Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch Thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1194/QĐ-TTgngày 22/7/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên và n
Trang 1BỘ XÂY DỰNG
VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG MIỀN NAM
65 Mạc Đỉnh Chi, P Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Tel : (84-8) 8.235714 – Fax : (84-8) 8.220090 – Email : sisp@sisp.org.vn
THUYẾT MINH NHIỆM VỤ
QUY HOẠCH XÂY DỰNG
VÙNG TỈNH GIA LAI
ĐẾN NĂM 2035, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Trang 2CƠ QUAN PHÊ DUYỆT : THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ.
CƠ QUAN THẨM ĐỊNH : BỘ XÂY DỰNG.
CƠ QUAN TRÌNH DUYỆT: UBND TỈNH GIA LAI
CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ: SỞ XÂY DỰNG TỈNH GIA LAI
CƠ QUAN LẬP NVQH : VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG MIỀN NAM.
CƠ QUAN LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH VIỆN QUY HOẠCH XD MIỀN NAM
KT VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG
NGUYỄN ANH TUẤN
Trang 4MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU 4
1.1 Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 4
1.2 Mục tiêu quy hoạch: 4
1.3 Phạm vi, diện tích và thời hạn lập quy hoạch 4
1.4.1 Phạm vi: 4
1.3.2 Quy mô: 5
1.3.3 Thời hạn lập quy hoạch: 5
1.4 Các căn cứ lập quy hoạch 6
1.4.1 Các văn bản pháp lý: 6
1.5.2 Các quyết định, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành và tỉnh Gia Lai: 6
1.5.3 Các nguồn tài liệu khác: 8
2.1 Điều kiện tự nhiên 8
2.1.1 Vị trí địa lý 8
2.1.2 Đặc điểm địa hình 9
2.1.3 Khí hậu 10
2.1.4 Thủy văn 10
2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 10
2.1.6 Tài nguyên nhân văn: 12
2.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên 12
2.2 Hiện trạng dân số và lao động 12
2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế:13
2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: 13
2.4.1 Giao thông: 13
2.4.2 Thủy lợi 15
2.4.3 Hệ thống cấp nước15
2.4.4 Hệ thống cấp điện 15
2.4.5 Thông tin và truyền thông 16
2.4.6 Hiện trạng thoát nước thải và xử lý chất thải rắn 16
2.5 Thực trạng việc triển khai Quy hoạch hệ thống đô thị - các điểm dân cư nông thôn tỉnh Gia Lai đến năm 2025 16
2.6 Khái quát phương hướng phát triển tỉnh Gia Lai.16
3.1 Tính chất vùng 18
3.2 Khái quát các tiền đề phát triển vùng 18
Trang 53.3 Sơ bộ dự báo phát triển vùng 19
4.1 Đánh giá hiện trạng vùng tỉnh Gia Lai 21
4.2 Dự báo phát triển vùng 24
4.3 Định hướng phát triển không gian vùng 26
4.4 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội vùng 26
4.5 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng.27
4.6 Các chương trình, dự án ưu tiên, đề xuất cơ chế, nội dung quản lý xây dựng: 29
Trang 6I MỞ ĐẦU
1.1 Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
Thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1194/QĐ-TTgngày 22/7/2014 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên và nhằm nângcao, phát huy vai trò, vị thế của tỉnh Gia Lai trong vùng Tây Nguyên, kết nối với cácvùng kinh tế trọng điểm của Quốc gia, góp phần thực hiện các chiến lược phát triển củaQuốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Định hướng Quy hoạch tổng thể pháttriển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch xâydựng vùng biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Địnhhướng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050; Địnhhướng phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2050…
Giải quyết các tồn tại, bất cập trong thực trạng phát triển không gian vùng tỉnhhiện nay, làm cơ sở xây dựng chương trình phát triển đô thị, các quy hoạch chuyênngành, đồng thời đề xuất các dự án chiến lược phù hợp với tiềm năng, vị thế và địnhhướng phát triển kinh tế xã hội toàn Tỉnh Hướng tới phát triển đô thị theo quan điểmphát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng
1.2 Mục tiêu quy hoạch:
- Xây dựng và phát triển vùng tỉnh Gia Lai đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm
2050 trở thành vùng kinh tế động lực của vùng Tây Nguyên, có hệ thống kết cấu hạ tầngđồng bộ, theo hướng hiện đại
- Xác định mô hình phát triển đô thị, tổ chức không gian, phân vùng chức nănghợp lý để phát huy tối đa tiềm năng, khai thác hiệu quả lợi thế và nguồn lực nhằm hìnhthành vùng tập trung phát triển các ngành kinh tế chủ lực: phát triển công nghiệp thủyđiện, công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản phục vụ xuất khẩu Ổn định phát triểncác loại cây công nghiệp; thúc đẩy giao lưu thương mại hành lang biên giới Việt Nam –Lào - Campuchia
- Bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị các không gian, bản sắc dân tộc truyềnthống; phát triển các không gian đô thị, làng đô thị xanh và hình thành các khu du lịchsinh thái hài hòa với không gian cảnh quan rừng đặc trưng và không gian bảo tồn đadạng sinh học của vùng Tây nguyên
- Cụ thể hóa các mục tiêu Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên và Quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;Gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ an ninh quốc phòng, tài nguyên thiên nhiên,môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa đặc trưng;
1.3 Phạm vi, diện tích và thời hạn lập quy hoạch
1.4.1 Phạm vi:
Phạm vi lập quy hoạch vùng tỉnh Gia Lai bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính
tỉnh Gia Lai với diện tích khoảng 15.510,99 km2 (theo niên giám thống kê năm 2015),
bao gồm 17 đơn vị hành chính cấp huyện: thành phố Pleiku; thị xã An Khê, thị xã Ayun
Pa và các huyện K’Bang, Đăk Đoa, Chư Păh, Ia Grai, Mang Yang, Kông Chro, Đức Cơ,Chư Prông, Chư Sê, Đak Pơ, Ia Pa, Krông Pa, Phú Thiện, Chư Pưh, ranh giới được xácđịnh như sau:
Trang 7- Phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.
- Phía Tây giáp Cam-pu-chia với 90km là đường biên giới quốc gia
- Phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk
- Phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum
Hình 1– Phạm vi nghiên cứu vùng tỉnh Gia Lai 1.3.2 Quy mô:
- Diện tích quy hoạch: 15.510,99 km2
1.3.3 Thời hạn lập quy hoạch:
- Giai đoạn ngắn hạn đến năm 2025
Trang 8- Giai đoạn dài hạn đến năm 2035.
- Tầm nhìn đến năm 2050
1.4 Các căn cứ lập quy hoạch
1.4.1 Các văn bản pháp lý:
- Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 06 năm 2015;
- Luật Xây dựng ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Nghị định số 44/2015/NĐ – CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về Quy định một
số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về Quy định lập,quản lý hàng lang bảo vệ nguồn nước;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định về
hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạchxây dựng khu chức năng đặc thù;
- Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phânloại đô thị
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng
1.5.2 Các quyết định, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành và tỉnh Gia Lai:
- Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025
- Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây nguyên đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030;
- Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020;
- Quyết định số 319/QĐ - TTg ngày 16/03/2012 của Thủ tướng chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020
- Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh;
Trang 9- Quyết định số 2139 /QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;
- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12 /2008 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm
- Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030
- Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/08/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam;
- Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 26/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtđiều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020;
- Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 04/05/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụngđất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Gia Lai
- Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam;
- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030;
- Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt Quy hoạch tổng thể và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020,định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 6448/QĐ-BCTngày 26/06/2015 của Bộ Công thương về phêduyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại vùng Tây Nguyên đến năm 2025,tầm nhìn đến 2035 của Bộ Công thương;
- Quyết định số 3005/QĐ-BCTngày 31/5/2012của Bộ Công thương về việc phêduyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”;
Trang 10- Quyết định số 871/2009/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 của Ủy ban nhân dân TỉnhGia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm
2015, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 681/QĐ-UBND ngày 07/10/2010 của Ủy ban nhân dân Tỉnh GiaLai về việc phê duyệt Quy hoạch trồng trọt gắn với công nghiệp chế biến trên địa bàntỉnh Gia Lai đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của Ủy ban nhân dân TỉnhGia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông vận tải tỉnh GiaLai đến năm 2020;
- Quyết định số 632/2011/QĐ-UBND ngày 23/09/2011 của Ủy ban nhân dân TỉnhGia Lai về việc phê duyệt Quy hoạch cấp nước sạch nông thôn tỉnh Gia Lai đến năm2020;
- Quyết định số 324/QĐ-UBND ngày 22/03/2013 của Ủy ban nhân dân Tỉnh GiaLai về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thương mại Gia Lai đến năm 2020;
- Quyết định số 01/2015/QĐ-UBND ngày 14/01/2015 UBND tỉnh Gia Lai về việcphê duyệt tài nguyên nước tỉnh Gia Lai đến năm 2025;
- Quyết định số 525/QĐ-UBND ngày 04/08/2016 UBND tỉnh Gia Lai về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến2030
- Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ tỉnh Gia Lai, nhiệm kỳ 2020;
2015-1.5.3 Các nguồn tài liệu khác:
- Niên giám thống kê của tỉnh Gia Lai năm 2015
- Các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài liệu về khí tượng, thủy văn, địachất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu, tài liệu khác có liên quan
- Tài liệu thống kê tổng hợp, tài liệu quy hoạch chuyên ngành
- Bản đồ sử dụng đất và địa hình tỷ lệ 1/100.000 - 1/250.000 của vùng nghiên cứu
II TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
Gia Lai là một tỉnh miền núi - biên giới nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, trên độ caotrung bình 700 - 800 m so với mặt biển, với diện tích 15.510,99 km², tỉnh Gia Lai từ12°58'20" đến 14°36'30" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40" kinh Đông Phía Bắc giáptỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáptỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia, phía Đông giápcác tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên
Có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng Sân bay Pleikucùng với Quốc lộ 14C, 25, 19, đường Trường Sơn Đông và đường Hồ Chí Minh nối kếtGia Lai với các tỉnh duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh vànhiều địa phương khác trong cả nước Tỉnh Gia Lai có 17 đơn vị hành chính cấp huyện(01 thành phố, 02 thị xã, 14 huyện), gồm có: Thành phố Pleiku; thị xã An Khê, thị xã
Trang 11Ayun Pa và các huyện: K’Bang, Đăk Đoa, Chư Păh, Ia Grai, Mang Yang, Kông Chro,Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, Đak Pơ, Ia Pa, Krông Pa, Phú Thiện, Chư Pưh.
Hình 2 – Vị trí tỉnh Gia Lai trong vùng Tây Nguyên 2.1.2 Đặc điểm địa hình
Gia Lai là một tỉnh cao nguyên miền núi, có độ cao trung bình 800-900 m so vớimực nước biển Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đông sang Tây, chiathành 3 dạng chính: địa hình đồi núi, địa hình cao nguyên và địa hình thung lũng
- Địa hình đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu
ở phía Đông Bắc, Đông và Đông Nam của tỉnh Hầu hết địa hình vùng đồi núi đều có độdốc từ 150 trở lên và thuộc dải Trường Sơn
Trang 12- Địa hình cao nguyên chiếm gần 1/3 diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó có haicao nguyên đất đỏ bazan là cao nguyên Pleiku (phía Tây dải Trường Sơn) và cao nguyênKon Hà Nừng (phía Bắc thị xã An Khê và huyện Kbang, Đăk Pơ)
- Địa hình thung lũng có hai thung lũng lớn là thung lũng An Khê và thung lũngCheo Reo-Phú Túc
2.1.4 Thủy văn
Gia Lai có 3 con sông lớn là: Sông Ba, sông Sê San và phụ lưu sông Sêrêpôk.Ngoài ra thượng nguồn sông Kôn và sông Kỳ Lộ cũng bắt nguồn từ phía Đông của tỉnh.Dãy Trường sơn đã chia cắt sông, suối trong tỉnh thành các hệ thống sông lớn với haihướng chảy chính: chảy về phía Đông ra biển là sông Ba và thượng nguồn sông Kôn,sông Kỳ lộ, chảy về phía Tây là các nhánh sông Sê San và phụ lưu sông Sêrêpôk Ngoài
hệ thống sông suối khá phong phú, trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn có nhiều hồ nước tựnhiên và nhân tạo như: hồ Ayun Hạ, Biển Hồ, Ia Hrung, Ia Ly, Ia Mlá, Ia Mơr
2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
a Tài nguyên đất:
Đất đai tỉnh Gia Lai có 26 loại đất, gồm 7 nhóm chính:
- Nhóm đất phù sa có diện tích 46.430 ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên, phân bố ởnơi có địa hình bằng phẳng, gần nguồn nước (sông suối lớn), tầng đất dày
- Nhóm đất xám có diện tích 364.806 ha, chiếm 23,55% diện tích tự nhiên, tậptrung thành vùng dọc theo sông Ba, sông Ayun ở Tây Nam huyện Chư Prông và cáchuyện, thị: An Khê, Đak Pơ, Ayun Pa, Ia Pa
- Nhóm đất đen có tổng diện tích 27.870 ha, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên, phân
bố chủ yếu ở các huyện Mang Yang, Chư Prông, Chư Sê và Đức Cơ
- Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 781.765 ha, chiếm 50,44% diện tích tự nhiên, tậptrung ở các huyện trên cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hơnờng
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi có diện tích 175.582 ha chiếm 11,35% diện tích
tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng núi phía bắc và đông bắc tỉnh, có độ cao từ 1000 m trởlên
- Nhóm đất thung lũng dốc tụ có diện tích 14.140 ha, chiếm 0,91% diện tích tựnhiên, phân bố chủ yếu ở độ cao từ 300 - 700 m, độ dốc từ 3 - 800, trên địa bàn cáchuyện Mang Yang, Chư Sê, vùng Ayun Pa và thành phố Pleiku
Trang 13- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 113.423 ha, chiếm 7,32% diện tích tựnhiên, tập trung ở các huyện thị: An Khê, Ayun Pa, Phú Thiện, Krông Pa
Đất nông nghiệp chiếm 51,69% diện tích tự nhiên của Gia Lai, với diện tích801.727 ha (theo thống kê năm 2015) nên quỹ đất để phát triển sản xuất nông nghiệp cònlớn
b Tài nguyên khoáng sản:
Gia Lai có tiềm năng khoáng sản khá phong phú và đa dạng, trong đó có nhữngloại chủ yếu như sau:
- Kim loại quí: Quặng bôxít có nhiều nhất ở mỏ Kon Hà Nừng, mỏ Đức Cơ Ngoài ra còn có các điểm khoáng hóa bôxít ở Thanh Giáo, Lệ Thanh, Bàu Cạn, PleiMe;vàng có ở An Trung (huyện Kông Chro), Kông Bờ La (huyện Kbang); sắt có ở An Phú(thành phố Pleiku); kẽm có ở An Trung (huyện Kông Chro)…
- Đá granít: Phân bố ở 8 điểm với trữ lượng lớn, trong đó mỏ đá Bắc Biển Hồthuộc địa bàn thị trấn Phú Hòa và mỏ đá Chư Sê có diện tích khoảng 10 km2 là hai mỏ
đá giàu về trữ lượng, tốt về chất lượng và dễ khai thác
- Đá vôi: Có 6 điểm nhưng tập trung nhiều nhất ở huyện Chư Sê
- Đất sét: Phân bổ hầu hết ở các địa phương trên địa bàn tỉnh nhưng có nhiều nhất
ở thị xã An Khê với trữ lượng 5 triệu m3
- Cát sỏi xây dựng: Phân bố chủ yếu ở các bãi bồi ven sông Ba, suối Ayun vànhiều nhất ở huyện Kbang và huyện Chư Sê
Tài nguyên rừng:
Theo thống kê năm 2015, tỉnh Gia Lai hiện có 728.273,30 ha đất có rừng chiếm46,87% diện tích tự nhiên, trong đó có 519.061,36 ha rừng sản xuất, 151.739,75 ha rừngphòng hộ, 57.472,19 ha rừng đặc dụng; trữ lượng gỗ khoảng 75,6 triệu m3, sản lượng gỗkhai thác hàng năm khoảng hơn 181 ngàn m3
Hệ động vật rừng tại Gia Lai rất phong phú và đa dạng, đặc biệt có những loài thúquý hiến như: tê giác, bò tót, hổ beo, gấu ngựa, cầy bay, sóc bay, culi lùn, vượn đen, dơiđốm hoa, các loài chim như hạc cổ trắng, công, trở sao, gà lôi vằn, gà tiên mặt đỏ, cácloài bò sát như: tắc kè, thằn lằn giun, trăn hoa…
Tài nguyên nước:
- Tài nguyên nước mặt: Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23 tỷ m3phân bố trên các hệ thống sông chính: sông Ba, sông Sê San và phụ lưu hệ thống sôngSêrêpok, do có nhiều sông suối nên ngành thuỷ điện là ngành có rất nhiều tiềm năng củatỉnh Sông suối của tỉnh Gia Lai có đặc điểm là ngắn và có độ dốc lớn, nên rất thuận lợitrong việc xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ Tuy nhiên các cao nguyên thìlại rất thiếu nước mặt, do không có điều kiện để làm công trình tưới Hiện tại trên caonguyên Pleiku chỉ có Biển Hồ là nơi dự trữ nước mặt lớn nhất, song cũng chỉ được sửdụng để cung cấp nước sinh hoạt của thành phố Pleiku và các vùng phụ cận Sự phân hoásâu sắc của lượng mưa trong năm khiến cho mùa mưa nước mặt dư thừa gây lũ lụt, xóimòn đất, còn trong mùa khô lại thiếu nước cho sản xuất
Tiềm năng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Gia Lai có trữ lượng khá lớn, chất lượngnước tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ chứa nước phun trào bazan cùng với các nguồnnước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt Theo kết quả điều
Trang 14tra của liên đoàn địa chất thủy văn tại 11 vùng trên địa bàn tỉnh cho thấy tổng trữ lượngnước cấp A+B: 26.894 m3/ngày, cấp C1: 61.065 m3/ngày, cấp C2: 989.600 m3/ngày.Ngoài ra, tỉnh Gia Lai còn có một số suối nước khoáng (chủ yếu là suối khoáng Silic),đây là những nơi có thể phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh.
Tài nguyên du lịch:
Nổi bật là tài nguyên du lịch tự nhiên với hệ sinh thái đa dạng, rừng nguyên sinh,
hệ thống các thác nước, hồ tự nhiên và nhân tạo tiêu biểu là: Vườn quốc gia Kon KaKinh; Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng; Hồ Ia Ly; Hồ Ayun Hạ; Biển Hồ Pleiku.Bên cạnh đó là nguồn tài nguyên nhân văn và những công trình di tích lịch sử - văn hoácủa tỉnh như: Nhà lao Pleiku; khu Tây Sơn thượng đạo; làng kháng chiến Stơr; cùng vớicác địa danh Pleime, Cheo Reo, Ia Răng đã đi vào lịch sử; các lễ hội dân gian, khônggian văn hóa cồng chiêng và các tài nguyên du lịch nhân văn khác
2.1.6 Tài nguyên nhân văn:
Gia Lai là nơi tập trung đông đồng bào dân tộc Gia Rai, BaNa Họ chính là chủthể của Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai – một di sản văn hoáphi vật thể đặc trưng của tỉnh Ngoài ra, Gia Lai còn biết đến với những đặc sắc trongkiến trúc nhà rông, nhà mồ, tạc tượng gỗ; văn học nghệ thuật dân gian: sử thi, câu đố,soang…; các lễ hội: Pơ Thi (bỏ mả), mừng lúa mới, mừng nhà rông mới… và tín ngưỡngdân gian truyền thống của hai tộc người này
Trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện có 13 di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh
đã được Bộ Văn hoá Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) xếp hạng là ditích cấp quốc gia, có 4 di tích lịch sử được xếp hạng là di tích cấp tỉnh
2.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên
Điểm mạnh: có địa hình phong phú, đa dạng sinh học, khí hậu cao nguyên, đất đỏbazan, giầu khoáng sản quý, hệ thống hồ, thác, sông, suối giầu tiềm năng phát triển thủyđiện, hệ sinh thái rừng da dạng và nhiều chủng loại quý hiếm Quỹ đất để phát triển xâydựng khá phong phú tương đối thuận lợi để đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phục vụ cho cácngành kinh tế mũi nhọn của vùng, đặc biệt là các ngành du lịch, nông, lâm, thủy điện vàkhai khoáng
Điểm yếu: Địa hình nhiều khu vực bị chia cắt mạnh do núi cao và sông suối vìvậy giao thông đi lại khó khăn Nguồn nước từ sông suối phân bổ không đều trong năm,
có sự chênh lệch lớn theo mùa, lượng nước mặt và nước ngầm suy giảm gây khó khăncho sản xuất nông nghiệp Việc suy giảm diện tích rừng, khai thác khoáng sản và pháttriển thủy điện đã và đang đặt ra nhiều thách thức về phát triển bền vững
2.2 Hiện trạng dân số và lao động
a Dân số:
Dân số của tỉnh là 1.397.400 người, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số là624.617 người, chiếm 44,69% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,36% năm
Mật độ dân cư trung bình toàn tỉnh Gia Lai khoảng 90,09 người/km2 Dân cư phân
bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các trục đường giao thôngnhư thành phố Pleiku là 873,34 người/km2 , thị xã An Khê 331,98 người/km2 Còn cácvùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt, mật độ thấp như: huyện Kông Chro 33,24 người/
km2, huyện Krông Pa 49,05 người/ km2
Trang 15b Lao động:
Số người trong độ tuổi lao động là 842.380 người, trong đó số người trong độ tuổilao động đang làm việc là 835.479 người chiếm 59,79% tổng dân số, tỷ lệ thất nghiệpthấp chiếm khoảng 0,87%, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 12,81%đạt kế hoạch đề ra, trong đó ngành nông, lâm, thủy sản tăng 7,2%, ngành công nghiệp,xây dựng tăng 15,8%, ngành dịch vụ tăng 15,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợpvới điều kiện thực tiễn của tỉnh, tốc độ bình quân của ngành công nghiệp và dịch vụ tăngnhanh hơn ngành nông nghiệp Tổng sản phẩm (GRDP) của tỉnh Gia Lai đạt năm 2011đạt 26.308.755 triệu đồng, năm 2015 đạt 33.739.329 triệu đồng Như vậy, quy mô GRDPnăm 2015 gấp 1,3 lần so với năm 2011
GRDP/người của tỉnh Gia Lai năm 2011 đạt 24,995 triệu đồng, năm 2012 đạt27,841 triệu đồng, năm 2013 đạt 29,685 triệu đồng, năm 2014 đạt 32,570 triệu đồng,năm 2015 đạt 35 triệu đồng Như vậy, GRDP/người của tỉnh Gia Lai ngày càng tăng hơnthông qua mức thu nhập tăng dần
Cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Gia Lai chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dầntỷ trọng nông-lâm-thủy sản, đồng thời tăng dần tỷ trọng công nghiệp-xây dựng và dịch
vụ Tỷ trọng khu vực I (nông-lâm và thủy sản) 39,19% năm 2011 và giảm 38,74% năm2015; khu vực II (công nghiệp-xây dựng) giảm nhẹ 26,66% năm 2011 và 25,9% năm2015; khu vực III (dịch vụ) tăng đáng kể 29,64% năm 2011 và đạt 32,12% năm 2015
2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
có 108 km, QL 25 còn 39 km) Tổng số cầu trên hệ thống QL có 80 cái, dài 2.570 kmtrong đó 87,5% là cầu bê tông cốt thép kiên cố, còn lại một cầu thép dài 15 mét và 9 cầutạm dài 79 mét trên QL 14C và QL 25
+ QL.19: qua địa phận tỉnh Gia Lai tuyến có chiều dài 168 km, từ Km67 (tiếpgiáp tỉnh Bình Định) đến Km247 (tiếp giáp QL.78 – Campuchia qua cửa khẩu Lệ Thanh,
xã Ia Dom, huyện Đức Cơ)
+ QL.14 (đường Hồ Chí Minh): qua địa phận tỉnh Gia Lai tuyến QL.14 có chiềudài 113,4 km, từ Km494+600 (tiếp giáp tỉnh Kon Tum) - Km608 (tiếp giáp tỉnh ĐăkLăk), có quy mô đường cấp V miền núi, chiều rộng mặt đường khoảng 6m, nền đườngrộng từ 7 - 9 m
+ QL.25: qua địa phận tỉnh Gia Lai tuyến có chiều dài 112 km, từ Km69 (tiếpgiáp tỉnh Phú Yên) - Km181 (địa phận huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai)
+ QL.14C: qua địa phận tỉnh Gia Lai tuyến có chiều dài 112 km, từ Km107 (sông
Sê San - tiếp giáp tỉnh Kon Tum) - Km219 (sông H Lốp - tiếp giáp tỉnh Đăk Lăk)
Trang 16+ Đường Trường Sơn Đông song song với Quốc lộ 1 ở phía Đông và đường HồChí Minh ở phía Tây, qua địa bàn của 7 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, GiaLai, Đăk Lăk, Phú Yên và Lâm Đồng; đoạn qua tỉnh Gia Lai có chiều dài 247 km, điểmđầu giáp tỉnh Kon Tum và điểm cuối giáp tỉnh Phú Yên.
Đường hàng không:
Sân bay Pleiku có diện tích 260,5 ha, nằm cách trung tâm thành phố Pleiku 3 km
về phía Bắc Sân bay có đường băng dài 2.430 m Hiện, sân bay được qui hoạch là cảnghàng không nội địa phục vụ cho hoạt động bay nội vùng và liên vùng, công suất 300.000hành khách/năm và 3.000 tấn hàng hóa/năm
b Giao thông nội vùng
- Hệ thống đường tỉnh hiện tại bao gồm 11 tuyến với tổng chiều dài 573 km Cụthể: Đường tỉnh 661 có chiều dài 22,5 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp IV - miền núi;đường tỉnh 662: có chiều dài 80,5 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp VI - miền núi; đườngtỉnh 663: có chiều dài 48 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp VI - miền núi; đường tỉnh 664: cóchiều dài 58,4 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp IV - miền núi; đường tỉnh 665: có chiều dài
60 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp V - miền núi; đường tỉnh 666: có chiều dài 61,2 km, đạttiêu chuẩn đường cấp IV - miền núi; đường tỉnh 667: có chiều dài 31 km, đạt tiêu chuẩnđường cấp V - miền núi; đường tỉnh 668: có chiều dài 15,5 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp
V - miền núi; đường tỉnh 669: có chiều dài 61,2 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp IV - miềnnúi; đường tỉnh 670: có chiều dài 46 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp VI - miền núi; đườngtỉnh 670B: có chiều dài 24 km, đạt tiêu chuẩn đường cấp V - miền núi
- Đường đô thị: Hiện tại, hệ thống giao thông đô thị tỉnh Gia Lai có tổng số 656
km, phần lớn đạt tiêu chuẩn cấp III miền núi Hệ thống đường đô thị bao gồm các tuyếnđường thuộc thành phố, thị xã và các trung tâm hành chính của các huyện Những nămqua, các tuyến đường này đã được quan tâm đầu tư, nâng cấp cùng với việc chỉnh trang,hình thành các đô thị nên về cơ bản đã tạo điều kiện phát triển tốt cho tất cả các hoạtđộng dân sinh và thương mại, dịch vụ ở trung tâm tỉnh lỵ, các trung tâm thành phố, thị
xã, huyện lỵ
- Đường giao thông nông thôn: Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm hệ thốngđường huyện và đường xã do các địa phương trong tỉnh quản lý, hiện có 108 tuyếnđường huyện với tổng chiều dài 1.419 km Nhìn chung, các địa phương trong tỉnh đã chútrọng phát triển hệ thống giao thông nông thôn; tuy nhiên mật độ không phân bổ đồngđều giữa các huyện, thị xã, điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển du lịch của địaphương
c Bến xe
Hiện nay có 08 bến xe khách: Bến xe Đức Cơ, bến xe Đức Long, bến xe An Khê,bến xe Ayun Pa, bến xe Chư Sê, bến xe Kbang, bến xe Krông Pa, bến xe Đắk Đoa Sovới số lượng 17 đơn vị hành chính, số lượng bến xe vẫn còn thiếu
d Đánh giá hiện trạng hạ tầng giao thông
Mạng lưới giao thông đối ngoại hiện tại chủ yếu là giao thông đường bộ với hệthống quốc lộ và tỉnh lộ đã được quan tâm đầu tư nhiều trong những năm qua
Mạng lưới đường quốc lộ phân bố tương đối đồng đều, liên hệ thuận lợi với cácvùng khác, tuy nhiên mặt cắt ngang một số tuyến còn nhỏ hẹp Các quốc lộ trong vùngnhiều tuyến bị khai thác trở thành đường đô thị nhưng chưa có đường tránh
Trang 17Mạng lưới đường tỉnh, đường huyện đã được chú ý đầu tư song vẫn chưa đồng bộ,chủ yếu theo dạng tia hướng tâm vào các thành phố trung tâm của tỉnh.
Ngành hàng không chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của tỉnh
Giao thông đường sắt chưa được đầu tư
2.4.2 Thủy lợi
Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 314 công trỉnh thủy lợi kiên cố, gồm 98 hồ chứa,
177 đập dâng, 39 trạm bơm điện, với tổng năng lực thiết kế tưới cho 47.464 ha
2.4.4 Hệ thống cấp điện
Gia Lai có nhiều sông suối, trong đó dòng chảy từ các con sông lớn như Sê San,sông Ba là nguồn thủy năng dồi dào… Theo khảo sát và tính toán sơ bộ, tiềm năng thủyđiện của tỉnh Gia Lai có thể đạt 2.400 MW, tương ứng 11 tỷ kWh/năm, trong đó thủyđiện vừa và nhỏ của tỉnh khoảng 550 MW tương ứng 2,2 tỷ kWh/năm Trên địa bàn tỉnhhiện có 82 dự án thuỷ điện, trong đó có 7 công trình do EVN đầu tư với tổng công suất1.841 MW
- Thuỷ điện Ia Ly: công suất thiết kế 720 MW Sản lượng điện bình quân hàngnăm: 3,7 tỷ KWh
- Thủy điện Sê San 3: công suất lắp đặt là 260 MW, sản lượng điện trung bìnhhàng năm 1,127 tỉ KWh
- Thủy điện Sê San 3A: công suất lắp máy là 108MW, điện lượng trung bìnhhàng năm là 479,3 triệu KWh/năm
- Thủy điện Sê San 4: tổng công suất 360 MW, sản lượng điện cung cấp lên lướiquốc gia 1,5 tỷ KWh/năm
- Thuỷ điện Sông Ba Hạ: công suất 220MW, sản lượng điện trung bình 825 triệuKWh/năm
- Thuỷ điện An Khê - Ka Nak: công suất lắp máy là 160 MW, điện lượng trungbình 701,5 triệu kWh /năm
- Thuỷ điện Sê San 4A: công suất 63 MW, với tổng số vốn gần 1.559 tỷ đồng Saukhi hoàn thành và đưa vào khai thác, bình quân mỗi năm nhà máy sẽ cung cấp cho lướiđiện quốc gia trên 300 triệu kWh
Ngoài ra, Gia Lai đã có nhiều chính sách thu hút các nhà đầu tư để xây dựng 75công trình thủy điện vừa và nhỏ với tổng công suất lắp máy gần 494,9 MW, trong đó 21thuỷ điện đang vận hành với tổng công suất 57,215 MW, 17 thuỷ điện đã khởi công xâydựng với tổng công suất 208,29 MW, 27 thuỷ điện chưa khởi công với tổng công suất200,5 MW, 10 thuỷ điện đã đưa vào quy hoạch Đến nay 100% số xã đã có điện Lưới