1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI TAP HUU CO ôn thi hsg hóa học 12

24 619 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 12,3 MB

Nội dung

Khi cho etyl magie iodua tác dụng với chất A C3H6O rồi trung hoà môi trờng phản ứng thì thu đợc hỗn hợp hai chất B và C đều có công thức C5H12O.. Chất A không cho phản ứng đặc trng của a

Trang 1

1 Một thành phần L của Dầu hoa hớng dơng có cấu tạo sau:

a Có bao nhiêu đồng phân đối quang của L? Dùng (*) để chỉ các nguyên tử cácbon bất đối

b L tác dụng với Natrimetoxit tạo ra hỗn hợp 3 este metyl Nêu tên gọi 3 este này (ghi rõ Z,E)

c Cho các este cha no tác dụng với ozon và Zn Viết cấu tạo 4 hợp chất có nhóm –CHO và gọi tên IUPAC

d Tính thể tích dung dịch KOH 0,996M cần xà phòng hóa 10gam L

e Chỉ số xà phòng hóa của L bằng bao nhiêu? Hãy tính chỉ số I2 của L (chỉ số I2 là số gam I2cộng với 100gam chất béo)

2 Cho các chất: Piridin, Piperidin, Pirol, Anilin, Xiclohexylamin, p-amino piridin, m- amino piridin và morpholin Cho các pKa tơng ứng: 5,17 - 11,11 - 0,4 - 4,58 - 10,64 - 9,11 - 6,03 và 8,33 Hãy so sánh và giải thích tính bazơ giữa:

có công thức C7H14O2 và là đồng phân đối quang của nhau Các chất I, J là những đồng phânkhông đối quang của hai hợp chất C Hãy cho biết cấu trúc lập thể của các chất từ A I

4 Khi cho etyl magie iodua tác dụng với chất A (C3H6O) rồi trung hoà môi trờng phản ứng thì thu

đợc hỗn hợp hai chất B và C đều có công thức C5H12O Chất A không cho phản ứng đặc trng của andehit và xeton.Oxihóa sản phẩm chính (trong B,C) bằng CrO3 thì thu đợc chất D, D có phản ứng với 2,4-dinitro-phenylhidrazin Cho D phản ứng với Brom trong môi trờng kiềm và sau khi trung hòa thì đợc chất E, chất này dễ tan trong bazơ.

a/ Viết công thức khai triển của A,B,C,D,E và các đồng phân cấu hình của B,C.

b/ Viết phơng trình điều chế E từ propylen và các chất vô cơ.

5 Viết công thức cấu tạo:

Hệ nào trong số hai hệ( natri etoxit hoặc etanol nớc 60%) cho hiệu suất anken cao nhất?

7 Hãy cung cấp lý do ngắn gọn cho từng thí nghiệm quan sát sau:

a) Trong cùng một điều kiện thí nghiệm phản ứng của NaSCH3 với 1- brom- 2-metylbutan xảy

ra chậm đáng kể so với khi phản ứng với 1 - brombutan

b) Khi xử lý đồng phân đối quang tinh khiết (S) - 2-butanol với bazơ mạnh nh LiNH2, sau đ6thu hồi lại ancol thì ngời ta thấy nó vẫn giữ nguyên hoạt tính quang học; còn khi xử lí nó với n-

ớc nóng có mặt một lợng nhỏ axit sunfuric thì ngời ta lại thấy rợu thu hồi đợc bị mất hoạt tínhquạng học

c) Phản ứng của xiclobuten với brom (Br2 lạnh, trong tối) cho sản phẩm raxemic trong khi đóphản ứng của nó với hiđro nặng có mặt xúc tác platin (nghĩa là D2, Pt) lại cho hợp chất mezo d) (S)-2-butanol đợc tạo ra khi đun hồi lu (R)-2-brombutan trong dung dịch đậm đặc NaOHtrong etanol-nớc

e) Raxemic 2-butanol đợc tạo ra khi đun hồi lu (R)-2-brombutan trong dung dịch loãng NaOHtrong etanol-nớc Tốc độ tạo ancol sẽ xảy ra nh thế nào nếu nồng độ ankyl bromua gấp đôi?Nếu nồng độ NaOH gấp đôi?

