de on thi dai học 2009.

4 266 0
de on thi dai học 2009.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 2009 Câu 1: Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là: A. P = UI B. P = UIcos2 ϕ C. P = ϕ 2 2 cos R U D. P = ϕ cos 2 R U Câu 2: Một con lắc lò xo dao động trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 4 B. 5 C. 4/3 D. 3/2 Câu 3: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài 1  thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài 2  thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài 1  và 2  của hai con lắc. A. 1  = 162cm và 2  = 50cm B. 1  = 50cm và 2  = 162cm C. 1  = 140cm và 2  = 252cm D. 1  = 252cm và 2  = 140cm Câu 4: Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là: A. T/4 B. T/2 C. T/3 D. T/6 Câu 5: Một khối chất phóng xạ iôt I 131 53 sau 24 ngày độ thì phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của I 131 53 . A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày Câu 6: Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi α m và Y m là khối lượng của các hạt α và hạt nhân con Y; E ∆ là năng lượng do phản ứng tỏa ra, α K là động năng của hạt α . Tính α K theo E ∆ , α m và Y m . A. E m m K Y ∆= α α B. E mm m K Y ∆ + = α α α C. E m m K Y ∆= α α D. E mm m K Y Y ∆ + = α α Câu 7: Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563 m µ . Khi chuyễn từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 m µ . Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng: A. 1,1424 m µ B. 1,8744 m µ C. 0,1702 m µ D. 0,2739 m µ Câu 8: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng α = 0,175rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s 2 . Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là: A. E = 2J ; v max =2m/s B. E = 0,30J ; v max =0,77m/s C. E = 0,30J ; v max =7,7m/s D. E = 3J ; v max =7,7m/s. Câu 9: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của cường độ dòng diện qua mạch là i = 0,4sin(2.10 6 t)(A). Điện tích lớn nhất của tụ là : A. 8.10 -6 C B. 4.10 -7 C C. 2.10 -7 C D. 8.10 -7 C Câu 10: Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 =5sin(ωt- 3 π ); x 2 =5sin(ωt + 3 5 π ). Dao động tổng hợp có dạng : A. x = 5 2 sin(ωt + 3 π ). B. x = 10sin(ωt - 3 π ). C. x = 5 2 sinωt D. x = 2 35 sin(ωt + 3 π ). Câu 11: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình truyền sóng là: u=6sin(4,0πt+0,2πx) (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng và ly độ của một phần tử trên dây có toạ độ x = 2,5cm vào lúc t = 0,25s là: A. v = 10cm/s, u = - 3cm B. v = 10cm/s, u = 3cm/s Confidential Page 1 9/2/2013 C. v = 20cm/s, u = - 6cm, D. v = 10cm/s , u = - 6cm Câu 12: Một bàn là điện trên nhãn có ghi : 220V- 1000W được mắc vào hiệu điện thế u = 311sin100πt(V) Điện trở của bàn là và biểu thức cường độ dòng điện qua bàn là la: A. R = 4,84Ω; i = 16sin100πt(A) B. R = 24,2Ω; i = 6,43sin100πt(A) C. R = 48,4Ω; i = 43sin100πt(A) D. R = 48,4Ω; i = 6,43sin100πt(A) Câu 13: Nếu một vật dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số A. f B. 2f C. 0,5f D. 4f Câu 14: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 sin100πt (V), Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha 3 π so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là: A. R = 50 3 Ω và C = π 4 10 − F B. R = 3 50 Ω và C = π 5 10 3 − F C. R = 50 3 Ω và C = π 5 10 3 − F D. R = 3 50 Ω và C = π 4 10 − F Câu 15: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệ điện thế u = U 0 sin t ω với ω thay đổi được. Cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 3/ π khi A. R L 3 = ω B. L R 3 = ω A. 3RL = ω A. 3 RL = ω Câu 16: Nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích và electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về vị trí cơ bản, nguyên tử hyđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc A. hai vạch của dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me. C. một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me. D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, quan sát trên màn cho thấy trong phạm vi giữa hai điểm P và Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là vân sáng .Biết PQ =3mm.Tại điểm M 1 cách vân sáng trung tâm một khoảng 0,75 mm là vân: A. vân tối ứng với K=4 B. vân sáng ứng với K=2 C. vân tối ứng với K=2 D. vân sáng ứng với K=4 Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hệ thống các vân sáng và vân tối luôn đối xứng nhau qua vân trung tâm. Nếu đặt trước khe S 1 một bản mỏng có hai mặt song song với nhau, thì độ dịch chuyển của hệ vân trên màn được xác định theo công thức: A. x 0 = a eD)1n2( − B. x 0 = D ea)1n( − C. x 0 = a eD)1n( − D. x 0 = D ean )1( + Câu 19: Vận tốc ban đầu của electron quang điện bứt khỏi kim loại : A. có đủ giá trị từ 0 đến giá trị V 0max B. có cùng một giá trị với mọi electron C. có đủ giá trị từ 0 đến vô cùng D. có một loạt giá trị gián đoạn, xác định Câu 20: Một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,30µm. Để hiện tượng quang điện xảy ra cần chiếu vào kim loại này ánh sáng có tần số: A. f ≤10 14 Hz B. f ≥ 10 14 Hz C. f ≤ 10 15 Hz D. f ≥ 10 15 Hz Câu 21: Cho m U234 =233,9904u; m p =1,007276u; m n =1,008665u; 1u= 931Mev/c 2 . Khi đó năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92 U 234 là : A. ∆E 0 =7,6 MeV B. ∆E 0 = 4,2 MeV C.∆E 0 =6,7MeV D.∆E 0 =12 MeV Confidential Page 2 9/2/2013 Câu 22: Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 -6 (H) và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 π (m) đến 240 π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn : A. 12 10 4,5.10 ( ) 8.10 ( )F C F − − ≤ ≤ B. 12 10 9.10 ( ) 16.10 ( )F C F − − ≤ ≤ C. 10 8 4,5.10 ( ) 8.10 ( )F C F − − ≤ ≤ D. 12 10 9.10 ( ) 1,6.10 ( ) − − ≤ ≤F C F Câu 23: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung FC µ 15 = và một cuộn cảm có độ tự cảm HL µ 5 = . Hãy chọn giá trị đúng cho tần số dao động riêng của mạch trong các giá trị dưới đây: A. f = 0.018Hz. B. f = 8,7Hz. C. f = 54,4Hz. D. f=18386,9512Hz. Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= F π 3 10 − mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u c =50 2 sin(100 4 3 π π − t )(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5 2 sin(100 π t ) (A). B. i = 5 2 sin(100πt - 4 π ) (A). C. i = 5 2 sin(100t + 4 3 π ) (A). D. i = 5 2 sin(100πt - 4 3 π ) (A). Câu 25: Một đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ qua nó là : ) 2 100sin(2100 π π −= tu (V) và ) 4 100sin(210 π π −= ti (A) A. Hai phần tử là R, L B. Tổng trở của mạch là 210 Ω C. Hai phần tử là L, C D. Hai phần tử đó là R, C Câu 26: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh VINASAT 1 là: A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng ngắn. Câu 27: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = π /5(s), khi vật có ly độ x = 2(cm) thì vận tốc tương ứng là 320 (cm/s) biên độ dao động bằng: A. 5(cm) B. 4 3 (cm) C. 2 3 (cm) D. 4(cm) Câu 28: Một sợi dây đàn hồi căng ngang giửa hai điểm cố định,trên dây có một dao động duy trì với tần số f,vận tốc sóng v tạo ra sóng dừng ổn định với 5 nút sóng kể cả 2 nút ở 2 đầu. Nếu chỉ tăng vận tốc sóng lên gấp đôi thì trên dây có sóng dừng với bao nhiêu nút (không kể 2 nút ở 2 đầu) A. 2 B. 1 C. 6 D. 3 Câu 29: Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm: FC π 2 10 4 − = ; HL π 5,1 = và biến trở R. Ghép AB vào hiệu điện thế xoay chiều có f=50(Hz) hiệu điện thế hiệu dung U, chỉ thay đổi R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại, giá trị của R tương ứng là: A. Ω 50 B. Ω 200 C. Ω 100 D. Ω 150 Câu 30: Một con lắc đơn chiều dài dây treo  , vật nặng có m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng 1 góc 0 α . Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi: A. T = mg(3cosα o - 2cosα) B. T = mg(3cosα - 2cosα o ) C. T = mg(2cosα – 3mgcosα o ) D. T = 3mgcosα o – 2mgcosα Câu 31: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây là 380V. Động cơ có công suất 10 kW và hệ số cosφ = 0,8. Hiệu điện thế đưa vào mỗi pha của động cơ có giá trị bao nhiêu? A. 380 V B. 220 V C. 127 V D. 110 V Câu 32: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A 1 (như hình vẽ). Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc V 0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M sau và trước va chạm là Confidential Page 3 9/2/2013 A. 2 1 2 = A A B. 3 32 1 2 = A A C. 2 3 1 2 = A A D. 2 1 2 = A A Câu 33: Một con lắc đơn chiều dài dây treo  , vật nặng có m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng 1 góc 0 α = 60 0 rồi thả không vận tốc đầu (bỏ qua ma sát). Hãy xác định tỉ số của lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 34: Chiếu lần lượt hai ánh sáng có bước sóng 1 λ = 0,54 m µ và 2 λ = 0,35 m µ vào bề mặt tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện đó là: A. 0 λ = 0,60 m µ B. 0 λ = 0,58 m µ C. 0 λ = 0,66 m µ D. 0 λ = 0,72 m µ Câu 35: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5 (H) và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C 2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0 0 đến 180 0 . Khi góc xoay của tụ bằng 90 0 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 188,4m B. 26,644m C. 107,522m D. 134,544m Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân loại gì? Bậc mấy? A. Vân sáng - bậc 2 B. Vân tối - bậc 2 C. Vân sáng - bậc 3 D. Vân tối - bậc 3 Câu 37: Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt của tế bào quang điện là 4000A 0 . Công thoát electron có giá trị: A. 2eV B. 2,5eV C. 3,105eV D. 3,246eV Câu 38: Từ hạt nhân 236 88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β - trong chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là: A. 222 84 X B. 224 84 X C. 222 83 X D. 224 83 X Câu 39: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 540nm, đo được khoảng vân i = 0,36 mm. Thay ánh sáng đơn sắc khác thì khoảng vân là i = 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng này là: A. 600nm B. 900nm C. 300nm D. 750nm Câu 40: Trong thí nghiệm Young người ta chiếu sáng hai khe song song bởi nguồn sáng trắng. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là 2m. Bề rộng của quang phổ bậc 3 trên màn có giá trị là : A. 4,2 mm B. 2,8 mm C. 1,4 mm D. 6 mm HẾT Confidential Page 4 9/2/2013 k M m . 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 4 B. 5 C. 4/3 D. 3/2 Câu 3: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn. động bé, con lắc đơn dài 2  thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài 1  và 2  của hai con lắc. A.

Ngày đăng: 02/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan