1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CH2 giao thức và các kiến thức phân tầng MÔN MẠNG MÁY TÍNH

61 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

o Kiến trúc phân tầng và các hệ thống cấp bậc giao thức protocol hierarchies o Các vấn đề trong thiết kế các tầng o Phương thức hoạt động: hướng kết nối và phi kết nối o Mô hình tham

Trang 1

Chương 2:

Giao thức và kiến trúc phân tầng

(Protocols and Layered Architecture)

Trang 2

Layered Architecture 2

Giao thức và kiến trúc phân tầng:

o Thế nào là giao thức (protocols)?

o Kiến trúc phân tầng và các hệ thống cấp bậc giao thức (protocol hierarchies)

o Các vấn đề trong thiết kế các tầng

o Phương thức hoạt động: hướng kết nối và phi kết nối

o Mô hình tham chiếu OSI (The Open Systems

Interconnection Reference Model)

o Mô hình TCP/IP (The Transmission Control

Protocol/Internet Protocol Model)

o So sánh giữa mô hình tham chiếu OSI và TCP/IP

Trang 3

Giao thức (Protocols)

• Giao thức trong cuộc sống hàng ngày:

– Luật giao thông, thảo luận bàn tròn…

• Giao thức: những luật giúp những thành phần mạng (network elements) hội thoại với nhau

• Giao thức định nghĩa sự thỏa thuận (agreement) giữa

Hi

Hi

Got the time?

2:00

TCP connection response

<file>

TCP connection

request

Trang 4

Cách nào để thiết lập cấu trúc mạng?

FDDI (Fiber Distributed Data Interface)

Một hệ thống mạng

Trang 6

airplane routing airplane routing

ticket (complain) baggage (claim gates (unload) runway (land) airplane routing

ticket baggage gate takeoff/landing airplane routing

Các bước đi du lịch bằng máy bay

layers: each layer implements a service

– via its own internal-layer actions

– relying on services provided by layer below

1-6

Trang 7

Kiến trúc phân tầng

• Các tầng (Layers)

• Giao diện (Interfaces): định nghĩa các thao tác nguyên thủy và các dịch vụ mà tầng dưới cung cấp cho tầng trên

• Giao thức (Protocols): được

sử dụng để thi hành (implement) các dịch vụ

• Một tập của các tầng và

Trang 8

– Che dấu thông tin và sự phức tạp

– Tương tự như lập trình hướng đối

tượng

Trang 9

Truyền thông vật lý, logic

Trang 10

Layered Architecture 10

Các vấn đề thiết yếu trong thiết kế các tầng

• Cơ chế định danh người gởi, nhận

• Truyền dữ liệu theo chế độ nào: đơn công

(simplex), bán song công (half-duplex), song công

(full-duplex)

• Kiểm soát lỗi? (Error control)

• Kiểm soát luồng? (Flow control)

• Tháo rời (disassembling) và ráp lại (reassembling)

các thông điệp dài

• Dồn và tách kênh (Multiplexing & demultiplexing)

• Chọn đường

Trang 11

Dịch vụ hướng kết nối (Connection-oriented Service)

• Người gởi - Sender

– Yêu cầu “kết nối” đến người nhận

– Chờ đợi Mạng thiết lập kết nối

– Duy trì kết nối trong khi gởi dữ liệu

– Ngắt kết nối khi hết nhu cầu

• Mạng - Network

– Nhận yêu cầu kết nối

– Thiết lập kết nối và thông báo cho người gởi

Trang 12

Layered Architecture 12

Dịch vụ phi kết nối (Connectionless Service)

• Người gởi - Sender

– Tạo các packet để gởi

– Đánh địa chỉ người nhận trong mỗi gói

– Truyền gói tin cho mạng để chuyển đi

• Mạng - Network

– Sử dụng địa chỉ đích để chuyển tiếp gói tin

– Giao gói tin đến nơi nhận

Trang 13

So sánh giữa hướng kết nối và phi kết nối

(Connection-Oriented vs Connectionless)

