ÔN THII ĐẠI HỌC 2009

3 169 0
ÔN THII ĐẠI HỌC 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT PHƯỚC VĨNH ĐỀ 01 1/.Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định ∆ 1 có momen động lượng là L 1 , momen quán tính đối với trục ∆ 1 là I 1 = 9 kg.m 2 . Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định ∆ 2 có momen động lượng là L 2 , momen quán tính đối với trục ∆ 2 là I 2 = 4kg.m 2 . Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số L 1 /L 2 bằng A. 9/4 B. 3/2 C. 4/9 D. 2/3 2/. Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định của nó. Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu quay, vận tốc góc bằng 20 rad/s. Vận tốc góc của bánh xe sau 15 s kể từ lúc bắt đầu quay bằng A. 30 rad/s B. 20 rad/s C. 10 rad/s D. 15 rad/s 3/. Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định ∆ thì một điểm xác định trên vật cách trục quay ∆ khoảng r ≠ 0 có A. vectơ gia tốc toàn phần hướng vào tâm quỹ đạo của điểm đó B. độ lớn gia tốc toàn phần bằng không C. vectơ gia tốc hướng tâm không đổi theo thời gian D. độ lớn gia tốc hướng tâm lớn hơn độ lớn gia tốc toàn phần. 4/. Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần B. âm thì luôn làm vật quay chậm dần C. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều D. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều 5/. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây vuông pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là A. R 2 = Z C (Z L – Z C ). B. R 2 = Z C (Z C – Z L ). C. R 2 = Z L (Z C – Z L ). D. R 2 = Z L (Z L – Z C ). 6/. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở. C = 318µF ; Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều. Gọi R 1 = 20Ω và R 2 = 80Ω thì công suất của mạch là như nhau. Gọi R 0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. khi đó R 0 là: A. 40 Ω B. 100Ω C. 60Ω D. không tính được 7/. Cho một mạch điện RLC. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = U sin( ) V. Với f thay đổi được. Khi f 1 =100Hz và f 2 =25Hz thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau . Tân số để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là: A. 150Hz B. 50Hz C. 75Hz D. 125Hz 8/. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có L = 2/π H mắc nối tiếp với tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U =120V, khi đó cường độ hiệu dụng qua mạch là I = 0,6A và trễ pha π/6 so với HĐT. Tụ điện có điện dung là: A. 10 -4 /π F B. 10 -4 /3π F C. 10 -4 /4π F D. 10 -4 /2πF 9/. Khi công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều bằng 0 thì nhận xét nào sau đây là sai? A. trong mạch chỉ có L và C B. Cường độ dòng điện trong mạch bằng không. C. Đoạn mạch không có điện trở thuần D. u và i vuông pha với nhau. 10/. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều một pha là phần: A. Đưa điện ra mạch ngoài. B. Tạo ra từ trường C. Tạo ra dòng điện D. là Rôto 11/. Trong mạch RLC nối tiếp, giả sử dòng điện có biểu thức I = I 0 cos( A. Điện lượng qua tiết diện thẳng của dây trong ½ chu kì kể từ lúc dòng điện triệt tiêu có độ lớn là: A. I 0 / . B. 0. C. 2I 0 . D. 2I 0 / . 12/. Cho mạch xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào AB có biểu thức u = 100 cos(100πt) V, khi tụ điện có giá trị là C thì cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại là i = 2 cos(100πt) A. Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị C’ = C/2 thì u RL vuông pha với u AB . L, C có giá trị lần lượt là: A. 1/2π H; 10 -3 /5π F B. 1/π H; 10 -4 /3π F C. 1/π H; 10 -4 /4π F D. 1/2π H; 10 -3 /2πF Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 1 THPT PHƯỚC VĨNH 13/. Một mạch điện xoay chiều RLC, có R = 30Ω, Z L = 30Ω, Z C = 60Ω được mắc vào cuộn thức cấp của một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( A. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là: A. 15 V B. 30 V C. 60V D. 120V 14/. đứng yên phóng xạ ra tia α và biến thành ; Biết m Po = 209,9828, m α = 4,0026u, m Pb = 205,9744u; hạt α bay ra với động năng là: A. 5,4MeV B. 4,7MeV C. 5,3MeV D. 5,8MeV 15/. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 8cm, pha ban đầu là π/2. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -4 cm lần thứ 2009 vào thời điểm: A. 1506s B. 1506,75s C. 1507,375s D. 1506,125s 16/. Khi không thấy có electron bật ra khỏi mặt tế bào quang điện khi chiều chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì: A. Công thoát của electron nhỏ hơn so với năng lượng của phôtôn B. Chùm sáng có cường độ nhỏ. C. năng lượng của photon ≤ công thoát A. D. Bước sóng của ánh sáng phải lớn hơn giới hạn quang điện. 17/. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình tam giác vào mạng điện ba pha được nối hình sao có điện áp pha là U p = 220 V. Công suất của động cơ là 5,7 kW; hệ số công suất là 0,85. Cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 30,48 A B. 10,16 A C. 17,60 A D. 52,70 A 18/. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = 6cos( . điện tích cực đại trên hai bản tụ là q 0 = 3.10 -4 C. Năng lượng điện trường biến thiên với chu kỳ là: A. 5.10 -5 s B. 2π.10 -4 s C. π.10 -4 s D. 5π.10 -5 s 19/. Hai dao động điều hoà cùng tần số luôn luôn dao động ngược pha khi: A. hiệu số pha bằng bội số nguyên của π. B. Độ lệch pha bằng bội số nguyên lẻ của π C. Một dao động đạt ly độ cực đại thì li độ của dao động kia bằng không D. Hai vật dao động cùng qua vị trí cân bằng tại một thời điểm theo cùng chiều. 20/. Trong mạch dao động LC. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường dao động: A. Vuông pha B. Cùng pha C. Ngược pha. D. không xác định được 21/. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 4cos(πt/4 - π/3) (cm). Lúc t li độ của chất điểm là 2cm và x đang giảm. Xác định li độ của chất điểm sau đó 2s. A. 2 (cm) B. -2 (cm) C. 2(cm) D. -2(cm) 22/. Một hiệu điện thế xoay chiều có phương trình u = 120cos( V, tại thời điểm t nào đó có u = 60V và đang giảm. Tại thời điểm sau đó T/12 thì u có giá trị là: A. 90V B. 30V C. 0V D. 120V 23/. Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu là hai nút thì: A. Bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài sợi dây. B. Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. Chiều dài dây bằng 1/4 lần bước sóng. D. Chiều dài dây bằng số nguyên lẻ bước sóng 24/. Quang electrong bị bứt khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng chiều tới A. có cường độ lớn B. có bước sóng nhỏ. C. có bước sóng lớn hơn hoặc bằng 1 giới hạn xác định D. bước sóng lớn 25/. Lực hạt nhân là lực: A. tĩnh điện. B. liên kết giữa các nuclôn. C. liên kết giữa các nơtrôn. D. liên kết giữa các prôtôn 26/. Trong mạch dao động LC, năng lượng từ trường biến thiên với chu kỳ T = 2π.10 -4 s. Chọn gốc thời gian lúc điện tích trên hai bản tụ đạt cực đại là q 0 = 10 -4 C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i . B. . C. . D. . Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 2 THPT PHƯỚC VĨNH 27/. Đại lượng vật lý nào sau đầy có thể tính bằng đơn vị kg.m 2 /s 2 ? A. Công. B. Mômel quán tính. C. Mômel động lượng. D.Gia tốc toàn phần 28/. Một sóng xác định, vận tốc của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tấn số sóng. B. Độ mạnh của sóng. C. Tính chất của môi trường. D. Biên độ của sóng 29/.Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r = 40Ω, độ tự cảm L = 1/5π H, tụ có điện dung C = 10 -3 /5π F, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz. Giá trị của R để công suất toả nhiệt trên R cực đại là: A. 30Ω B. Ω 60 C. Ω 50 D. Ω 70 30/. Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là 13 3 , lấy g = π 2 m/s 2 . Chu kì dao động của vật là A. 1 s B. 0,8 s C. 0,5 s D. Đáp án khác. --------------HẾT------------- Hanhnguyen_spvatly@yahoo.com Trang 3 . dương thì luôn làm vật quay nhanh dần B. âm thì luôn làm vật quay chậm dần C. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều D. bằng không thì vật đứng. = 80Ω thì công suất của mạch là như nhau. Gọi R 0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. khi đó R 0 là: A. 40 Ω B. 100Ω C. 60Ω D. không tính được

Ngày đăng: 21/08/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan