1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuyet minh sk lien

16 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 114 KB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến “Biện pháp đạo giáo viên lớp tuổi dạy cách phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường Mầm non Chăn Nưa” Tác giả Họ tên: Trương Thị Liên Năm sinh: 22/06/1984 Nơi thường trú: Chăn Nưa - Sìn Hồ - Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường mầm non Chăn Nưa Điện thoại: 01695093224 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Thời gian áp dụng sáng kiến Từ ngày tháng năm 2017 đến ngày 10 tháng năm 2018 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Chăn Nưa Địa chỉ: Xã Chăn Nưa - huyện Sìn Hồ - tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02133912555 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hoàn thành chương trình Giáo dục Mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số.  Trẻ dân tộc thiểu số, tiếng Việt ngôn ngữ để tiếp thu kiến thức nhận biết giới Các em đến trường với ngơn ngữ hồn tồn khác ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, nên ảnh hưởng nhiều đến việc nói tiếng Việt Một số giáo viên chưa ý đến việc rèn phát âm cho trẻ, chưa thấy tầm quan trọng việc đọc đúng, đọc tốt có tác dụng cao q trình dạy học chưa hiểu hết tầm quan trọng việc dạy trẻ phát âm chuẩn Tiếng Việt Một số giáo viên thực hiện, nhiên việc thực chưa cách, chưa phù hợp với thực tế dẫn đến hiệu đạt chưa cao Bản thân người Phó hiệu trưởng trường mầm non Chăn Nưa, phân cơng chịu trách nhiệm chun mơn tồn trường, quản lý 12 đ/c giáo viên dạy lớp tuổi 148 cháu lớp Trong đó, số trẻ dân tộc thiểu số chiếm 90,5% Hầu hết trẻ dân tộc Thái dân tộc H’mông đến trường nói tiếng Việt, bước đầu biết nghe tiếng Việt Tuy nhiên, nhiều trẻ phát âm ngọng làm cho người nghe cảm thấy khó chịu, nhiều hiểu sai nghĩa từ, nhiều trẻ khả hiểu nghĩa từ hạn chế, khả diễn đạt câu trẻ lủng củng, trẻ nói ngược; nhiều trẻ phát âm khơng tròn tiếng sai dấu câu làm sai nghĩa từ; số trẻ dân tộc H’mơng năm đầu lớp nên chưa biết nghe nói tiếng phổ thông Hơn nữa, trẻ nhà, nhiều gia đình trẻ phát âm, nói với trẻ tiếng mẹ đẻ có nói với trẻ tiếng Việt lại nói ngọng, khơng rõ ràng nên ảnh hưởng lớn tới việc phát âm chuẩn tiếng Việt trẻ Với tình hình thực tế trẻ dân tộc thiểu số vậy, thân trăn trở, suy nghĩ nhiều lúc thấy vô lo lắng, khơng biết làm làm nào, phương pháp gì? để giúp trẻ hiểu nói Tiếng việt cách rõ ràng, mạch lạc, tròn tiếng, khơng bị ngọng, khơng hiểu sai nghĩa từ Chính điều băn khoăn trăn trở thân tơi tìm tòi nghiên cứu “Biện pháp đạo giáo viên lớp tuổi dạy cách phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường Mầm non Chăn Nưa” Nhằm giúp trẻ dân tộc ham thích đến lớp học tiếng Việt, phát âm chuẩn tiếng Việt để trẻ tự tin sống hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động trường mầm non đạt kết tốt Phạm vi triển khai thực Triển khai tới lớp tuổi trường mầm non Chăn Nưa Mô tả sáng kiến a Mô tả biện pháp trước tạo sáng kiến * Thực trạng Trường mầm non Chăn Nưa nằm địa bàn xã tương đối thuận lợi huyện Sìn Hồ Với khoảng 95% dân số người dân tộc Trong đó, dân tộc chiếm số đơng dân tộc Thái, lại phần nhỏ dân tộc H’mơng đến tạm trú tạm vắng số trẻ thuộc dân tộc Tày, Mường , Cao Lan, Dao Đời sống nhân dân so với xã huyện đánh giá mức trung bình, hộ cận nghèo hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp Người dân phần quan tâm đến việc học em nên tỷ lệ trẻ đến trường tương đối cao Nhà trường quan tâm từ cấp đảng ủy quyền địa phương, Phòng giáo dục đào tạo đầu tư cho nhà trường tương đối đầy đủ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy học nhà trường Năm học 2017-2018, nhà trường có điểm trường với tổng số nhóm/ lớp Tổng số trẻ tồn trường 253 cháu Trong đó, có lớp tuổi (2 lớp tuổi độc lập, lớp tuổi ghép độ tuổi, lớp tuổi ghép độ tuổi) với tổng số trẻ lớp 148 cháu, có 134 trẻ người dân tộc Thái chiếm 85,1 %, trẻ dân tộc H’mông chiếm 11,9%, lại dân tộc Kinh dân tộc Tày, Mường , Cao Lan, Dao chiếm gần 3%% Các cháu lớp tuổi độc lập 100% qua lớp mẫu giáo tuổi nên khơng bỡ ngỡ đến trường Các cháu lớp tuổi ghép, trẻ tuổi tuổi qua lớp mẫu giáo, trẻ tuổi tuổi trẻ tuyển Trẻ tuyển 100% trẻ khơng biết giao tiếp tiếng phổ thơng nhà trẻ không dạy tiếng phổ thông trẻ giao tiếp tiếng mẹ đẻ trẻ 4, tuổi biết giao tiếp tiếng phổ thơng song vốn từ trẻ nhiều hạn chế qua tháng hè trẻ sống môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ nên trẻ bị quên không phát triển vốn từ, trẻ phát âm thường bị sai dấu câu, chẳng hạn “sẽ” trẻ phát âm thành “sé”, “những” thành “nhứng”, …, hay phát âm thiếu phần vần ví dụ “chiềng” thành “chềng”, “nưa” thành “nơ”… phát âm sai nguyên âm, phụ âm đầu, chẳng hạn “ông” thành “ung”, “canh” thành “keng”… Đó trẻ người Thái trẻ H’mơng thường hay phát âm khơng tròn tiếng, ngun âm phụ âm đầu, sai phụ âm đầu “cơ” thành “tơ”, “cu” thành “u”, sai phần vần “con” thành “co”, “số năm” thành “số na”, số “tám” thành số “tá”, “cô giáo” thành “cơ gió”… Những lỗi phát âm khơng uốn nắn dẫn đến hậu lớn sau này, trẻ tuổi lên tiểu học, trẻ viết sai lỗi tả khiến người đọc không hiểu hiểu sai nghĩa từ, trẻ nhận thức chậm khả nghe hiểu nghĩa từ trẻ chậm trẻ phát âm chuẩn Còn trường mầm non, trẻ tiếng phổ thông phát âm không chuẩn khiến trẻ trở nên rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin, bày tỏ nguyện vọng khơng diễn đạt đầy đủ, nghĩa nhu cầu chất lượng học tập thấp Đội ngũ giáo viên nhà trường có 19 đồng chí Trong đó, giáo viên dạy lớp tuổi 12 đồng chí 100% giáo viên tuổi đạt trình độ chuẩn đạo tạo, 91,6% giáo viên đạt trình độ chuẩn, đồng chí theo học lớp đại học hệ vừa làm vừa học Đội ngũ giáo viên đa phần trẻ khỏe, nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Với nhiều điểm thuận lợi trường mầm non Chăn Nưa số khó khăn như: Trẻ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, vốn từ trẻ chưa phong phú, nhiều trẻ phát âm chưa chuẩn Đặc biệt trẻ đến trường chưa biết tiếng phổ thơng Mơi trường nhà trẻ không thuận lợi cho việc phát âm chuẩn tiếng Việt nhà cha mẹ trẻ thường xuyên giao tiếp với trẻ tiếng mẹ đẻ Hơn nữa, cha mẹ trẻ phát âm khơng chuẩn Nhiều phụ huynh không quan tâm tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà 66,7% giáo viên phát âm chưa chuẩn ảnh hưởng đến trình dạy trẻ phát âm chuẩn Trong đó, 41,7% giáo viên người dân tộc Thái, lại giáo viên người dân tộc Kinh dân tộc Tày, dân tộc Tày có đồng chí Giáo viên người Thái phát âm chưa chuẩn nhiều từ, giáo viên người Kinh số đồng chí phát âm theo tiếng địa phương nên phát âm chưa chuẩn số từ Năm học 2016-2017 nhà tường có số biện pháp đạo giáo viên tuổi dạy cách phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non Chăn Nưa cụ thể sau: *Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học để dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt *Biện pháp 2: Dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng việt thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học *Ưu điểm: Giải pháp giúp giáo viên bước đầu xây dựng môi trường lớp để sửa lỗi phát âm cho trẻ Trẻ sửa lỗi phát âm thông qua môi trường lớp học Đã sửa số lỗi phát âm cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Vừa phát triển vốn từ vừa phát triển khả diễn đạt cho trẻ *Nhược điểm Chưa tạo môi trường phong phú đa dạng để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho trẻ Chưa phát huy tính tích cực, linh hoạt trẻ Trẻ khơng uốn nắn, rèn luyện thường xuyên Giáo viên chưa nhận thức đắn hoạt động dạy phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Hoạt động dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt chưa phong phú đa dạng, chưa thường xuyên Tỷ lệ trẻ phát âm lệch chuẩn giảm song không đáng kể Cụ thể qua kết khảo sát chất lượng đầu năm sau: Độ tuổi Nội dung Trẻ mạnh tuổi Số lượng 0/6 % tuổi Số lượng 3/19 % 15,8 dạn, tự tin tuổi Số lượng 16/36 tuổi % 50% Số lượng 50/72 % 69,4 giao tiếp Trẻ phát âm chuẩn dấu 1/6 16,6 5/19 26,3 12/36 33,3 45/72 62,5 1/6 16,6 3/19 15,8 16/36 44,4 45/72 62,5 1/6 16,6 6/19 31,5 15/36 41,6 50/72 69,4 câu Trẻ phát âm chuẩn phần vần Trẻ phát âm chuẩn nguyên âm, phụ âm đầu Trong năm học 2016-2017 nhà trường áp dụng số biện pháp để dạy trẻ dân tộc thiểu số phát âm chuẩn tiếng Việt, cụ thể biện pháp nêu có chuyển biến chưa giúp trẻ khắc phục tình trạng khiến trẻ lúng túng, tự tin giao tiếp, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Chính mà tơi mạnh dạn đề số biện pháp đạo giáo viên lớp tuổi dạy cách phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non Chăn Nưa cụ thể sau: b Mô tả biện pháp sau có sáng kiến *Tính sáng kiến Áp dụng biện pháp sáng kiến đề tài “Biện pháp đạo giáo viên lớp tuổi dạy cách phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non Chăn Nưa” chưa có đề tài, sáng kiến trước nghiên cứu, khai thác áp dụng có hiệu đơn vị trường Sau áp dụng thực tế đối tượng trẻ dân tộc thiểu số nhà trường có hiệu so với chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhận thức tầm quan trọng việc dạy phát âm chuẩn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp tuổi nhà trường, mạnh dạn đề số biện pháp đạo giáo viên dạy lớp để giúp giáo viên dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt sau: Biện pháp 1: Biện pháp đạo giáo viên cần ý sửa lỗi phát âm cho trẻ thường xuyên ý đến đối tượng trẻ Đối với giáo viên, vào thực tế, số lượng trẻ phát âm lệch chuẩn tiếng Việt để xem xét thời lượng rèn phát âm chuẩn ngày sửa lỗi phát âm cho trẻ, xây dựng nội dung sửa lỗi phát âm cho trẻ, linh hoạt sử dụng tình sửa lỗi phát âm cho trẻ cách thường xuyên, trẻ tuổi sửa lỗi phát âm, giáo viên phải ý rèn kỹ dạy trẻ nói câu đầy đủ, phù hợp với bảng từ, trọng sửa lỗi cho trẻ từ phát âm khó, sửa tật nói ngọng, ngọng vần, ngọng nguyên âm, phụ âm đầu, ngọng dấu câu, rèn cho trẻ tự tin giao tiếp tiếng Việt Khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thông tin việc dạy học, sử dụng linh hoạt tiện ích, phần mềm, tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt sửa lỗi phát âm cho trẻ vào nhiều thời điểm khác ngày Việc sửa lỗi phát âm cần quan tâm, trọng tất hoạt động, hoạt động học hoạt động khác ngày trẻ nhỏ thường mau nhớ song nhanh quên Tổ chức các hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo để tạo sân chơi môi trường giao tiếp tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt Phải linh hoạt áp dụng biện pháp sửa lỗi phát âm với đối tượng trẻ Trẻ dân tộc Thái, cô giáo nói nhanh trẻ dân tộc H’mơng, trẻ nhận thức chậm nên giáo cần nói chậm cho trẻ nhắc đi, nhắc lại nhiều lần từ mà trẻ phát âm chưa chuẩn Cần ý đến thể loại phát âm chưa chuẩn trẻ thuộc dân tộc khác để sửa cho trẻ Trẻ dân tộc Thái thường phát âm sai dấu, phát âm khơng tròn tiếng, sai phần vần Chẳng hạn, từ “xã” trẻ thường phát âm thành “xá”, “cái bàn” thành “cái bạn”…Còn trẻ dân tộc H’mơng thường phát âm sai nguyên âm phụ âm đầu, sai dấu câu sai phần vần nhiều Ví dụ: từ “thiệu” trẻ thường phát âm thành “tiệu”, “cơ giáo” thành “cơ gió”, “vệ sinh” thành “vệ si”, “số tám” thành “số tá”…Tùy vào đối tượng trẻ lỗi phát âm mà giáo viên lựa chọn biện pháp sửa lỗi cho phù hợp Điều quan trọng phải phát lỗi phát âm trẻ uốn nắn kịp thời phù hợp với đối tượng trẻ Biện pháp 2: Biện pháp đạo giáo viên tạo môi trường tăng cường tiếng Việt sửa lỗi phát âm cho trẻ lúc nơi Muốn sửa lỗi phát âm cho trẻ trước tiên cần tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ lúc nơi để mở rộng vốn từ cho trẻ Để mở rộng vốn từ cho trẻ mơi trường ngồi lớp học đóng vai trò vơ quan trọng nên cần tạo môi trường để tăng cường tiếng Việt sửa lỗi phát âm cho trẻ Môi trường lớp học đóng vai trò quan trọng việc dạy học, định phần lớn tới chất lượng dạy học nhóm lớp Khi lồng ghép tăng cường tiếng Việt dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt, việc tạo môi trường lớp học lại có ý nghĩa lớn lao mang lại hiệu cao trẻ Môi trường lớp học Môi trường giáo dục xây dựng phù hợp với nội dung giáo dục độ tuổi, chủ đề phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục nói chung nội dung sửa lỗi phát âm nói riêng lớp Mơi trường nhóm, lớp phải tạo cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường phát âm chuẩn tiếng Việt, cho dù trẻ học lớp đơn hay lớp mẫu giáo ghép Ví dụ: đồ dùng nhân trẻ, thiết bị lớp dán ký hiệu chữ cái; mảng tường có sử dụng đa dạng kiểu chữ cái; chữ chữ số treo/ dán lớp Việc xếp góc hoạt động lớp phải hợp lí, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động , góc yên tĩnh góc (học tập, nghệ thuật) phải xa góc động (góc xây dựng, góc phân vai) Sử dụng giá, bảng để làm hàng rào ngăn cách góc chơi phải có độ cao vừa phải để khơng làm che khuất tầm nhìn Thường xuyên thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo hứng thú, kích thích trẻ tham gia hoạt động Các nhóm, lớp tạo mơi trường giao tiếp tiếng Việt tích cực thơng qua nhiều hình thức như: tổ chức học tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vào buổi chiều tuần để sửa lỗi phát âm, tổ chức trò chơi ngơn ngữ, hoạt động giáo dục khác có tăng cường giao lưu, giao tiếp tiếng Việt trẻ - trẻ, trẻ - cô người xung quanh Riêng lớp mẫu giáo ghép, môi trường tiếng Việt cần quan tâm đến tính phù hợp với khác biệt nội dung giáo dục độ tuổi, văn hóa dân tộc có lớp Đặc biệt môi trường giao tiếp tiếng Việt tăng cường giao tiếp trẻ độ tuổi với (cùng độ tuổi, khác độ tuổi) có đan xen độ tuổi trình độ tiếng Việt để trẻ có nhiều hội học tập chia sẻ, không kỳ thị phân biệt đối xử Mơi trường ngồi lớp học Cần ý thiết kế xây dựng góc hoạt động cho trẻ ngồi lớp học,( góc thiên nhiên, góc vận động ) tận dụng điều kiện sở vật chất sẵn có trường, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giao nhiệm vụ cho trẻ, khuyến khích trẻ giao tiếp, tương tác với tiếng Việt Ví dụ: xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ chơi với cát, nước, chăm sóc trẻ chơi theo nhóm khuyến khích trẻ giao tiếp với tiếng Việt trình trẻ chơi cô giáo ý để sửa lỗi phát âm cho trẻ Đẩy mạnh việc phối hợp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt từ nhà trường gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ, thường xuyên giao tiếp với trẻ tiếng Việt gia đình Đồng thời, có biện pháp tuyên truyền để khuyến khích cộng đồng nơi trẻ sinh sống tăng cường giao tiếp với trẻ tiếng Việt giao tiếp với trẻ cần phát âm chuẩn tiếng Việt Xây dựng kế hoạch lồng ghép tăng cường tiếng Việt sửa lỗi phát âm vào hoạt động ngày trẻ Xây dựng kế hoạch lồng ghép tăng cường tiếng Việt sửa lỗi phát âm vào hoạt động ngày cho trẻ chủ đề bao gồm: Mục tiêu chủ đề: Thực mục tiêu chương trình phù hợp với đặc điểm trẻ, nhấn mạnh việc chuẩn bị tiếng Việt sửa lỗi phát âm (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ) Đối với lớp ghép xây dựng mục tiêu cần phải xác định rõ ràng mục tiêu cụ thể cho độ tuổi có lớp - Nội dung chủ đề Căn vào chương trình khung - Tổ chức mơi trường lớp học: Căn vào nội dung học để chuẩn bị môi trường lớp học, đồ dùng cô, đồ dùng trẻ dự kiến hình thức tổ chức + Môi trường vật chất: Tổ chức khu vực hoạt động; chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, sưu tầm trưng bày tranh ảnh, sách, sản phẩm tạo hình trẻ, vật thật, đồ dùng sinh hoạt địa phương…về chủ đề + Môi trường chữ viết Chú ý tạo môi trường chữ viết cho trẻ cần tạo chữ in thường, đảm bảo vừa tầm mắt trẻ, tránh rườm rà gây khó nhìn cho trẻ Biện pháp 3: Biện pháp đạo giáo viên tự sửa lỗi phát âm lệch chuẩn tiếng Việt cho thân.  Muốn sửa lỗi phát âm cho trẻ trước hết người giáo viên phải người phát âm chuẩn trước hàng ngày trẻ tiếp xúc giao tiếp với giáo viên nhiều hoạt động tình giao tiếp, thời gian trẻ tiếp xúc với giáo có nhiều tiếp xúc với cha mẹ trẻ ngày trẻ học Hơn nữa, đặc điểm tâm lý trẻ mầm non trẻ bắt chước nhanh nên cô phát âm trẻ phát âm Nếu giáo viên mà phát âm lệch chuẩn phát lỗi phát âm lệch chuẩn trẻ sửa lỗi phát âm cho trẻ Chính mà giáo viên phải rèn cho cách phát âm chuẩn tự sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho Muốn sửa lỗi phát âm, giáo viên cần xây dựng cho kế hoạch nội dung để tự sửa lỗi phát âm, kiên trì thường xuyên rèn luyện Cách rèn lỗi phát âm phải đọc đọc lại nhiều lần Nếu cần thiết giáo viên phải ghi lại từ mà phát âm chưa chuẩn nhắc nhắc lại nhiều lần Đa phần, giáo viên phát âm chưa chuẩn giáo viên người dân tộc Thái địa phương Những giáo viên phát âm chưa chuẩn thường thói quen phần ảnh hưởng mơi trường giao tiếp từ phía gia đình Có giáo viên khơng phải người dân tộc phát âm chưa chuẩn số từ có 10 chứa phụ âm “l” với “n” có số giáo viên người miền Trung phát âm theo tiếng miền Trung, ví dụ “đau bụng” thành “đau bủng”, “hình chữ nhật” thành “hình chử nhật” Nếu giáo viên phát âm khơng chuẩn khơng khơng sửa lỗi phát âm cho trẻ mà làm cho tình trạng trở nên nghiêm trọng Việc sửa lỗi phát âm không hết, thân giáo viên phải người tự khắc phục tình trạng này, cần phát từ mà phát âm chưa chuẩn để có kế hoạch rèn luyện, sửa chữa, cần kiên trì bền bỉ Như vậy, việc giáo viên phát âm chưa chuẩn tiếng Việt tự sửa lỗi phát âm cho việc làm vơ cần thiết để giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt Biện pháp 4: Biện pháp đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ để sửa lỗi phát âm cho trẻ Mơi trường gia đình đóng vai trò vơ lớn việc phát âm trẻ Tình trạng trẻ phát âm chưa chuẩn tiếng Việt nguyên nhân trước tiên mơi trường gia đình Nếu trường, giáo viên có nỗ lực để dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt mà nhà cha mẹ trẻ không quan tâm đến vấn đề khó để khắc phục tình trạng trẻ phát âm khơng chuẩn Vì vậy, giáo viên cần tích cực tuyên truyền cho cha mẹ trẻ giao tiếp với trẻ cần phát âm chuẩn xác thấy trẻ phát âm không chuẩn từ cần uốn nắn cho trẻ kịp thời Giáo viên cần tận dụng khoảng thời gian thời điểm thuận lợi ngày để tuyên truyền cho cha mẹ trẻ nhận thức đắn vấn đề phát triển vốn từ sửa lỗi phát âm cho trẻ Giữa giáo viên cha mẹ trẻ cần có trao đổi kịp thời hàng ngày để sửa lỗi phát âm cho trẻ Cần trao đổi từ mà trẻ phát âm chưa chuẩn để đưa tập để sửa lỗi phát âm cho trẻ 11 Tuyên truyền để cha mẹ trẻ dành thời gian luyện tập sửa ngọng trẻ, sửa ngọng cho trẻ, luyện tập cho trẻ khơng nên nóng nản chí dẫn đến thất bại Giao tiếp nguyên nhân dẫn đến nói ngọng đồng thời cách để sửa nói ngọng tốt Trẻ phát âm tốt thường xuyên giao tiếp với người xung quanh Cần tuyên truyền để cha mẹ trẻ tạo thêm không gian giao tiếp cho trẻ cho trẻ chơi quanh bản, thăm anh em đến nơi có nhiều trẻ nhỏ để vui chơi Như vậy, giáo viên cần làm tốt công tác tuyên truyền để với cha mẹ trẻ dạy trẻ phát âm chuẩn sửa lỗi phát âm cho trẻ Giữa giáo viên cha mẹ trẻ cần có phối hợp nhịp nhàng việc dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt mang lại hiệu cao Hiệu sáng kiến đem lại Các biện pháp sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thử nghiệm đơn vị trường so với biện pháp trước không tốn mặt kinh tế việc tạo mơi trường để dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp hàng ngày, kết hợp q trình giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ nên không tốn mặt thời gian tiền bạc Việc tạo môi trường để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn tiếng Việt giáo viên phải làm đồ dùng đồ chơi chủ yếu tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, đồ dùng cấp phát, phế liệu qua sử dụng, vật liệu dễ kiếm huy động đóng góp phụ huynh học sinh So với giải pháp cũ giải pháp giúp giáo viên phụ huynh tiết kiệm nhiều chi phí để mua đồ dùng đồ chơi thời gian để hoàn thành sản phẩm tùy vào ý tưởng giáo viên, đồ chơi dễ làm cho trẻ trải nghiệm tham gia làm đồ dùng cô hoạt động chơi tự Hoạt động giúp trẻ phát triển khéo léo khả sáng tạo Nếu biện pháp sáng kiến áp dụng rộng rãi đơn vị trường tiết kiệm chi phí biện pháp chủ yếu vận dụng linh hoạt 12 điều kiện cụ thể đơn vị trường Giáo viên tạo môi trường để dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt Giáo viên biết vận dụng linh hoạt biện pháp sửa lỗi phát âm cho đối tượng trẻ, biết cần dạy trẻ cách thường xuyên liên tục Giáo viên biết cách phối hợp cha mẹ trẻ trình dạy trẻ phát âm chuẩn quan trọng hội giúp giáo viên tự rèn luyện khả phát âm chuẩn tiếng Việt cho thân Việc làm mang lại kết trẻ mà giúp giáo viên khẳng định khả Tỷ lệ trẻ phát âm lệch chuẩn tiếng Việt giảm đáng kể so với năm học trước Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động Chất lượng trẻ đánh sau: tuổi tuổi tuổi tuổi Độ tuổi Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nội dung Trẻ mạnh dạn, tự tin KQ trước áp dụng SK giao tiếp Trẻ phát âm chuẩn dấu câu Trẻ phát âm chuẩn phần vần Trẻ phát âm chuẩn nguyên âm, phụ KQ sau áp dụng SK âm đầu Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Trẻ phát âm chuẩn dấu câu Trẻ phát âm chuẩn 0/6 3/19 15,8 16/36 50 50/72 69,4 4/6 66,7 14/19 73,6 24/36 66,7 27/72 37,5 5/6 83,3 16/19 84,2 20/36 55,6 25/72 34,7 5/6 83,3 13/19 68,4 21/36 58,3 22/72 30,6 5/6 83,3 15/19 78,9 30/36 83,3 70/72 97,2 4/6 66,6 12/19 63,1 24/36 66,6 67/72 93,0 4/6 66,6 13/19 68,4 29/36 80,5 67/72 93,0 phần vần 13 Trẻ phát âm chuẩn nguyên âm, phụ 3/6 50 11/19 57,8 27/36 75,0 65/72 90,2 âm đầu Nhà trường áp dụng biện pháp nêu cho đội ngũ giáo viên dạy lớp tuổi không giúp cho trẻ lớp phát âm tiếng Việt chuẩn xác hơn, giúp trẻ tự tin giao tiếp mà giúp cho trẻ tích cực hoạt động giúp cho chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nâng lên, nâng cao chất lượng số hội thi nhà trường Cụ thể như: Hội thi “Bé khỏe-Bé ngoan” cấp trường, tỷ lệ trẻ đạt giải lớp 28/50 trẻ đạt giải toàn trường Hội thi “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường, trẻ lớp tham gia nhiệt tình Nhận thức cha mẹ trẻ nâng lên rõ rệt, mối quan hệ cha mẹ trẻ giáo viên trở nên gần gũi Đánh giá phạm vị ảnh hưởng sáng kiến kinh nghiệm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng tương đối thành công cho đội ngũ giáo viên dạy lớp tuổi có trẻ dân tộc thiểu số trường mầm non Chăn Nưa xã Chăn Nưa huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Và áp dụng cho đơn vị trường bạn Các thông tin cần bảo mật: Khơng có Kiến nghị, đề xuất a Đối với Phòng giáo dục đào tạo Tăng cường mở chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức rèn phát âm chuẩn tiếng Việt theo cụm để giáo viên có hội trao đổi học hỏi đồng nghiệp đơn vị trường bạn b Đối với cấp quyền địa phương Phối hợp, quan tâm với nhà trường công tác tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ sửa lỗi phát âm cho trẻ c Đối với giáo viên Thường xuyên, tích cực nghiêm túc tự bồi dưỡng cho thân kỹ phát âm chuẩn tiếng Việt 14 Tích cực hướng dẫn trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt Phối hợp cha mẹ trẻ công tác rèn phát âm chuẩn tiếng Việt Tài liệu kèm theo: Ảnh chụp số góc hoạt động lớp, số đồ dùng trẻ, bảng biểu giáo viên tự tạo để lồng ghép tăng cường tiếng Việt dạy trẻ phát âm chuẩn tiếng Việt Ảnh chụp khu vui chơi vận động trường tập thể CBGVNV trường tự tạo Với kinh nghiệm nhỏ mà tơi học hỏi tích lũy được, mong góp ý ban lãnh đạo Phòng giáo dục bạn bè đồng nghiệp bổ sung ý kiến để thực tốt nhiệm vụ đảm nhận đơn vị trường Trên nội dung, hiệu thân tơi thực không chép vi phạm quyền XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trương Thị Liên XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT, CÔNG NHẬN HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN HUYỆN SÌN HỒ 15 16

Ngày đăng: 24/02/2019, 16:50

w