau sai ? A Nhiệt độ sôi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối B Trong cơng nghiệp chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn C Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn D Sản phẩm phản ứng xà phòng hoá chất béo axit béo glixerol Câu 3: Chất béo động vật hầu hết thể rắn chứa A chủ yếu gốc axit béo không no B glixerol phân tử C chủ yếu gốc axit béo no D gốc axit béo Câu 4: Từ dầu thực vật làm đểcó bơ ? A Hiđro hoá axit béo B Đehiđro hoá chất béo lỏng C Hiđro hố chất béo lỏng D Xà phòng hố chất béo lỏng Câu 5: Chọn phát biểu ? A Chất béo trieste glixerol với axit B Chất béo trieste glixerol với axit vô C Chất béo trieste glixerol với axit béo D Chất béo trieste ancol với axit béo Câu 6: Trong công thức sau đây, công thức chất béo ? A C3H5(OCOC4H9)3 B C3H5(COOC15H31)3 C C3H5(OOCC17H33)3 D C3H5(COOC17H33)3 Câu 7: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn phản ứng A tách nước B hiđro hóa C đề hiđro hóa D xà phòng hóaCâu 133: Khi thuỷ phân môi trường axit tristearin ta thu sản phẩm : A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COOH glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 8: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu sản phẩm : A C17H35COONa glixerol B C15H31COOH glixerol Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ C C17H35COOH glixerol D C15H31COONa etanol Câu 9: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm : A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H35COONa glixerol Câu 10: Khi xà phòng hóa triolein ta thu sản phẩm : A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol C C15H31COONa glixerol D C17H33COONa glixerol Câu 11: Trong thành phần loại sơn có triglixerit trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Cơng thức cấu tạo có trieste : (1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29 (2) C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2 (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29 (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29 Những công thức : A (1), (2), (3), (4) B (1), (2) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 12: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) sau đây? A H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng) B Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C Dung dịch NaOH (đun nóng) D H2 (xúc tác Ni, đun nóng) ĐH-A-2012 Câu 13: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu là: A B C D Câu 14: Cho 0,1 mol tristearin ((C 17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu m gam glixerol Giá trị m là: A 27,6 B 4,6 C 14,4 D 9,2 Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Chất béo trieste etylen glicol với axit béo B Các chất béo thường không tan nước nhẹ nước C Triolein có khả tham gia phản ứng cộng hiđro đun nóng có xúc tác Ni D Chất béo bị thủy phân đun nóng dung dịch kiềm Câu 16: Axit sau axit béo? A Axit axetic(CH3COOH) B Axit glutamic (C3H5-(COOH)2-NH2) C Axit stearic (C17H35COOH) D Axit ađipic (HOOC- [CH2]4-COOH) Câu 17( 2015): Chất béo trieste axit béo với A ancol etylic B ancol metylic C etylen glicol D glixerol Câu 18: Xà phòng hóa hồn tồn trieste X dd NaOH thu 9,2g glixerol 83,4g muối axit no axit A.Stearic B Oleic C panmitic D Linoleic Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 666g lipit thu 69g glixerol hai loại a xit béo.Hai loại a xit béo A.C15H31COOH C17H35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C15H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH Cơng thức tính nhanh số trieste: n2.(n +1)/2 ; n số axitC Câu 20: Cho phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có cơng thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu là: A B C D Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Cacbohydrat Ví dụ 1: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% : A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam D 1,44 gam Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : o Ni, t CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → CH2OH[CHOH]4CH2OH ¬ 0,01 0,01 mol: Theo (1) giả thiết ta có : n CH 2OH[ CHOH ] CHO = n CH 2OH[ CHOH ] 4 CH 2OH (1) = 0, 01 mol Vì hiệu suất phản ứng 80% nên khối lượng glucozơ cần dùng : 0, 01 m CH2OH[ CHOH ] CHO = 180 = 2, 25 gam 80% Đáp án A Ví dụ 2: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO /NH3 thu 15 gam Ag, nồng độ dung dịch glucozơ : A 5% B 10% C 15% D 30% Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O Hoặc CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 +3NH3+H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ +2NH4NO3 Theo phương trình phản ứng ta thấy : 1 15 5 