Muốn huỷ di chúc làm thế nào? Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam, di chúc chỉ có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có di sản chết). Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc bất cứ lúc nào. Khi di chúc mới được lập, di chúc cũ sẽ không còn giá trị. Đối với di chúc của hai vợ chồng thì việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ phải có sự đồng ý của cả hai người. Ý kiến của riêng mỗi người chỉ có giá trị với phần tài sản của người đó. Trong trường hợp của bạn, bố mẹ có quyền hủy bỏ di chúc, hay thay thế bằng di chúc mới. Nhưng khi làm di chúc mới cần nêu rõ di chúc này thay thế di chúc trước, hoặc nêu rõ thời điểm di chúc kia mất giá trị (có thể vào ngày ký di chúc mới). Bản di chúc mới cũng phải làm thủ tục chứng thực tại cơ quan có thẩm quyền.
Muốn huỷ di chúc làm nào? Ba mẹ trước làm di chúc cho người hưởng nhà hai cụ Gần đây, người bạc đãi lại với ba mẹ Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, thấy quan chức địa phương nói khơng Vậy có khơng? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam, di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có di sản chết) Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay đổi hủy bỏ di chúc lúc Khi di chúc lập, di chúc cũ khơng giá trị Đối với di chúc hai vợ chồng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ phải có đồng ý hai người Ý kiến riêng người có giá trị với phần tài sản người Trong trường hợp bạn, bố mẹ có quyền hủy bỏ di chúc, hay thay di chúc Nhưng làm di chúc cần nêu rõ di chúc thay di chúc trước, nêu rõ thời điểm di chúc giá trị (có thể vào ngày ký di chúc mới) Bản di chúc phải làm thủ tục chứng thực quan có thẩm quyền