• Connection-Oriented

• Telephone System, Virtual Circuit Model

– Đường dẫn được thiết lập trước khi dữ liệu được gởi

– Chỉ cần định danh mối kết nối

– Tất cả dữ liệu đi cùng một đường

• Connectionless

• Postal System, Datagram Model

– Không cần thiết lập đường dẫn trước khi truyền dữ

liệu

Trang 15

Ví dụ về các hàm dịch vụ nguyên thủy

(service primitive)

Trang 16

Layered Architecture 16

Các tổ chức định chuẩn

International Standards Organization (ISO)

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

International Telecommunications Union–

Telecommunication Standards Sector (ITU-T)

Liên hiệp viễn thông quốc tế -

Bộ phận tiêu chuẩn truyền thông

Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE)

Viện kỹ nghệ điện và điện tử

Electronic Industries Alliance (EIA)

Liên minh công nghiệp điện tử

Telecommunications Industry Association (TIA)

Hiệp hội công nghiệp viễn thông

Trang 17

Mô hình tham chiếu OSI

Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection)

Trang 18

Layered Architecture 18

Các tầng trong mô hình OSI

Trang 19

Minh họa về trao đổi thông tin trong mô hình OSI

Trang 20

Introduction

source

application transport network link physical

link physical

Trang 21

Minh họa quá trình đóng gói

Trang 22

truyền dòng bits qua phương tiện truyền; cung cấp các đặc tả kỹ thuật về

Trang 23

 Truyền dòng bit “tươi” (raw bits) qua đường truyền vật lý Đơn vị dữ liệu là

Tầng Vật lý (Physical Layer)

Trang 24

Layered Architecture 24

– Đảm bảo khả năng truyền tải dữ liệu trên đường truyền vật lý một cách tin cậy Đơn vị dữ liệu là các Frame

– Truyền dữ liệu giữa các nút (nodes) láng giềng

• Định khung, kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng, điạ chỉ gửi nhận

• Điều khiển truy cập phương tiện truyền…

– Liên hệ với HDLC, FrameRelay, PPP

Tầng Liên kết dữ liệu (Data Link Layer)

Trang 25

Sự phân phát nút-nút

Node-to-node delivery

Trang 27

Sự phân phát cuối-cuối

End-to-end delivery

Trang 28

Layered Architecture 28

Tầng Vận chuyển (transport layer)

- Vận chuyển dữ liệu từ nơi gửi đến nơi nhận Đảm bảo độ tin cậy cho các gói tin truyền tải trong mạng

- Thực hiện vận chuyển tin cậy, đánh thứ tự và đảm bảo thứ tự truyền các gói tin, ghép/tách dữ liệu từ các gói tin đến từ một ứng dụng; kiểm soát lỗi/luồng

Trang 29

Tầng transport vs network

Trang 30

 Tầng network : truyền

thông logical giữa hai máy

trạm

 Tầng transport: truyền

thông logical giữa hai tiến

trình trên hai máy trạm đó

Minh họa :

Có 12 đứa trẻ trong nhà của

Ann muốn gửi thư cho 12

đứa trẻ trong nhà của Bill:

• network-layer protocol = dịch

vụ bưu điện

Trang 31

Tầng Phiên (Session Layer)

o Thiết lập, quản lý, kết thúc các “phiên” (session) giao dịch,

Trang 32

Layered Architecture 32

Tầng Trình diễn (Presentation Layer)

 Đảm bảo các dạng thức biểu diễn thông tin của các ứng dụng sao cho các hệ thống trên mạng có thể “hiểu” được

 Trình bày các đặc tả kỹ thuật, các dạng thức biễu diễn thông tin như: mã hoá, giải mã, nén, các dạng thức file ảnh… (liên hệ với JPEG, ASCII, GIF, MPEG…)

Trang 35

TCP/IP Suite và OSI model

Trang 36

TCP/IP Suite và OSI model

• SMTP : Simple Mail Transfer Protocol

• FTP: File Transfer Protocol

• DNS: Domain Name System

• RPC: Remote Procedure Call

• NFS: Network File System

• TCP: Transmission Control Protocol

• UDP: User Dagram Protocol

• SNMP: Simple Network Management Protocol

• TFTP: Trivial File Transfer Protocol

• ICMP :Internet Control Message Protocol

• IGMP :Internet Group Message Protocol

• IP: Internet Protocol

• ARP :Address Resolution Protocol

• RARP: Reverse Address Resolution Protocol

Trang 37

Internet Protocol “Zoo”

HTTP

RealAudio RealVideo

Trang 38

Protocols vs Layers

Trang 39

Tầng Network Access

• Thực hiện chức năng giao tiếp môi trường mạng, chuyển giao dòng dữ liệu lên đường truyền vật lý

• Thực hiện chức năng tương đương tầng 1, 2 của

mô hình OSI Ethernet, Token-Ring, FrameRelay, ATM…

Trang 40

• Một số giao thức gồm IP (Internet Protocol),

ICMP (Internet Control Message Protocol),

IGMP (Internet Group Message Protocol), ARP (Address Resolution Protocol)

Trang 41

Tầng Internet (tt.)

Bảng định tuyến

Các thành phần (chức năng) chính của tầng mạng trên Internet (được thực hiện tại các host và router)

Giao thức định tuyến

•chọn đường

•RIP, OSPF, BGP

Giao thức IP

•qui ước về địa chỉ

•khuôn dạng gói tin

•Những qui ước xử lý gói tin

Trang 42

Layered Architecture 42

Internet Protocol (IP)

• Liên kết các công nghệ mạng khác nhau và cung cấp sự kết nối toàn cầu trong một thế giới không đồng nhất

• Tạo cảm giác về một mạng đơn đồng nhất

• Gán địa chỉ logic duy nhất, toàn cầu cho mỗi host

• Phân giải địa chỉ

– Ánh xạ từ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý để thực hiện sự phân phát các gói tin

Trang 43

Internet Protocol

• Dịch vụ datagram phi kết nối, không tin cậy

• Các gói tin chứa địa chỉ nguồn và đích

• Các packets được truyền đi độc lập với nhau

• Các packets có thể bị mất

• Phục hồi lỗi tùy thuộc vào các giao thức đầu cuối end protocols)

Trang 44

(end-to-Layered Architecture 44

Vận chuyển giữa các nút trong một mạng

• Sử dụng các cơ chế truyền dữ liệu của tầng liên kết dữ liệu

– Example: Ethernet, Token Ring, PPP

• Ánh xạ từ địa chỉ logic (IP address) sang địa chỉ vật lý (MAC

address)

– ARP – giao thức phân giải địa chỉ

• Do sử dụng địa chỉ logic để định tuyến và chúng được ánh xạ sang địa chỉ vật lý để truyền cục bộ nên IP có thể phân phát các gói tin giữa các mạng với các công nghệ khác nhau ở tầng Network

Access

Trang 46

Layered Architecture 46

Các giao thức vận chuyển

Giao thức TCP:

• Hướng kết nối: phải thiết lập

kết nối giữa client, server

• Vận chuyển tin cậy giữa bên

gửi và nhận

• Kiểm soát luồng (flow

control): bên gửi không làm

ngập bên nhận

• Kiểm soát tắc nghẽn: điều

chỉnh tốc độ bên gửi khi

mạng quá tải

Giao thức UDP:

• Vận chuyển dữ liệu không tin cậy giữa bên gửi và nhận

• Không cung cấp: thiết lập kết nối, kiểm soát luồng, kiểm soát tắc nghẽn

Tại sao dùng UDP?

Trang 47

Triết lý của Internet

• Mạng chỉ cung cấp những dịch vụ thiết yếu nhất

– IP chuyển dữ liệu phi kết nối, không tin cậy

• Các chức năng gia tăng khác được thực hiện ở các đầu cuối

– Phục hồi lỗi và kiểm soát luồng được thực hiện bởi TCP

• Ứng dụng đầu cuối biết nhiều hơn

– Mất packet có thể chấp nhận được đối với voice

Trang 48

Layered Architecture 48

Mối quan hệ giữa các tầng và địa

chỉ trong TCP/IP

Trang 49

Địa chỉ Vật lý (physical addresses)

Trang 50

Layered Architecture 50

Địa chỉ Logic (IP addresses)

Trang 51

Địa chỉ cổng (port addresses)

Trang 52

Layered Architecture 52

Đơn vị dữ liệu giao thức và dịch vụ

• Đơn vị dữ liệu giao thức - Protocol data units (PDUs): các gói dữ

liệu được trao đổi giữa các thực thể đồng tầng

• Đơn vị dữ liệu dịch vụ - Service data units (SDUs): các gói dữ liệu

do tầng phía trên đưa xuống

• Dữ liệu tại một tầng được bao bọc trong gói (packet) tại tầng

dưới

– Envelope within envelope: PDU = SDU + header or (optional)

trailer

Trang 53

– Tầng nào nên thực hiện chức năng gì?

• Dựa trên nền tảng hop-by-hop hay end-to-end

– Sự trùng lặp chức năng giữa các tầng

Trang 54

54

Một số so sánh giữa OSI và TCP/IP

• Giống nhau:

 Một chồng giao thức độc lập

 Chức năng của các tầng na ná giống nhau (roughly similar)

• Khác nhau (về mặt mô hình tham chiếu):

 Số tầng (7 vs 4)

 OSI phân biệt rõ: services, interfaces, protocols => protocols được che dấu tốt hơn và dễ dàng thay thế hơn khi công nghệ thay đổi

 OSI: mô hình được nghĩ ra trước, protocols được phát minh sau

 OSI: tầng mạng hỗ trợ cả hai connectionless & oriented communication; tầng vận chuyển chỉ hỗ trợ

connection-connection-oriented communication

Trang 55

Bảo mật mạng

• field of network security:

– how bad guys can attack computer networks

– how we can defend networks against attacks

– how to design architectures that are immune to attacks

• Internet not originally designed with (much) security in mind

– original vision: “a group of mutually trusting users

attached to a transparent network” 

Trang 56

Các nguy cơ đến từ

• Người dùng (users)

• Thiết bị đầu cuối (End Devices)

• Kết nối Internet (Internet)

• Máy chủ ( Server)

Trang 57

Bảo mật mạng

• malware can get in host from:

virus: self-replicating infection by

receiving/executing object (e.g., e-mail

attachment)

worm: self-replicating infection by passively

receiving object that gets itself executed

• spyware malware can record keystrokes, web

sites visited, upload info to collection site

infected host can be enrolled in botnet, used

Trang 58

2 break into hosts around

the network (see botnet)

3 send packets to target from

compromised hosts

Attack server, network infrastructure

1-58

Trang 59

Sniff packets

packet sniffing:

– broadcast media (shared ethernet, wireless)

– promiscuous network interface reads/records all packets (e.g., including passwords!) passing by

A

B

C

src:B dest:A payload

Trang 61

Hệ điều hành mạng

• NOS cung cấp các phục vụ về mạng như dùng chung tệp, máy in, quản lý tài khoản người dùng Nếu máy trạm dựa vào các dịch vụ được cung cấp bởi máy chủ, một NOS được thiết kế tốt sẽ cung cấp cơ chế bảo vệ cũng như khả năng đa nhiệm điều này giúp tránh được các lỗi đáng tiếc xảy ra

• Một số NOS:

– Microsoft Windows: Windows NT 3.51, NT 4.0, 2000, XP,2003 và NET – Novell NetWare: NetWare3.12, IntraNetWare 4.11, NetWare 5.0 và 5.1

Ngày đăng: 23/02/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w