n CH2OH[ CHOH ] CHO = n Ag = = mol ⇒ mCH 2OH[ CHOH ] CHO = 180 = 12,5 gam 4 2 108 72 72 Nồng độ phần trăm dung dịch glucozơ : 12,5 C% = 100% = 5% 250 Đáp án A Ví dụ 3: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu 92 gam ancol etylic Hiệu suất trình lên men tạo thành ancol etylic : A 60% B 40% C 80% D 54% Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : C6H12O6 n C2H5OH = lê n men rượu → 2C2H5OH + 2CO2 (1) 92 = mol ⇒ n C6H12O6 = n C2H5OH = mol 46 Hiệu suất trình lên men tạo thành ancol etylic : H = 1.180 100% = 60% 300 Đáp án A Ví dụ 4: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO sinh q trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) dư tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất trình lên men 75% giá trị m : A 60 B 58 C 30 D 48 Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : lê n men rượu (1) → 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) Theo (1), (2) giả thiết ta có : 1 40 nC6H12O6 phản ứng = nCO2 = nCaCO3 = = 0,2 mol 2 100 Vì hiệu suất phản ứng lên men 75% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng : 0,2 4 nC6H12O6 đem phản ứng = = mol ⇒ mC6H12O6 đem phản ứng = 180 = 48 gam 75% 15 15 Đáp án D C6H12O6 Ví dụ 5: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu 10 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi ban đầu Giá trị m : A 20,0 B 30,0 C 13,5 D 15,0 Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : lê n men rượu (1) → 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) → 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng CaCO3 kết tủa – khối lượng CO2 Suy : C6H12O6 mCO2 = mCaCO3 − mdung dòch giảm = 6,6 gam ⇒ nCO2 = 0,15 mol Theo (1) ta có : n = 0,075 mol CO2 Vì hiệu suất phản ứng lên men 90% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng : 0,075 1 nC6H12O6 ñem phản ứng = = mol ⇒ mC6H12O6 đem phản ứng = 180 = 15 gam 90% 1212 Đáp án D nC H 12O6 phả n ứ ng = Ví dụ 6: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40 o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% : A 626,09 gam B 782,61 gam C 305,27 gam D 1565,22 gam Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : lê n men rượu (1) → 2C2H5OH + 2CO2 Theo (1) giả thiết ta có : 1 40%.1000.0,8 80 n C6 H12O6 = n C2 H5OH = = mol 2 46 23 Vì hiệu suất phản ứng 80% nên khối lượng glucozơ cần dùng : 80 m C6 H12O6 = 180 = 728, 61 gam 23.80% Đáp án B C6H12O6 Ví dụ 7: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic Tính thể tích ancol etylic 40o thu biết ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml trình chế biến anol etylic hao hụt 10% Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ A 3194,4 ml B 27850 ml C 2875 ml D 23000 ml Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : lê n men rượu → 2C2H5OH + 2CO2 Theo (1) giả thiết ta có : 2,5.1000.80%.90% n C2 H5OH = 2.n C6 H12O6 = = 20 mol 180 Thể tích dung dịch C2H5OH 40o thu : 20.46 VC H OH 40o = = 2875 ml 0,8.40% C6H12O6 (1) Đáp án B Ví dụ 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → Ancol etylic → But-1,3-đien → Cao su Buna Hiệu suất tồn q trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su Buna khối lượng glucozơ cần dùng : A 144 kg B 108 kg C 81 kg D 96 kg Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : C6H12O6 → 2C2H5OH → CH2=CH–CH =CH2 → (–CH2–CH=CH–CH2–)n → → gam: 180 54 54 → → kg: x.75% 32,4 32,4 (1) Theo (1) giả thiết ta thấy khối lượng glucozơ cần dùng : 32, 4.180 x= = 144 kg 54.75% Đáp án A Phần riêng cho A2 C Phương pháp giảitập polisaccarit Phương pháp giải ● Một số điều cần lưu ý tính chất polisaccarit : + Cả tinh bột xenlulozơ có phản ứng thủy phân, sản phẩm cuối đường glucozơ → nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O (Tinh bột xenlulozơ) + Xenlulozơ có phản ứng với HNO3 (H2SO4 đặc, to) o H 2SO4 đặ c, t [C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2 → [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n + 2nH2O (HNO3) xenlulozơ đinitrat o H 2SO4 đặ c, t [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (HNO3) xenlulozơ trinitrat ● Phương pháp giảitập polisaccarit dựa vào giả thiết ta viết phương trình phản ứng lập sơ đồ chuyển hóa chất, sau tìm mối liên quan số mol khối lượng chất, từ suy kết mà đề yêu cầu ► Các ví dụ minh họa ◄ Phản ứng điều chế glucozơ ancol etylic từ tinh bột xenlulozơ Ví dụ 1: Khi thuỷ phân kg bột gạo có 80% tinh bột, khối lượng glucozơ thu bao nhiêu? Giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn A 0,80 kg B 0,90 kg C 0,99 kg D 0,89 kg Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 10 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Vì mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với mol HCl tạo muối Y nên Y có nguyễn tử Cl Theo giả thiết hàm lượng Cl Y 28,287% nên suy : 35,5 = 28,287% ⇒ M Y = 125,5 gam/ mol ⇒ M X = M Y − M HCl = 89 gam/ mol MY Vậy công thức X CH3CH(NH2)COOH Đáp án A Ví dụ 4: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X : A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : –COOH + NaOH → –COONa + H2O (1) → mol: x x Gọi x số mol aminoaxit X số mol nhóm –COOH X x mol Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có : 19,4 − 15 15 x= = 0,2 mol ⇒ M X = = 75 gam/ mol 22 0,2 Vậy cơng thức X H2NCH2COOH Đáp án B Ví dụ 5: Cho 100 ml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M Biết X có tỉ khối so với H2 52 Công thức X : A (H2N)2C2H2(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C2H3COOH D H2NC2H3(COOH)2 Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : nNaOH 0,08.0,25 = = ⇒ X chứa nhóm –COOH ; nX 0,2.0,1 nHCl 0,08.0,5 = = ⇒ X chứa hai nhóm –NH2 nX 0,2.0,1 M X = 52.2 = 104 gam/ mol Đặt công thức X (H2N)2RCOOH, từ thông tin ta có : 16.2 + R + 45 = 104 ⇒ R = 27 (C2H3) Vậy công thức X (H2N)2C2H3COOH Đáp án C Ví dụ 6: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 Công thức phân tử X : A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N ( Dành cho A2) Hướng dẫn giải Đặt công thức X : (H2N)n–R–(COOH)m, khối lượng X a gam Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 25 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Phương trình phản ứng : – NH2 + HCl → NH3Cl mol : n → n (1) –COOH + NaOH → –COONa + H2O (2) mol : m → m Theo (1), (2) giả thiết ta thấy : m1 = mX + 52,5n – 16n = mX + 36,5n m2 = mX + 67m – 45m = mX + 22m ⇒ m2 – m1 = 22m – 36,5n = 7,5 ⇒ n = m = ⇒ Công thức X C5H9O4N (Có nhóm –COOH nhóm –NH2) Đáp án B Ví dụ 7: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X : A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3.( Dành cho A2) Hướng dẫn giải 8,9 = 0,1 mol; nNaOH = 0,1.1,5 = 0,15 mol 89 Ứng với công thức phân tử C 3H7O2N X amino axit, este amino axit muối amoni amin hay NH3 với axit hữu Các chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol : 1, sau phản ứng chất rắn thu gồm NaOH dư (0,05 mol) muối cacboxylat (0,1 mol) 11,7− 0,05.40 = 97 gam/ mol Suy công thức muối Khối lượng mol muối cacboxylat = 0,1 nX = H2NCH2COONa Vậy công thức X H2NCH2COOCH3 Đáp án D Ví dụ 8: E este glyxin với ancol no, đơn chức mạch hở Phần trăm khối lượng oxi E 27,35% Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu gam chất rắn khan ? A 20,55 gam B 19,98 gam C 20,78 gam D 21,35 gam.( Dành cho A2) Hướng dẫn giải Đặt công thức E H2NCH2COOR Theo giả thiết ta có phần trăm khối lượng oxi E 32 = 27,35% ⇒ M E = 117 gam/ mol ME 16,38 = 0,14mol, nNaOH = 0,3.1 = 0,3 mol 117 Phương trình phản ứng : H2NCH2COOR + NaOH → H2NCH2COONa + ROH → mol: 0,14 0,14 → 0,14 nE = (1) Chất rắn sau phản ứng gồm H2NCH2COONa (0,14 mol) NaOH dư (0,16 mol) Khối lượng chất rắn thu 0,14.97 + 0,16.40 = 19,98 gam Đáp án D Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 26 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ II Phản ứng đốt cháy amino axit, este amino axit muối amoni amino axit Phương pháp giải ● Phản ứng đốt cháy dạng tổng quát : CxHyOzNt + y z (x + − ) O2 to → xCO2 + y H2O + t N2 ● Khi gặp tập tìm cơng thức amino axit, este amino axit muối amoni amino axit dựa vào phản ứng đốt cháy ta nên sử dụng phương pháp bảo tồn ngun tố (xem ví dụ – cách 2) Ví dụ 1: Đốt cháy mol amino axit NH2–(CH2)n–COOH thu khí CO2, H2O N2 phải cần số mol oxi : A 2n + B 6n + C 6n + D 4n + Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng : 6n + 2n + to H N [ CH ] n COOH + → ( n + 1) CO + ÷O ÷H 2O + N 2 mol : → (1) 6n + Đáp án B Ví dụ 2: Chất hữu A chứa 7,86% H ; 15,73% N khối lượng Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu CO2, nước khí nitơ, thể tích khí CO2 1,68 lít (đktc) CTPT A (biết MA < 100) : A C6H14O2N B C3H7O2N C C3H7ON D C3H7ON2 Hướng dẫn giải Ta có : n C = n CO2 = 1,68 0,9 = 0, 075 mol ⇒ m C = 0,9 gam ⇒ %C = 100 = 40, 45% 22, 2, 225 Do : %O = (100 – 40,45 – 15,73 – 7,86)% = 35,96% 40, 45 7,86 35,96 15, 73 nC : n H : nO : n N = : : : = 3,37 : 7,86 : 2, 2475 :1,124 = : : :1 12 16 14 ⇒ Công thức đơn giản A C3H7O2N Đặt công thức phân tử A (C3H7O2N)n Theo giả thiết ta có : (12.3 + + 16.2 + 14).n < 100 ⇒ n < 1,12 ⇒ n =1 Vậy công thức phân tử A C3H7O2N Đáp án B Ví dụ 3: Este A điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Tỉ khối A so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu 13,2 gam CO 2, 6,3 gam H2O 1,12 lít N2 (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn A, B : A CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH B CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3 C CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH D CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3 Hướng dẫn giải Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 27 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HÓA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Cách : Lập tỉ lệ mol suy công thức đơn giản nhất, dựa vào khối lượng mol suy công thức phân tử 13, 6,3 1,12 n C = n CO2 = = 0,3 mol; n H = 2.n H2O = = 0, mol; n N = 2.n N2 = = 0,1 mol; 44 18 22, m 8,9 − (0,3.12 + 0, 7.1 + 0,1.14) nO = O = = 0, mol 16 16 Đặt công thức tổng quát A: CxHyOzNt (x, y, z, t: nguyên dương) Ta có : x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = : : : ⇒ cơng thức phân tử A có dạng: (C3H7O2N)n ⇒ MA = 89.n = 44,5.2 ⇒ n = Công thức cấu tạo thu gọn A, B : CH2(NH2)COOCH3 CH2(NH2)COOH Cách : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : M A = 44,5.2 = 89 gam/ mol, nA = nCO2 = 8,9 = 0,1mol 89 13,2 6,3 1,12 = 0,3 mol; nH2O = = 0,35 mol; nN2 = = 0,05 mol 44 18 22,4 Sơ đồ phản ứng : CxHyOzNt o O2 , t → → CO2 + → H2O mol: 0,1 0,3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có : + 0,35 → N2 (1) 0,05 0,1x = 0,3 x = 89 − 3.12 − 7− 14 = ⇒ A : C3H 7O2N 0,1y = 0,35.2 ⇒ y = ⇒ z = 16 0,1t = 0,05.2 t = Vậy công thức A H2HCH2COOCH3 B H2HCH2COOH Đáp án B Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu X cần vừa đủ 0,616 lít O Sau thí nghiệm thu hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 H2O Làm lạnh để ngưng tụ H2O 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối với H2 20,4) Biết thể tích khí đo đktc Công thức phân tử X : A C2H5ON B C2H5O2N C C2H7O2N D A C Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta thấy hỗn hợp khí Z gồm CO2 N2 M N2 , CO2 = 40,8 gam/ mol, nN2 , CO2 = 0,025 mol, nO2 = 0,0275 mol Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có : nN 28 40,8 nCO 44 44 – 40,8 = 3,2 nN nCO2 = 3,2 = 12,8 + t N 2 40,8 – 28 = 12,8 ⇒ nN = 0,025 = 0,005 mol; nCO = 0,025 = 0,02 mol 2 5 Phương trình phản ứng : y z to CxHyOzNt + (x + − )O2 → xCO2 + Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập ⇒ 28 y HO 2 (1) TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ mol: 0,01 → 0,01 (x + y z − ) → 0,01x → 0,01 y t → 0,01 2 Theo giả thiết (1) ta có hệ : Bài Tập Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N : A B C D Câu 3: Ứng với CTPT C4H9NO2 có amino axit đồng phân cấu tạo ? A B C D Câu 4: Amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl phần trăm khối lượng oxi 31,068% Có amino axit phù hợp với X ? A B C D Câu 5: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit α-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 6: CTCT glyxin : A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH2OHCHOHCH2OH Câu 7: Trong số amino axit : Gly, Ala, Glu, Lys, Tyr, Leu, Val Phe Bao chất có số nhóm amino số nhóm cacboxyl ? A B C D Câu 8: Ở điều kiện thường, amino axit A chất khí B chất lỏng C chất rắn D rắn, lỏng khí Câu 9: Phát biểu không : A Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO- B Aminoaxit hợp chất hữutạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl C Aminoaxit chất rắn, kết tinh, tan tốt nước có vị D Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 este glyxin Câu 10: Dung dịch chất chất không làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B H2NCH2COOH C CH3COONa D HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Câu 11: Cho chất sau : Metylamin ; anilin ; natri axetat ; alanin ; glyxin ; lysin Số chất có khả làm xanh giấy q tím :A B C D Câu 12: Có dung dịch riêng biệt sau : C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua) ; ClH3N–CH2–COOH ; H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH ; H2N–CH2–COONa ; HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH Số lượng dung dịch có pH < : A B C D Câu 13: Có dung dịch sau : Phenylamoniclorua, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin Số chất có khả làm đổi màu q tím : A B C D Câu 14: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl Toàn sản phẩm thu tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH X amino axit có Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 29 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HÓA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ A nhóm –NH2 nhóm –COOH B nhóm –NH2 nhóm –COOH C nhóm –NH2 nhóm –COOH D nhóm –NH2 nhóm –COOH + NaOH + HCl dö Câu 15: Cho dãy chuyển hóa : Glyxin → X1 → X2 Vậy X2 : A H2NCH2COOH B H2NCH2COONa C ClH3NCH2COOH D ClH3NCH2COONa Câu 16: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Số lượng đồng phân X thoả mãn tính chất : A B C D Câu 17: Hợp chất hữu X có cơng thức C 3H9O2N Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm Nung Y với NaOH rắn thu hiđrocacbon đơn giản CTCT X :A CH3COONH3CH3 B CH3CH2COONH4 C HCOONH3CH2CH3 D HCOONH2(CH3)2 Câu 18: Chất X có CTPT C4H9O2N, biết : X + NaOH → Y + CH4O (1) Y + HCl dư → Z + NaCl (2) Biết Y có nguồn gốc thiên nhiên, CTCT X, Z : A CH3CH(NH2)COOCH3 ; CH3CH(NH3Cl)COOH B H2NCH2CH2COOCH3 ; CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH2CH2(NH2)COOH ; CH3CH2CH2(NH3Cl)COOH D H2NCH2CH2COOCH3 ; ClH3NCH2CH2COOH Câu 19: Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl : A B C D Câu 20: Có dung dịch sau : Phenylamoniclorua ; anilin, axit aminoaxetic ; ancol benzylic ; metyl axetat Số chất phản ứng với dung dịch KOH : A B C D Câu 21: Cho hỗn hợp aminoaxit no chứa chức axit chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M dung dịch X Để tác dụng hết với chất X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Tổng số mol aminoaxit :A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0.4 Câu 22: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 23: 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18 gam A phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl Khối lượng mol A :A 120 B 80 C 90.D 60 Câu 24: Hợp chất X α-amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đem cô cạn dung dịch thu 1,835 gam muối Phân tử khối X : A 174 B 147 C 197 D 187 Câu 25: X α- aminoaxit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 25,1 gam muối Tên gọi X : A axit aminoaxetic.B axit α-aminopropionic.C axit α-aminobutiric.D axit α-aminoglutaric Câu 26: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X : A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 30 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ PHẦN : PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN I Phản ứng thủy phân Phương pháp giải ● Phương trình phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit (mạch hở) protein : + Nếu thủy phân peptit (mạch hở) protein enzim : enzim H[NHRCO]nOH + (n–1)H2O → nH2NRCOOH + Nếu phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng sau : H[NHRCO]nOH + (n–1)H2O + nHCl → nClH3NRCOOH + Nếu phản ứng thủy phân mơi trường bazơ phản ứng sau : H[NHRCO]nOH + nNaOH → nH2NRCOONa + H2O ● Phương pháp giảitập thủy phân peptit proten chủ yếu lập sơ đồ phản ứng kết hợp với việc sử dụng định luật bảo toàn khối lượng Khi gặp dạng tập thủy phân peptit khơng hồn tồn ta nên sử dụng luật bảo tồn ngun tố (xem ví dụ 10, 11, 12) ► Các ví dụ minh họa ◄ Dạng : Thủy phân hoàn tồn Ví dụ 1: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : A 453 B 382 C 328 D 479 Hướng dẫn giải 1250 425 nX = = 0,0125 mol; nCH3CH(NH2 )COOH = mol 100000 89 Gọi n số mắt xích alanin protein X Sơ đồ phản ứng : enzim → → mol: 0,0125 X nCH3CH(NH2)COOH (1) 0,0125n Theo (1) giả thiết ta có : 0,0125n = 425 ⇒ n = 382 89 Đáp án B Ví dụ 2: Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ 18,54% Khối lượng phân tử A : A 231 B 160 C 373 D 302 Hướng dẫn giải Công thức phân tử alanin C3H7O2N Phản ứng tạo peptit A từ alanin : → nC3H7O2N A (C3nH5n+2On+1Nn) + (n–1)H2O mA = mC3H7O2N − mH2O = 89n − 18(n − 1) = (71n + 18) gam Theo giả thiết ta có : 14n 100 = 18,54 ⇒ n = 71n + 18 Vậy M A = 71n + 18 = 302 gam/ mol Đáp án D Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 31 (1) TÀI LIỆU ÔN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Ví dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X : A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Hướng dẫn giải 66,75− 55,95 = = 0,6 mol 18 66,75 = 0,75 mol, nH O 89 Sơ đồ phản ứng thủy phân : X (C3nH5n+2On+1Nn) + (n – 1)H2O → nC3H7O2N → mol: 0,6 0,75 Theo (1) giả thiết ta có : 0,75.(n – 1) = 0,6.n ⇒ n = Vậy X pentapeptit Đáp án C nalanin = (1) Ví dụ 4: Thuỷ phân hồn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z : A 103 B 75 C 117 D 147 Hướng dẫn giải 178 178+ 412 − 500 nY = = mol, nH O = = mol 89 18 Sơ đồ phản ứng : X + (m + n – 1)H2O → mY + nZ (1) → mol: ⇒ Vì X oligopeptit nên m + n ≤ 10 m + n – ≤ (m, n số nguyên) Vậy theo (1) giả thiết suy : m+ n − = m = 412 ⇒ ⇒ Phân tử khối Z = 103 ñvC n = n = Đáp án A Ví dụ 5: Tripeptit X có cơng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : X + 3NaOH → muối + H2O (1) → mol: 0,1 → 0,3 0,1 X tripeptit nên phân tử X phản ứng với phân tử NaOH : phân tử NaOH tham gia phản ứng thủy phân liên kết peptit phân tử NaOH để trung hòa nhóm –COOH đồng thời giải phóng phân tử nước Vậy theo sơ đồ (1) ta thấy chất rắn thu có NaOH dư Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có : mchấtrắn = mX + mNaOH − mH2O = 0,1.217+ 0,4.40 − 0,1.18 = 35,9 gam Đáp án A Ví dụ 6: Từ Glyxin Alanin tạo đipeptit X Y chứa đồng thời aminoaxit Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng Tính V A 0,102 B 0,25 C 0,122 D 0,204 Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập Hướng dẫn giải 32 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HÓA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Theo giả thiết ta thấy hai loại peptit gly–ala ala–gly Đây hai chất đồng phân nhau, ta có : M gly–ala = M ala–gly = M gly + M ala − M H2O = 75+ 89 − 18 = 146 gam/ mol 14,892 = 0,102 mol 146 Phản ứng thủy phân môi trường axit : Đipeptit + H2O + 2HCl → Muối (1) → mol: 0,102 0,204 ⇒ nhỗn hợp đipeptit = Vậy VHCl = 0,204 lít ● Giải thích phản ứng (1) : Một phân tử đipeptit có liên kết peptit nên thủy phân cần phân tử H 2O, sau thủy phân cho hai phân tử amino axit, phân tử có nhóm –NH2 nên phản ứng với phân tử HCl tạo muối có dạng HOOCCH(R)NH3Cl Đáp án D Ví dụ 7: Thủy phân hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam ( Dành cho A2) Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : 63,6 − 60 nH2O = = 0,2 mol ⇒ namino xit = 0,2.2 = 0,4 mol (Vì peptit đem thủy phân đipeptit) 18 ⇒ nHCl = namino axit = 0,4 mol Sơ đồ phản ứng tạo muối : Đipeptit + H2O + 2HCl → muối mol: 0,2 → 0,4 Vậy m = (60 + 0,2.18+0,4.36,5) = 7,82 gam 10 Đáp án D Ví dụ 8: Thủy phân hồn tồn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit chứa 1nhóm –COOH nhóm –NH 2) Cho tồn X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau cạn dung dịch thu m gam muối khan Khối lượng nước phản ứng giá trị m : A 8,145 gam 203,78 gam B 32,58 gam 10,15 gam C 16,2 gam 203,78 gam D 16,29 gam 203,78 gam ( Dành cho A2) Hướng dẫn giải Đặt công thức chung cho hỗn hợp A H[NHRCO]4OH Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O + 4HCl → 4ClH3NRCOOH (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy : 16,29 mH2O = mX − mA = 16,29 gam ⇒ mH2O = = 0,905 mol 18 Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 33 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HÓA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ 4 Từ phản ứng (1) ⇒ nHCl = nH2O = 0,905 mol 3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : ⇒ mmuối = (mA + mH O ) + mHCl = mamino axit + mHCl = 159,74 + 0,905.36,5 = 203,78 gam Đáp án B Dạng : Thủy phân khơng hồn tồn Ví dụ 9: X tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A no, mạch hở, có nhóm –NH nhóm – COOH Trong A, oxi chiếm 42,67% khối lượng Thủy phân hết m gam X thu 28,35 gam tripeptit, 79,2 gam đipeptit 101,25 gam A Giá trị m ? A 184,5 B 258,3 C 405,9 D 202,95 Hướng dẫn giải Từ % khối lượng oxi A ta có : 16.2 = 0,4267 ⇒ M A = 75 gam/ mol ⇒ A là Glyxin (H2NCH2COOH) MA Công thức X : Gly-Gly-Gly-Gly 28,35 = 0,15 mol 75.3 – 2.18 79,2 = 0,6 mol Đipeptit : nGly−Gly = 75.2 – 18 101,25 = 1,35 mol Glyxin : nGly = 75 Sơ đồ phản ứng thủy phân : Gly-Gli-Gly-Gly + H2O → Gly + Gly-Gli + Gly-Gli-Gly mol: 1,35 0,6 0,15 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nhóm Gly ta có : Số chất : Tripeptit : nGly−Gly−Gly = (1) 1,35+ 0,6.2 + 0,15.3 = 0,75 mol ⇒ mGly−Gli −Gly−Gly = (75.4 − 3.18).0,75 = 184,5 gam nGly−Gli −Gly−Gly = Đáp án A Ví dụ 10: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m : A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Hướng dẫn giải Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala mol: 0,32 0,2 0,12 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 0,27 Suy : nAla−Ala−Ala− Ala = m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam Đáp án C Ví dụ 11: Tripeptit M tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở (amino axit chứa nhóm –COOH nhóm –NH 2) Phần trăm khối lượng nitơ X 18,667% Thủy phân khơng hồn tồn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường axit thu 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit 3,75 gam X Giá trị m : A 4,1945 gam B 8,389 gam C 12,58 gam D 25,167 gam Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập Hướng dẫn giải 34 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Ta có %N = 14 18,667 = ⇒ M X = 75 gam/ mol ⇒ X Glyxin : H2NCH2COOH MX 100 Theo giả thiết ta có M Gly-Gly-Gly Q Gly-Gly-Gly-Gly Đặt số mol M Q x mol tổng số mol nhóm Gly 3x + 4x = 7x mol Sơ đồ phản ứng : Gly − Gly − Gly → Gly − Gly − Gly + Gly − Gly Gly − Gly − Gly − Gly mol: 0,005 0,035 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố nhóm Gly ta có : 0,135 7x = 0,005.3 + 0,035.2 + 0,05 ⇒ x = mol Vậy khối lượng M Q : 0,135 0,135 (75.3− 2.18) + (75.4 − 3.18) = 8,389 gam 7 Đáp án B + Gly (1) 0,05 II Phản ứng đốt cháy peptit ( Đối tượng A2) Phương pháp giải ● Bước : Lập cơng thức peptit Ví dụ : Lập cơng thức tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 −2H 2O + 3CnH2n+1O2N → C3nH6n-1O4N3 (công thức tripeptit) −3H 2O + 4CnH2n+1O2N → C4nH8n-2O5N4 (công thức tetrapeptit) ● Bước : Lập sơ đồ đốt cháy peptit, dựa vào giả thiết tính số nguyên tử C amino axit tạo peptit Từ suy kết mà đề yêu cầu ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2 ? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol Hướng dẫn giải Amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH có cơng thức chung CnH2n+1O2N X tripeptit tạo từ amino axit có cơng thức C3nH6n-1O4N3 Y tetrapeptit tạo từ amino axit có cơng thức C4nH8n-2O5N4 Sơ đồ đốt cháy Y : o t C4nH8n-2O5N4 → 4nCO2 + (4n – 1)H2O + 2N2 (1) → mol: 0,1 4n.0,1 → (4n – 1).0,1 Theo (1) giả thiết ta có : 0,4n.44 +0,1(4n – 1).18 = 47,8 ⇒ n = Sơ đồ phản ứng đốt cháy X : 6n − to C3nH6n-1O4N3 H2O + N2 (2) → 3nCO2 + 2 mol: 0,3 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O ta có : Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 35 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ nO2 cần dùng = 3n.2 + 6n − −4 0,3 = 2,025 mol Đáp án B Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ amino axit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m : A 120 B 60 C 30 D 45 Hướng dẫn giải Amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH2 có cơng thức chung CnH2n+1O2N X đipeptit tạo từ amino axit có cơng thức C2nH4nO3N2 Y tripeptit tạo từ amino axit có cơng thức C3nH6n-1O4N3 Sơ đồ đốt cháy Y : 6n − + O2 , to C3nH6n-1O4N3 H2O + N2 → 3nCO2 + 2 6n − → mol: 0,1 3n.0,1 → 0,1 Theo (1) giả thiết ta có : 0,3n.44 +0,1 (1) 6n − 18 = 54,9 ⇒ n = Sơ đồ phản ứng đốt cháy X: o + O2 , t C2nH4nO3N2 (2) → 2nCO2 + 2nH2O + N2 → mol: 0,2 2n.0,2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O → mol: 2n.0,2 2n.0,2 Vậy khối lượng kết tủa thu 2.3.0,2.100 = 120 gam Bài tập vận dụng Câu 1: Chọn câu sai : A Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc α-amino axit B Liên kết nhóm –CO– với nhóm –NH– đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit C Polipeptit gồm peptit có từ 10 đến 50 gốc α-amino axit D Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit Câu 2: Phát biểu sau ? A Phân tử đipeptit có liên kết peptit B Phân tử tripeptit có liên kết peptit C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit gốc α-amino axit D Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit n-1 Câu 3: Peptit có CTCT sau: H2N CH CO NH CH2 CO NH CH COOH CH3 CH(CH3)2 Tên gọi peptit : A Ala-Ala-Val B Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly D Gly-Val-Ala Câu 4: Trong hợp chất sau có liên kết peptit ? H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH(C6H5)–CH2–CO–HN–CH2–COOH Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 36 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ A B C D Câu 5: Nếu thuỷ phân không hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác ? A B C D Câu 6: Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit : glyxin, alanin phenylalanin ? A B C D Câu 7: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH2–COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm : A H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH B H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH2CH2COOHCl- C H3N+CH2COOHCl-, H3N+CH(CH3)COOHCl- D H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin ; mol alanin 1mol valin Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala-Gly ; GlyAla tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit đầu C pentapeptit A : A Gly, Val B Ala, Val C Gly, Gly D Ala, Gly Câu 9: Polipeptit (−NH−CH(CH3)−CO−)n điều chế từ phản ứng trùng ngưng amino axit ? A Glyxin B Alanin C Axit 3-amino propionic D Axit glutamic Câu 10: Phát biểu sai ? A Protein polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục triệu đvC ) B Protein tảng cấu trúc chức sống C Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α β − amino axit D Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản với phần “phi protein” lipit, gluxit, axit nucleic… Câu 11: Hiện tượng xảy đun nóng nóng dung dịch protein : A Đơng tụ B Biến đổi màu dung dịch C Tan tốt D Có khí khơng màu bay Câu 12: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala : A dd HCl B Cu(OH)2/OH- C dd NaCl D dd NaOH Câu 13: Có dung dịch sau chứa lọ nhãn sau : Lòng trắng trứng (anbumin) ; glyxerol ; glucozơ anđehit axetic Người ta dùng dung dịch sau để phân biệt dung dịch ? A AgNO3/NH3 B Q tím C HNO3 D Cu(OH)2 Câu 14: Tripeptit X có cơng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : A 28,6 gam B 22,2 gam C 35,9 gam D 31,9 gam Câu 15*: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối m có giá trị : A 68,1 gam B 64,86 gam C 77,04 gam D 65,13 gam Câu 16*: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m : A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 Câu 17*: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm –COOH ; nhóm –NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m : A 149 gam B 161 gam C 143,45 gam D 159 gam Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 37 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ Câu 18*: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m : A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 19*: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm –COOH nhóm –NH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2 ?A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol Câu 20: Một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử Fe) Phân tử khối gần hemoglobin : A 12000 B 14000 C 15000 D 18000 Câu 21: Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ 18,54% Khối lượng phân tử A : A 231 B 160 C 373 D 302 Câu 22: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X : A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Câu 23: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X : A tripeptit B tetrapeptit C pentapeptit D đipeptit Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z : A 103 B 75 C 117 D 147 Câu 25*: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thu : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam Câu 26: Số đipeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin A B C D Câu 27: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A Cu(OH)2 môi trường kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 28: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClC H N-CH -COOH, H N-CH(CH )-COOH D H3N +-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)COOHCl- Câu 29*: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m A 120 B 60 C 30 D 45 Câu 30: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glixin, mol alanin mol valin Khi thủy phân khơng hồn tồn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala - Gly, Gly - Ala tripeptit Gly - Gly - Val Phần trăm khối lượng N X : A 20,29% B 19,5% C 11,2% D 15% Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 419 gam protein X thu 234 gam valin Nếu phân tử khối X 4190u số mắt xích valin phân tử X là:A 100 B 200 C 20 D 10 Câu 32: Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin? A B C D Câu 33: Có tripeptit sau thuỷ phân thu alanin glyxin? Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 38 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮUCƠ A B C D Câu 34: Thuỷ phân hợp chất sau thu nhiều α-amino axit ? H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH A B C D Câu 35: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 36: Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ 18,54% Khối lượng phân tử A : a 231 b 160 c 373 d 302 Câu 37: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất) X :a tripeptit b tetrapeptit c pentapeptit d đipeptit Câu 38: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X : a tripeptthu b tetrapeptit c pentapeptit d đipeptit Câu 39:: Tripeptit X có cơng thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X 400 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất rắn thu cô cạn dung dịch sau phản ứng : a 28,6 gam b 22,2 gam c 35,9 gam d 31,9 gam Câu 40: Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thuỷ phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A : a 191 b 38,2 c 231 d 561,8 Câu 41: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : a 453 b 382 c 328 d 479 Câu 42: Đun nóng hỗn hợp alanin axit glutamic thu hợp chất hữu X X tác dụng với dung dịch NaOH nóng theo tỉ lệ mol nX:nNaOH = 1:3 X tác dụng với dung dịch HCl nóng theo tỉ lệ mol nX:nHCl A 1:3 B 1:4 C 1:2 D 1:1 Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 39 ... dẫn giải Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮU CƠ nKOH = neste = 0,15 mol ⇒ MX = 12, 9 = 86 gam/mol ⇒ công thức phân tử X C4H6O2 0,15 Cả đáp án thoả mãn công... Huy Tập 12 TÀI LIỆU ÔN TÂPH HÓA HỌC 12 – PHẦN HỮU CƠ Câu 2: Glucozơ không thuộc loại A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat C monosaccarit D đisaccarit Câu 3: Tính chất glucozơ chất rắn (1), có vị... Gv Vũ Thị Luyến- THPT Hà Huy Tập 19 TÀI LIỆU ƠN TÂPH HĨA HỌC 12 – PHẦN HỮU CƠ m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12, 5 gam Đáp án B Ví dụ 2: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức C 2H12O4N2S tác dụng với dung dịch