f) Phản ứng của các đồng phân không đối quang A và B trong điều kiện nh nhau dẫn đếnnhững sản phẩm phản ứng khác nhau bất thờng

Trang 2

8 Hợp chất A (C5H8O) là một đồng phân đối quang tinh khiết có cấu hình S và có thể chuyển hoáthành hợp chất B (C5H7Br) cũng là một đồng phân đối quang tinh khiết có cấn hình R, nhờphản ứng hai giai đoạn 1) CH3SO2Cl, trimetylamin; 2) LiBr Hợp chất B đợc chuyển hoá thànhcác phân tử không chứa nguyên tử cacbon bất đối C và D (đều có công thức C5H9Br) nhờ phảnứng với hidro khí trong sự có mặt của xúc tác kim loại Khi B đợc chuyển hoá thành thuốc thử

Grinha, sau đó đem thuỷ phân với nớc thu đợc hợp chất E (C5H8) không chứa nguyên tử

cacbon bất đối Xử lí E với dung dịch axit của KMnO4 thu đợc hợp chất F (C5H8O3), phổ hồng

ngoại F chỉ ra có rnặt hai nhóm cacbonyl khác nhau cũng nh có mặt nhóm hidroxyl Hãy cho biết cấu trúc hoá lập thể của các hợp chất AF.

9 D-andotetroza A khi phản ứng với axit nitric cho một hợp chất khõng hoạt động quang học.

Cũng andotetroza này khi phản ứng với HCN tiếp theo với dung dịch nớc Ba(OH)2 cho hai axit

andonic epime B cà C Các axít anđonic này nầm trong cân bằng với các  -andonlacton D và

E tơng ứng của chúng Xử lý hỗn hợp này với Na-Hg và nớc ở pH 3-5 thu đợc các chất F và G

tơng ứng Oxi hoá F bằng axit nitric thu đợc axit anđaric không hoạt động quang học,trong khi

đó thực hiện phản ứng này với E lại thu đợc axit andaric hoạt động quang học.

Cho biết cấu trúc của các chất A  F ?

10 Đisaccarit A (C12H22O11 ) không cho phản ứng với thuốc thử Benedict và không nghịch

chuyển A bị thuỷ phân bởi  - glucosidaza, không bị thuỷ phân bởi  - glucosidaza Metyl hoá A, tiếp theo thuỷ phân thu đợc 2 đơng lợng mol 2,3,4,6 – tetra – O – metyl – D – glucoza

a) Cho biết cấu trúc của A

b) Cho biết bao nhiêu mol axit peiodic sẽ phản ứng với A?

c) Cho biết bao nhiêu mol metanal (fomandehit) và bao nhiêu mol axit metanoic (fomic ) đợc hình thành trong phản ứng của A với axit peiodic?

11 D - Idoza có cấu hình đối nhau cua D –glucozơ ở C-2, C-3 và C-4.

D - Idoza, ở cân bằng, gồm 75% dạng piranozơ và 25% dạng furanozơ.

a) Hãy viết cả hai cấu dạng xiclohexan của hai đồng phân dạng vòng  - và  - của D-idopiranozơ

Đồng phân nào trong số hai đồng phân dạng vòng trên là bền vững nhất? vì sao?

b) Idoza có thế đồng phân hoá thành 2-xetoza (socbozơ) Hãy viết dạng furanozơ của socbozơ

c) Khi đun nóng idoza bị mất nớc thuận nghịch và tồn tại chủ yếu là 1, 6-anhiđro-

D-iđopiranozơ Hãy cho biết phản ứng này thích hợp với đồng phân dạng nào ? Hãy viết hợp chất này Giải thích vì sao phản ứng này không xảy ra với glucozơ

Bài số 10

Đisaccarit A bị thuỷ phân bởi axit loãng tạo thành hỗn hợp D- glucoza và D-galactoza Hợp chất

A là một đờng khử và bị oxi hoá bởi nớc brom đến axit B, axit này đợc metyl hóa bầng natri hiđroxit và dimetylsunfat tạo thành hợp chất octa-o-metyl hoá Thuỷ phân hợp chất này thu dợc axit tetra-o-metyl-gluconic C và tetra-o-merylgalactoza D Hợp chất C bị oxi hoá bời axít nitric tạo thành axit tetra-o-merylglucaric Hợp chất C cung dợc điều chế bằng thuỷ phân axit hợp chấtmetyl 2,3,4,6- tetra-o-metylgalactopiranozit Hợp chất A bị thuỷ phân bởi  - galactosidaza tách

từ hạnh nhân Cho biết cấu trúc của các chất A, B, C và D

Bài số 11:

Chức este dợc tìm thấy rất phổ biến trong các hợp chất hữu cơ Các nhà hoá học đã sáng chế ra

nhiều phơng pháp điều chế nhóm chức quan trọng này Một số trong những phơng pháp này (trình

bày ở dới) có liên quan về cơ chế và tất cả là sự thế axyl nucleophin

Bài số 12

Trang 3

H 3 C

CH 3

CH 3

1) O32) Zn,H 2 O

H3C

CH3

CH3

O O

-Tecpinen

GIảI: - Độ bất bão hòa của C10H16 = (10 2)+2-16

2 = 3 và cộng 2 mol hidro  có 2 liên kết 

- Độ bất bão hòa của C10H20 = (10 2) 2 20

Suy ra cấu trúc của -Tecpinen

1 Viết các đồng phân lập thể không đối quang của 2-clo-1,3-dimetylxiclohexan và cho biết đồng

phân nào không thực hiện đợc phản ứng tách E 2 Viết cấu trúc của các sản phẩm tách

2 Từ các anken thích hợp hãy điều chế:

a/ 2-iod-2-metyl pentan

b/ 1-brom-3-metyl butan

c/ 1-clo-1-metyl xiclohexan

3 Viết phơng trình phản ứng của isobutyl clorua với:

a/ Bạc hydroxit f/ Natri kim loại (trong hexan)

b/ Nớc(đun sôi) g/Magie trong ete khan

c/ KOH trong etanol h/ Natri axetat

d/ KCN rồi thuỷ phân i/ Kali hidrosunfua

6 Hãy thực hiện các chuyển hóa sau:

a/ Từ Butyl iodua thành Butan, Butanol-1 , Buten-1

b/ Từ 1,1- dibrom propan thành 2,2- dibrom propan

c/ Từ 1,3- diclo propan thành 2,2- diclo propan

7 Hãy viết cơ chế, giải thích tác dụng xúc tác của ion iodua trong phản ứng tạo thành ancol butylic từ n-butyl clorua và NaOH

n-8 Hoàn chỉnh các phơng trình phản ứng và phân loại các phản ứng sau (có giải thích):

a/ Etyl iodua + CH3OK dung môi CH3OH

b/ tert- butyl iodua + NaOH dung môi H2O

c/ Anlyl bromua + CH3COONa dung môi H2O

d/ 1,2- dibrometan + Mg

e/ Metyl iodua + KSCN dung môi C2H5OH

f/ tert- amyl iodua + Ag2O dung môi H2O, đun nóng

g/ Cl CH2Cl + H2O sôi

9 a/ Đun nóng butađien 1,3 với Stiren thu đợc sản phẩm duy nhất X: C12H14 sản phẩm này có thể

bị hiđrô hoá theo sơ đồ:

+H2; Ni +H2; Ni

X  > Y  > Z

Trang 4

25C; 2 atm 100 C; 100 atm

Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, giải thích sự khác nhau về điều kiện phản ứng hiđrô hoá.Biết rằng số mol H2 tham gia phản ứng của giai đoạn sau gấp 3 lần số mol H2 tham gia phản ứng ởgiai đoạn 1

b/ Khi trùng hợp Isôpren thấy tạo thành 4 loại pôlime, ngoài ra còn có một vài sản phẩm phụ trong

đó có chất X thu đợc chất Y (1-metyl-3i sôprôpyl xiclohecxan )

Viết công thức cấu tạo 4 loại pôlyme và các chất X, Y

10 1/Đun một hiđrô cácbon no mạch hở trong bình kín, không có không khí

Trờng hợp1: Sau phản ứng đa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất tăng 2,5 lần, hỗn hợp thu đựơc chỉ

có ankan và anken

Trờng hợp2:(có xúc tác) kết thúc phản ứng thu đợc một chất rắn và một chất khí duy nhất lúc này

đa về điều kiện ban đầu thấy áp suất tăng 6 lần

c) Viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu

2/ Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A,B đều ở thể khí, biết H trong X là 12,195 Tỉ khối hơi của

X đối với H2 bằng 20,5 A, B có cùng số nguyên tử cacbon Xác định công thức phân tử A và B

11 a)Viết công thức cấu tạo và tên gọi tất cả các axit cacboxylic thỏa mãn công thức C5H10O2? Biểu diễn công thức fise cho đồng phân có tính quang hoạt

b) Xếp các axit trên theo thứ tự giảm dần trị số Ka dự đoán trong dung dịch nớc Giải thích?

12 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ứng với công thức R-COOH (với R là C4H8F ) có tính quang hoạt Viết công thức cấu tạo các đồng phân này (đánh dấu các nguyên tử cacbon bất đối) và dự

đoán tiểu phân nào có tính axit mạnh nhất, yếu nhất trong số các cấu tạo đã có Giải thích?d) Sản phẩm hữu cơ nào dự kiến hình thành trong phản ứng của axit cacboxylic

với ru.ợu trong môi trờng ax~t? Viết phơng trình tổng quát của phản ứng trên,

chỉ rõ chất tham gia và chất tạo thành

e) Nếu l-propanol đợc đánh dấu bầng đồng :vị 18O cho phản ứng với axit etanoic

không đánh dấu trong môi trờng axit, thì đồng vị đánh dấu đợc thấy la lại

toàn bộ trong sản phẩm hữu cơ Vẽ sản phẩm này và viết một cơ chế tổng quát

cho phản ứng axit cacboxyhc/rợu ~ '

f) Đảo lại, nếu phản ứng dùng propanol khôrlg đánh dấu và axit etanoic đánh dấu

( CH3C- OH), hãy cho biết sản phẩm dự kiến:

18ó :

i) với phản ứng xảy ra trong HCL 1 mol L-l, và

ii) với phản ứng xảy ra lúc đầu trong NAOH 1 mol L-l, axit hóa nếp theo với

DCL lmol L-l

12 Có tám chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H đều có khối lợng phân tử bằng 56 Các thí nghiệm

phân tích cho thấy:

a) A, B, C, D, G và H làm nhạt màu brom nhanh chóng (ngay cả trong bóng tối), trong khi E và

F không làm nhạt màu brom G làm mất màu brom nhanh hơn H

b) Các sản phẩm từ phản ứng của B và C với Br2 là đồng phân lập thể của nhau

c) A, B, và C đều cho sản phẩm giống hệt nhau khi phản ứng với H2(xúc tác Pd)

d) E có điểm sôi cao hơn F , C có điểm sôi cao hơn B, H có điểm sôi cao hơn G

Hãy xác định cấu trúc của tám chất trên (gọi tên IUPAC) và giải thích

Trang 5

    CH3-CH2-CHOH-CH3 b/ CH3-CH2-CHBr-CH3

N

NaI S

    CH3C  CH 2 HBr

   CH3-CBr2-CH3 c/ CH2Cl-CH2-CH2Cl KOH e/ tanol

    CH2=C=CH2 2 HCl

   CH3-CCl2-CH3

Trang 6

Së dÜ ph¶n øng (2) cÇn ®iÒu kiÖn to, p cao h¬n pø (1) v× lk  trong vßng benzen nhiÒu h¬n lk  cñavßng C6H9.

2/ C«ng thøc cÊu t¹o 4 lo¹i polime

CH3 -CH2-CH- -CH2 H -CH2 CH2 -CH2-C- ; C=CH2 ; C=C ; C=C

CH=CH2 n CH3 n CH3 CH2- n CH3 H n

D¹ng cis D¹ng transY: H3C CH- CH3 X: H3C C= CH2

Trang 7

1 Bốn đồng phân : cis – cis ; cis – trans ; trans – cis ; trans – trans

2 a/ COOH b/ COOH c/ OH

H OH H2N H D H

CH3 CH3 CH3

3 Chỉ có (b) và (c) là có cấu dạng

Điều kiện để có đồng phân cấu dạng là phải có 4 nguyên tử liên tiếp liên kết với nhau chỉ bằng

liên kết  , ví dụ A – B – C – D (a) và (d) không thoả mãn điều kiện này

4 a/ CH3-CH2-CH3 600 C0

   CH2=CH-CH3 + CH2=CH2 + HBr  + H2SO4 loãng,t0

- cả 2 phản ứng đều thuộc loại phản ứng cộng hợp đóng vòng

- Phức trung gian hoạt động là : CH2 (cacben) và ICH2ZnI (cacbenoit)

Trang 8

b/ Anion ClBr2C: đợc tạo thành sẽ mất Br- cho cacben ClBrC: ; cacben này cộng vào C=C, khi

đó Cl hoặc Br sẽ ở vị trí cis với nhóm CH3(ta thu đợc C và D)

1/Khi đốt cháy lần lợt từng hiđrocacbon trong dãy đồng đẳng của Metan thì tỉ lệ tích khí

CO2 đối với hơi H2O sinh ra trong cùng điều kiện sẽ biến đổi nh thế nào?

2/Propen phản ứng với dd Br2 có hoà tan NaCl đã tạo ra đợc 3 sản phẩm cộng Viết phơngtrình phản ứng và giải thích tại sao phản ứng tạo ra 3 sản phẩm đó?

Khi cháy hiđrocacbon A và B đều cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích Cho bay hơihoàn toàn 5,06 gam A hoặc B đều thu đợc một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxitrong cùng điều kiện Cho 13,8 gam A phản ứng hoàn toàn với AgNO3 (lấy d) trong dd NH3 thu45,9 gam kết tủa, B không có phản ứng vừa nêu Hiđrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C,hiđrocacbon B không phản ứng với HCl Chất C chứa 59,66% clo trong phân tử Cho C phản ứngvới Br2 theo tỉ lệ mol là 1:1 có chiếu sáng chỉ thu đợc 2 dẫn xuất chứa halogen Chất B làm mấtmàu dd KMnO4 khi đun nóng

Viết công thức cấu tạo phân tử của A, B, C

Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra đối với A, B, C

Câu II: 1.Hãy gọi tên (CH3)2-CH-CH=CH-C (CH3)3 và (CH3)2-CH - CH-C(CH3)3

CH2Những hiđrocacbon này có đồng phân cis-trans hay không? Viết công thức các đồng phân đó (nếucó)

Điều kiện về cấu tạo để cho một hợp chất hữu cơ có đồng phân cis-trans là gì?

2.Axit elaiđic là đồng phân của axit oleic Khi oxi hoá mạnh axit elaiđic bằng KMnO4 trong

H2SO4 để cắt nhóm -CH=CH- thành hai nhóm -COOH, thu đợc hai axit cacboxylic có mạch khôngphân nhánh là C9H18O2 (A) và C9H16O4 (B)

Viết công thức cấu tạo của A và B, từ đó suy ra công thức cấu tạo của axit elaiđic Viết phơngtrình phản ứng oxi hoá ở trên

Axit elaiđic và axit oleic là những chất đồng phân loại gì?

Câu III:

Trang 9

1 Polime cao su thiên nhiên và polime lấy từ nhựa cây gut-ta-pec-cha đều có công thức(C5H8)n: loại thứ nhất có cấu trúc cis, loại thứ hai có cấu trúc trans.

Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại

2.Cho HCl tác dụng với cao su thiên nhiên sinh ra cao su hiđrocio chứa 20,6% Cl trong phân

tử Viết phơng trình phản ứng đó và cho biết trong phân tử cao su hiđrocio có còn cấu trúc cis haykhông? Giải thích

3 Độ âm điện của C trong C2H6, C2H4, C2H2 tơng ứng bằng 2,48; 2,75; 3,29

Hãy sắp xếp ba chất trên theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết C-H; lấy ví dụ phản ứnghoá học để minh hoạ và dùng các số liệu trên để giải thích sự sắp xếp đó

2 Một thành phần L của Dầu hoa hớng dơng có cấu tạo sau:

a Có bao nhiêu đồng phân đối quang của L? Dùng () để chỉ các nguyên tử cácbon bất đối

b L tác dụng với Natrimetoxit tạo ra hỗn hợp 3 este metyl Nêu tên gọi 3 este này (ghi rõ Z,E)

c Cho các este cha no tác dụng với ozon và Zn Viết cấu tạo 4 hợp chất có nhóm –CHO và gọi tên IUPAC

d Tính thể tích dung dịch KOH 0,996M cần xà phòng hóa 10gam L

e Chỉ số xà phòng hóa của L bằng bao nhiêu? Hãy tính chỉ số I2 của L (chỉ số I2 là số gam I2cộng với 100gam chất béo)

2 Cho các chất: Piridin, Piperidin, Pirol, Anilin, Xiclohexylamin, p-amino piridin, m- amino piridin và morpholin Cho các pKa tơng ứng: 5,17 - 11,11 - 0,4 - 4,58 - 10,64 - 9,11 - 6,03 và 8,33 Hãy so sánh và giải thích tính bazơ giữa:

có công thức C7H14O2 và là đồng phân đối quang của nhau Các chất I, J là những đồng phânkhông đối quang của hai hợp chất C Hãy cho biết cấu trúc lập thể của các chất từ A I

4 Khi cho etyl magie iodua tác dụng với chất A (C3H6O) rồi trung hoà môi trờng phản ứng thì thu

đợc hỗn hợp hai chất B và C đều có công thức C5H12O Chất A không cho phản ứng đặc trng của andehit và xeton.Oxihóa sản phẩm chính (trong B,C) bằng CrO3 thì thu đợc chất D, D có phản ứng với 2,4-dinitro-phenylhidrazin Cho D phản ứng với Brom trong môi trờng kiềm và sau khi trung hòa thì đợc chất E, chất này dễ tan trong bazơ.

a/ Viết công thức khai triển của A,B,C,D,E và các đồng phân cấu hình của B,C.

b/ Viết phơng trình điều chế E từ propylen và các chất vô cơ.

5 Viết công thức cấu tạo:

a/ TriFlo-Clo-etylen

b/ Di neo-pentyl etylen không đối xứng

c/ 1,1-di-(1-xiclohexenyl)-eten

1 Viết các đồng phân lập thể không đối quang của 2-clo-1,3-dimetylxiclohexan và cho biết đồng

phân nào không thực hiện đợc phản ứng tách E 2 Viết cấu trúc của các sản phẩm tách

Trang 10

2 Từ các anken thích hợp hãy điều chế:

a/ 2-iod-2-metyl pentan

b/ 1-brom-3-metyl butan

c/ 1-clo-1-metyl xiclohexan

3 Viết phơng trình phản ứng của isobutyl clorua với:

a/ Bạc hydroxit f/ Natri kim loại (trong hexan)

b/ Nớc(đun sôi) g/Magie trong ete khan

c/ KOH trong etanol h/ Natri axetat

d/ KCN rồi thuỷ phân i/ Kali hidrosunfua

6 Hãy thực hiện các chuyển hóa sau:

a/ Từ Butyl iodua thành Butan, Butanol-1 , Buten-1

b/ Từ 1,1- dibrom propan thành 2,2- dibrom propan

c/ Từ 1,3- diclo propan thành 2,2- diclo propan

7 Hãy viết cơ chế, giải thích tác dụng xúc tác của ion iodua trong phản ứng tạo thành ancol butylic từ n-butyl clorua và NaOH

n-8 Hoàn chỉnh các phơng trình phản ứng và phân loại các phản ứng sau (có giải thích):

a/ Etyl iodua + CH3OK dung môi CH3OH

b/ tert- butyl iodua + NaOH dung môi H2O

c/ Anlyl bromua + CH3COONa dung môi H2O

d/ 1,2- dibrometan + Mg

e/ Metyl iodua + KSCN dung môi C2H5OH

f/ tert- amyl iodua + Ag2O dung môi H2O, đun nóng

g/ Cl CH2Cl + H2O sôi

9 a/ Đun nóng butađien 1,3 với Stiren thu đợc sản phẩm duy nhất X: C12H14 sản phẩm này có thể

bị hiđrô hoá theo sơ đồ:

b/ Khi trùng hợp Isôpren thấy tạo thành 4 loại pôlime, ngoài ra còn có một vài sản phẩm phụ trong

đó có chất X thu đợc chất Y (1-metyl-3i sôprôpyl xiclohecxan )

Viết công thức cấu tạo 4 loại pôlyme và các chất X, Y

10 1/Đun một hiđrô cácbon no mạch hở trong bình kín, không có không khí

Trờng hợp1: Sau phản ứng đa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất tăng 2,5 lần, hỗn hợp thu đựơc chỉ

có ankan và anken

Trờng hợp2:(có xúc tác) kết thúc phản ứng thu đợc một chất rắn và một chất khí duy nhất lúc này

đa về điều kiện ban đầu thấy áp suất tăng 6 lần

f) Viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon ban đầu

2/ Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B đều ở thể khí, biết  H trong X là 12,195 Tỉ khối hơicủa X đối với H2 bằng 20,5 A, B có cùng số nguyên tử cacbon

Xác định công thức phân tử A và B

Trang 11

1 Có 3 đồng phân lập thể không đối quang

B không phản ứng vì các H bên cạnh ở vị trí cis và không đồng phẳng với Cl Chất A và C phản ứng đợc và cho 1,3- dimetyl xiclohexen

Cấu trúc của sản phẩm tách là:

CH3

2 a/ Có 2 anken (CH3)2C=CH-CH2-CH3 và CH2=C(CH3)-CH2-CH2-CH3 cộng HI b/ CH2=CH-CH(CH3)2 cộng HBr có xúc tác peroxit ROOR

Trang 12

5 a/ CH3-CH2-CHBr-CH3   CH3-CH2-CH+-CH3  1

N

HOH S

    CH3-CH2-CHOH-CH3 b/ CH3-CH2-CHBr-CH3

N

NaI S

    CH3C  CH 2 HBr

   CH3-CBr2-CH3 c/ CH2Cl-CH2-CH2Cl KOH e/ tanol

Së dÜ ph¶n øng (2) cÇn ®iÒu kiÖn to, p cao h¬n pø (1) v× lk  trong vßng benzen nhiÒu h¬n lk  cñavßng C6H9

2/ C«ng thøc cÊu t¹o 4 lo¹i polime

CH3 -CH2-CH- -CH2 H -CH2 CH2 -CH2-C- ; C=CH2 ; C=C ; C=C

CH=CH2 n CH3 n CH3 CH2- n CH3 H n

D¹ng cis D¹ng transY: H3C CH- CH3 X: H3C C= CH2

CH3 CH3

3

Ngày đăng: 22/02/2019, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w