- Học sinh nhận biết khuông nhạc, khóa Son và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc.. - Bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” do nhạc sĩ nào sáng tác?. - Khởi động giọng theo mẫu âm: Mà a á
Trang 1GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3
Ngày soạn: 25/01/2019 Người dạy: Nguyễn Lê Hồng Khanh
Ngày dạy: 29/01/2019 Đơn vị: Trường Tiểu học Trưng Vương
I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát
- Học sinh biết hát kết hợp bộ gõ cơ thể
- Học sinh nhận biết khuông nhạc, khóa Son và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn, tranh ảnh minh họa
- Học sinh: Có đầy đủ dụng cụ học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức
(1’)
2 Kiểm tra bài cũ
(4’)
- Giới thiệu lớp học và chào đón quý thầy cô
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm Hoa mai, nhóm Hoa đào
- Lắng nghe đoạn nhạc và đón tên bài hát?
- Bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Khởi động giọng theo mẫu âm:
Mà a á a à Má a à
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” kết hợp gõ
- Chào đón quý thầy
cô về dự
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Quan sát, lắng nghe
và trả lời
- Thực hiện theo mẫu
- Thực hiện theo yêu cầu của Gv
Tiết 22:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
- GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON
Trang 2
3 Dạy bài mới: (25’)
Hoạt động 1: Ôn tập
bài hát: Cùng múa hát
dưới trăng (15’)
* Hoạt động 2:
Giới thiệu khuông
nhạc và khóa Son:
(15’)
1 Khuông nhạc
2 Khóa Son
nhịp
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiệu bài:
Tiết 22:
+ Ôn tập bài hát “Cùng múa hát dưới
trăng”
+ Giới thiệu khuông nhạc khóa Son
- Gv cho Hs thực hiện bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Trình bày bài hát bằng hình thức đối đáp
+ Nhóm Hoa mai: Mặt trăng tròn… khu rừng.
+ Nhóm Hoa đào: Thỏ mẹ và Thỏ con…
vui múa.
+ Nhóm Hoa mai: Hươu, Nai, Sóc….
nhảy cùng.
+ Nhóm Hoa đào: La la lá la lá la…
dưới trăng.
La la lá la lá la…dưới trăng
- Gv nhận xét
* Hát kết hợp với bộ gõ cơ thể:
- Gv thực hiện mẫu
- Hướng dẫn Hs hát kết hợp bộ gõ cơ thể (Vỗ đuồi, vỗ vai, vỗ tay)
- Gv hướng dẫn từng câu, Hs quan sát thực hiện
- Gv cho Hs thực hiện với nhiều hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Hs nhận xét – Gv nhận xét
- Nhắc lại khuông nhạc bàn tay
- Trong âm nhạc, khuông nhạc có 5 dòng
kẻ nằm song song cách đều nhau được gọi
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
- Thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ
- Thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- Thực hiện
- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn Gv
- Lắng nghe nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 33 Nhận biết vị trí
các nốt nhạc trên
khuông nhạc
4 Củng cố: (4’)
5 Dặn dò: (1’)
là khuông nhạc Khuông nhạc có 5 dòng
và 4 khe
Trong âm nhạc có vài loại khoá khác nhau như: khoá Đô, khoá Pha, khoá Son
Khóa Đô Khóa Pha Khóa Son
- Khóa Son là khóa thông dụng nhất, được đặt ở đầu mỗi khuông nhạc
- Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 trên khuông nhạc nên xác định vị trí nốt Son nằm ở dòng 2
- Từ vị trí của nốt Son ta xác định vị trí các nốt còn lại, đi lên hoặc đi xuống liền bậc
Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si
ĐÔ RÊ MI FA SOL LA SI
- Gv cho Hs chơi trò chơi âm nhạc “ Ô chữ bí mật”
- Hs thực hiện
- Gv nhận xét đánh giá
- Cho cả lớp hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng” kết hợp bộ gõ cơ thể
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài hát Cùng múa hát dưới trăng, kết hợp bộ gõ cơ thể
- Ghi nhớ khuông nhạc, khóa Son, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
- Quan sát, ghi nhớ
- Chú ý, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
và ghi nhớ
- Lắng nghe
- Quan sát, ghi nhớ
- Lắng nghe và theo dõi
- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Chú ý, tham gia trò chơi thật sôi nổi
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 4- Xem bài cho tiết 23.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………
………
………
………
………
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Lê Hồng Khanh