1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nông nghiệp Bền vững và An ninh Lương thực - Đường nào cho Việt Nam

16 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / Nhóm Nghiên cứu: Giáo sư Praveen Jha, Giáo sư Kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quy hoạch, Trường Khoa học Xã hội Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ - Giáo sư Danh dự, Đại học Rhodes, Grahamstown, Nam Phi, Viện Phi Nghiên cứu Nơng nghiệp, Harare, Zimbabwe Ơng Nilachala Acharya, Cán Nghiên cứu Cấp cao, Trung tâm Ngân sách Quản lý Minh bạch (CBGA), New Delhi, Ấn Độ - Học giả Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quy hoạch, Trường Khoa học Xã hội, Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ Ông Manish Kumar, Học giả Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quy hoạch, Trường Khoa học Xã hội, Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ Ông Amit Kumar, Học giả Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quy hoạch, Trường Khoa học Xã hội, Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi, Ấn Độ Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng nhóm nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam Ơng Trần Bình Minh, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam, Việt Nam Ông Đinh Thiên Hoàng, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam, Việt Nam Bà Hoàng Thị Hải Yến, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam, Việt Nam Bà Nguyễn Phương Thúy, Quyền Trưởng phòng Chính sách Truyền thơng - Điều phối viên Chính sách, Tổ chức ActionAid Việt Nam Bà Bùi Ngọc Liên, Cán Chương trình Quyền lương thực & Cứu trợ khẩn cấp, Tổ chức ActionAid Việt Nam / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? MỤC LỤC GIỚI THIỆU /5/ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ HỖ TRỢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP /6 / THƠNG ĐIỆP CHÍNH TỪ DỮ LIỆU THỨ CẤP /7/ NAM Á: TRƯỜNG HỢP ẤN ĐỘ /7/ VÙNG ĐƠNG NAM Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG: CÂU CHUYỆN VIỆT NAM /8/ PHÁT HIỆN TỪ DỮ LIỆU SƠ CẤP / 10 / 6.1 Phân bố đất sở hữu / 10 / 6.2 Thu nhập từ nông nghiệp / 12 / 6.3 Nguồn lượng sử dụng sinh hoạt nấu ăn / 13 / 6.4 Tình trạng giới hóa / 13/ 6.5 Hỗ trợ khác Nhà nước / 14 / SO SÁNH VỚI ẤN ĐỘ / 14 / NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MẶT CHÍNH SÁCH VÀ CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC / 15 / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chân thành gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Avinash Kumar, Trung tâm Nghiên cứu Ngành nghề Phi thức Lao động (CISLS), Đại học Jawaharlal Nehru University (JNU) Tiến sĩ Santosh Kumar Verma, Hội đồng Phát triển Xã hội (CSD) Niu-Đêli đóng góp nhiều ý kiến có giá trị cho báo cáo Chúng cảm ơn tham gia nhiệt tình nghiên cứu viên trình thực địa hai nước Việt Nam Ấn Độ Đặc biệt, chúng tơi cảm ơn đóng góp nhóm cán ActionAid Việt Nam bà Nguyễn Phương Thúy bà Bùi Ngọc Liên nhóm cán ActionAid Ấn Độ ông Raghu P ông Byomkesh Kumar Lal Chúng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bà Hoàng Phương Thảo, Trưởng Đại diện Tổ chức ActionAid Việt Nam ông Sandeep Chachra, Trưởng Đại diện Tổ chức ActionAid Ấn Độ hỗ trợ chúng tơi suốt q trình thực nghiên cứu Báo cáo thực thời gian ngắn với nhiều thơng tin, lĩnh vực cần tìm hiểu đánh giá số liệu tương đối lớn nên tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu Phương châm nghiên cứu ActionAid: ‘Nghiên cứu ActionAid dựa chứng thực tiễn, đặt người dân - đặc biệt phụ nữ trẻ em gái - vị trí trung tâm, kết hợp với hiểu biết chuyên môn bên bên ngồi tổ chức, hướng tới thay đổi tích cực vai trò bên liên quan trình phát triển Điều tạo móng cho q trình phát triển cấp địa phương, quốc gia quốc tế’ / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? 1.GIỚI THIỆU An ninh lương thực từ lâu nội dung phát biểu liên quan đến sách Khoảng 1,4 triệu người giới sống mức cực nghèo (dưới 1,25 Đô la Mỹ/ngày), 70% số sống nơng thơn phụ thuộc hồn tồn phần vào nơng nghiệp Những nước phát triển nhất, đặc biệt nước Nam Bán cầu, nước bị ảnh hưởng nhiều tính theo loạt số an ninh lương thực, đói nghèo suy dinh dưỡng Nguồn: Viện nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế Các nỗ lực giảm nghèo riêng lẻ khơng đủ để xóa tỉ lệ mà cần phải có khoản đầu tư công lớn liên tục cho nông nghiệp phát triển nông thôn, bên cạnh nỗ lực khác Trong bối cảnh tại, sách cơng hiệu hướng tới việc mang lại an ninh bảo trợ xã hội tốt biện pháp sách ưu tiên cho hộ nơng dân đóng vai trò vơ quan trọng cơng tác xóa đói nghèo cho cá nhân hộ gia đình (Jha 2014) Dù tình trạng đói nghèo phổ biến lại khơng nhận hỗ trợ đầy đủ từ nhà nước Khoảng 65% dân số giới không nhận hỗ trợ từ nhà nước chương trình/hệ thống bảo trợ xã hội Nghiên cứu tập trung tìm mơ hình xu hướng chung đầu tư công cho nông nghiệp Ấn Độ Việt Nam tính từ đầu năm 2000, trọng vào hộ gia đình làm nơng nghiệp quy mơ nhỏ Nghiên cứu nhằm tiếp cận loại hình sách công gắn liền với đầu tư cho nông nghiệp Ấn Độ đặc biệt Việt Nam Báo cáo tóm lược kết việc nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu với chuyến nghiên cứu thực địa Việc nghiên cứu tài liệu tập trung vào số liệu thứ cấp thông tin tổng thể, nghiên cứu thực địa tập trung vào câu hỏi cụ thể thiết kế riêng cho Thảo Luận Nhóm (FGD) Chính sách liên quan đến nơng nghiệp khác tỉnh/bang nên nghiên cứu thực nhiều địa bàn khác Tại Việt Nam, nghiên cứu tiến hành huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang, huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long huyện Eakar tỉnh Đắk Lắk Ở Ấn Độ, khảo sát thực bang Andhra Pradesh, Jharkhand, Odisha Uttar Pradesh Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu cấp hộ gia đình (những hộ có tổng diện tích đất nhỏ héc-ta) Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ HỖ TRỢ CÔNG CHO NÔNG NGHIỆP Vấn đề lương thực tầm quan trọng cho sức khỏe người nhà lãnh đạo giới đề cập đến lần sau Chiến tranh Thế giới thứ Ban đầu, vấn đề xem xét tính “sẵn có” Định nghĩa An ninh Lương thực Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) nêu có bốn khía cạnh; 1) Tính sẵn có, 2) Khả tiếp cận, 3) Độ thỏa dụng, 4) Tính ổn định Đảm bảo lương thực sẵn có bước tiến đến xóa đói Khả tiếp thiết kế triển khai cách đóng góp cho bốn khía cạnh an ninh lương thực Tuy nhiên giới, đầu tư công cho nông nghiệp có xu hướng giảm Chi tiêu cho nơng nghiệp so với phần trăm đóng góp ngành cho GDP từ năm 1980 đến năm 2000 tất vùng giới giảm mức thấp nước phát triển Ở nước Ấn Độ Thái Lan, đầu tư cho nông nghiệp tăng mạnh so với tổng lượng đầu tư cơng lại giảm Ở nhiều nước phát triển khác, đầu tư công cho vùng nông thôn bị trì trệ phần trăm nơng nghiệp đóng góp cho GDP phần trăm tổng chi tiêu phủ cho nơng nghiệp giảm xuống (Fan Rao năm 2013) Trong bối cảnh đó, phát triển nơng nghiệp u cầu phải có chiến lược phối kết hợp, gồm mơi trường sách tốt khoản đầu tư lâu dài với mục tiêu rõ ràng Lịch sử cho thấy, sách phát triển nơng nghiệp khơng cơng tập trung trọng vào trang trại nông nghiệp có quy mơ lớn (Biodiversity 2012) Với mục tiêu đạt an ninh lương thực, giảm nghèo cải thiện Nguồn: www.newsustainabilityinc.com cận liên quan đến khả người dân yêu cầu lương thực sẵn sàng cần, gồm tiếp cận trực tiếp, tiếp cận kinh tế tiếp cận xã hội Yếu tố thứ ba, tính thiết thực, liên quan đến an toàn dinh dưỡng lương thực Yếu tố cuối cùng, tính ổn định, đảm bảo lương thực ln sẵn có thời điểm Phát triển Nơng nghiệp có liên kết mật thiết với vấn đề an ninh lương thực Các sản phẩm đầu nơng nghiệp ngồi việc tạo nguồn thu nhập người dân giới đảm bảo tính sẵn có an ninh lương thực, giải yếu tố tiếp cận kinh tế Do đó, dịch vụ cơng cho nơng nghiệp gắn liền với ưu tiên đặc biệt cho hộ gia đình nơng nghiệp quy mơ nhỏ bị gặt ngồi lề, kinh tế nơng thơn, nhiều nước áp dụng sách thay nơng nghiệp quy mơ nhỏ giới hóa nơng nghiệp tin nơng nghiệp quy mơ lớn có suất hiệu Những sách giúp nước đạt sản lượng nông nghiệp cao lại đẩy hộ sản xuất quy mơ nhỏ vào tình trạng đói nghèo triền miên Nhiều nghiên cứu kết nối nơng nghiệp nghèo đói chưa nhận định đắn vai trò hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt hộ nông dân quy mô nhỏ Ở nhiều nước, hộ có đóng góp cho an ninh lương thực Trong tiến trình tồn cầu hóa ngày tăng, có nhiều thay đổi chuyển biến bất lợi cho họ mà ngun nhân khơng có hỗ trợ công phù hợp / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? THƠNG ĐIỆP CHÍNH TỪ DỮ LIỆU THỨ CẤP Theo nghiên cứu Bán cầu Nam, đầu tư công cho nông ngiệp xem yếu tố then chốt thu hút vốn đầu tư cho ngành trì đầu tư doanh nghiệp tư nhân Các khoản đầu tư đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, an ninh lương thực giảm nghèo vùng nông thôn Vấn đề trở nên quan trọng thu nhập nông thôn bị đe dọa áp lực cạnh tranh từ q trình tồn cầu hóa hội nhập với thị trường chung Dù vậy, ngành nông nghiệp chưa ưu tiên cách đầy đủ khung sách nước phát triển Do vậy, cần thiết phải ưu tiên đầu tư công cho sở hạ tầng nông thôn, biện pháp bảo vệ xã hội, cung cấp hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tiêu dùng công cho nông nghiệp v.v thôn tương đối thấp nên khoản đầu tư cơng vào kinh tế khiến nghèo đói tăng lên với việc ảnh hưởng đến dinh dưỡng sức khỏe Một số nước bị ảnh hưởng tiêu cực hậu việc không trọng vào đầu tư công cho nông nghiệp Ví dụ sách kinh tế nước Châu Mỹ La tinh năm 90, dựa tự kinh tế thương mại Do lợi nhuận vùng nông 2,98% năm 2012 Tuy nhiên giai đoạn từ Các phân tích từ nguồn số liệu thứ cấp cho thấy đầu tư cho nông nghiệp nói chung nước phát triển Châu Á, đặc biệt Việt Nam Ấn Độ, không đáng kể Trong giai đoạn từ năm 19802012, chi tiêu cho nơng nghiệp GDP tồn giới giảm từ 1,72% năm 1980 xuống 0,83% năm 2012 Bình quân tiêu dùng giai đoạn từ năm 1980 đến 2012 khoảng 1,23% Chi tiêu cho nơng nghiệp tổng ngân sách tồn cầu có xu hướng giảm Con số năm 1990 5,55% giảm xuống 3,36% năm 2000 năm 1980 đến năm 2012 giữ nguyên 4,76% Do khơng ý đầy đủ mặt sách ngân sách, ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức có thách thức suất thấp NAM Á: TRƯỜNG HỢP ẤN ĐỘ Dù nơi giới có dân số phụ thuộc vào nông nghiệp nhiều kết việc đảm bảo an ninh lương thực vùng Nam Á khơng đáng kể.Tại Nê-pan, nghèo đói thiếu lương thực chủ yếu vùng núi Tại đây, lượng lương thực sản xuất không đủ dùng sáu tháng.Khoảng 40% dân số Băng-lađét tiêu thụ 2122 ki lơ ka-lo/người/ngày Nơi có dân số nghèo đói lớn Ấn Độ, khoảng 194,6 triệu người thiếu dinh dưỡng, chiếm 15,2% tổng dân số nước Nông nghiệp ngành chủ đạo vùng Nam Á, đóng góp vào GDP giúp đẩy mạnh kinh tế, tạo việc làm, hỗ trợ cho ngành khác vv.Tuy nhiên so với giáo dục, y tế, quốc phòng, bảo trợ xã hội…đầu tư công cho nông nghiệp vùng không nhiều Cụ thể phần trăm đầu tư cho nông nghiệp vùng năm 1980 2,37%, giảm 1,55% năm 1995 0,97% năm 2011, nhiên lại tăng 1,16% năm 2012 Ở Nam Á, tỷ trọng chi tiêu cơng trung bình cho nơng nghiệp Ấn Độ (từ 1980 đến năm có số liệu gần nhất) thấp nhất, (1,01% GDP), nhiều Pakistan (0,28%), Bangladesh (0,6%), số liệu Bhutan khoảng 5,75% Tương tự, tỷ trọng Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / Srilanka 2,61% Nếu xem xét số liệu chi tiêu cho nông nghiệp tổng GDP nơng nghiệp từ 1980 Bhutan đứng đầu với 17,74%, Sri Lanka (13,44%) Tỷ lệ Ấn Độ 4,38%, cho dù2009 đạt mức cao 7,68% vụ khuyến nông, phát triển sở hạ tầng lại mang lại sản lượng sản phẩm nông nghiệp tốt cho hộ dân khiêm tốn.Trên thực tế, đầu tư cơng cho nơng nghiệp Ấn Độ đứng sau hỗ trợ giống lương thực Do quan tâm sách khơng đầy đủ cho ngành từ xưa, vùng nông thôn Ấn Độ chịu áp lực lớn liên quan đến số kinh tế vĩ mơ ngành Việc chuyển đổi từ chế độ sách kinh tế nhà nước đạo (dirigiste) sang chế độ sách thị trường định tác động lớn sâu sắc đến phúc lợi đa số người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp Ấn Độ - thể báo cáo ngân sách hàng năm - có chênh lệch, thể việc cung cấp nhiều hỗ trợ quyền lợi cho nông dân sản xuất quy mơ lớn Trong đó, ngân sách cơng hỗ trợ cho nghiên cứu phát triển, dịch Hơn nữa, đầu tư công cho nông nghiệp năm qua khơng ưu tiên ngân sách phủ Ấn Độ Do ngân sách đầu tư cơng hạn chế, chiếm 15% tổng GDP nước, Ấn Độ dành 1% GDP cho nơng nghiệp quốc phòng chiếm đến 2% tổng GDP nước Trong phần trăm đầu tư cho giáo dục y tế lên đến 50% tổng GDP giai đoạn kể từ năm 1980 Thông điệp: Để đạt tăng trưởng nông nghiệp bền vững, Ấn Độ cần đầu tư nhiều vào nông nghiệp mà vào việc cải thiện sản lượng nông sản cho nông dân sản xuất quy mô nhỏ bị gạt ngồi lề VÙNG ĐƠNG NAM Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG: CÂU CHUYỆN VIỆT NAM Khơng vùng kinh tế động nhất, Đông Á trường hợp thành cơng chiến giảm đói nghèo (Bảng 1) Các hoạt động kinh tế nông thôn đa dạng đại diện kinh tế nông thôn hội nhập nhiều vào chuỗi giá trị quốc gia, kể chuỗi giá trị liên quan đến sản phẩm phi nông nghiệp Quan trọng nông nghiệp nông thôn gắn liền với chiến lược lớn phát triển tồn diện, từ khuyến khích tham gia chia sẻ lợi ích cho hộ gia đình quy mơ nhỏ Bảng 1: Tỷ lệ nghèo nơng thơn tính đầu người Quốc gia 2002 2003 2004 2005 2006 Indonesia 21,1 21,1 21,1 21,1 21,1 21,1 Lào 37,6 37,6 37,6 37,6 37,6 Malaysia 13,5 13,5 13,5 13,5 Thái Lan 40,4 40,4 40,4 Việt Nam 35,6 35,6 35,6 2007 2008 2009 Đơn vị: Phần trăm 2010 2011 2012 2013 21,1 21,1 21,1 21,1 21,1 21,1 37,6 37,6 37,6 37,6 37,6 37,6 37,6 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5 40,4 40,4 40,4 40,4 40,4 40,4 40,4 40,4 40,4 35,6 35,6 35,6 35,6 35,6 35,6 35,6 35,6 35,6 Ấn Độ Nguồn: Hệ thống liệu Công cụ báo phát triển giới (WDI); số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? Việt Nam đạt thành công đáng kể cơng xóa đói giảm nghèo từ năm 1990 Tỷ lệ dân số bị suy dinh dưỡng giảm từ 32,1% giai đoạn 1990-1992 xuống 11,4% giai đoạn 2012-2014 dự kiến tiếp tục giảm xuống 10,3% giai đoạn 2014-2016 Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm từ mức 57% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002 8,4% vào năm 2014 Tuy nhiên, phân bố tỷ lệ nghèo đói vùng miền không đồng đều, cụ thể khu vực nơng thơn ln có tỷ lệ nghèo đói cao Tỷ lệ tương ứng khu vực nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2002-2014 giảm từ 35,6% năm xuống 10,8% Mặt khác, nguồn thu nhập hộ gia đình nơng thơn từ năm 1993 đến có chuyển dịch đáng kể (Bảng 2) Tổng nguồn thu nhập tính bình qn hộ gia đình nơng thơn tăng từ mức 4,02 năm 1993 lên đến 4,67 năm 2002 Sự gia tăng phần lớn nhờ: (i) hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, từ nâng cao khả tiếp cận thị trường xuất cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; (ii) biện pháp tích cực thúc đẩy hộ gia đình nông thôn lao động đẩy mạnh cải cách nông thôn với cải cách kinh tế nước Tuy nhiên, từ năm 2002 đến năm 2008, hoạt động tạo thu nhập cho hộ gia đình nơng dân đa dạng Ngun nhân tình trạng thay đổi sách cải cách nơng thơn giai đoạn 2002-2008 Cụ thể, hộ gia đình nơng thơn khơng đơn dựa vào việc tăng cường tham gia vào hoạt động kinh tế đa dạng để kiếm thu nhập cao Thay vào đó, họ bắt đầu cần tập trung vào số nguồn thu nhập định với hy vọng chun mơn hóa đem lại nguồn thu nhập tốt Bảng 2: Các nguồn thu nhập hộ nông thôn, 1993 - 2008 1993 2002 2008 Miền núi phía Bắc 4,43 4,97 4,64 Đồng Châu thổ sông Hồng 4,16 4,37 4,28 Duyên hải Bắc Trung 3,57 4,65 4,36 Duyên hải Nam Trung 3,74 4,49 4,34 Tây Nguyên 3,41 5,21 4,16 Đông Nam 3,36 4,16 3,56 Đồng Châu thổ sông Mê Kông 4,31 4,91 3,85 Tổng cộng 4,02 4,67 4,20 Nguồn: Số liệu năm 1993 2002 từ Ngân hàng Thế giới (2006); số liệu năm 2008 từ ơng Võ Trí Thành ông Nguyễn Anh Dương Lưu ý: Để đảm bảo tính qn, ơng Võ Trí Thành ơng Nguyễn Anh Dương (2011) sử dụng cách phân loại nguồn thu nhập ròng Ngân hàng Thế giới (2006) Theo đó, có nguồn thu nhập ròng; cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, phi nông nghiệp, lương, chuyển giao thu nhập khác Nền nông nghiệp có bước chuyển mạnh mẽ từ Việt Nam tuyên bố thức chuyển sang kinh tế theo định hướng thị trường với cải cách Đổi Mới năm 1986 Ngoài cải cách thể chế thị trường, sách ổn định kinh tế vĩ mô hội nhập kinh tế, phát triển nông nghiệp coi trụ cột quan trọng Sau Nghị 10 NQ/TW ban hành vào tháng Tư năm 1988, nhiều sách nơng nghiệp ban hành thực nhằm trao quyền cho người nông dân quản lý sản xuất thực thủ tục sản xuất Quyền tự chủ thúc đẩy người nông dân nỗ lực nhiều chịu trách nhiệm nhiều sản xuất nông nghiệp Về bản, quyền quản lý chuyển từ hợp tác xã nhóm sản xuất sang cho Nguồn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / tăng trưởng nông nghiệp mở rộng nhanh chóng nguồn đầu tư vào lĩnh vực Kể từ năm 2000, vai trò việc cải thiện suất tăng trưởng nông nghiệp dần trở nên rõ ràng Nguồn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương nông hộ cho phù hợp với thay đổi phân phối sản phẩm Song song với trình chuyển đổi chế tự hóa giá cho sản phẩm nông nghiệp đầu vào Nhờ cải cách trên, Việt Nam nhanh chóng chuyển đổi từ nước thiếu lương thực sang nước thặng dư thực phẩm cho xuất khẩu, có gạo, thịt rau Ở hầu hết khu vực nơng thơn, tình trạng thiếu lương thực giảm mạnh Mức sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp tăng lên vài năm qua Việt Nam nhà sản xuất quan trọng, xuất số sản phẩm nông nghiệp bao gồm gạo, cà phê hạt điều với mức thặng dư thương mại lớn Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới sau Ấn Độ vào năm 2012 Quan trọng hơn, đầu vào cho phát triển nông nghiệp Việt Nam thay đổi cách tự nhiên Trong nửa cuối thập niên 80, tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa vào cải cách thể chế theo định hướng thị trường Trong năm 1990, động lực Trước mắt, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức việc trì phát triển bền vững nông nghiệp Trong nguồn đất canh tác dần cạn kiệt, Việt Nam phải sử dụng đến nguồn lực khác để trì tăng trưởng nơng nghiệp thúc đẩy đóng góp nơng nghiệp vào cơng xóa đói giảm nghèo Để thực mục tiêu này, việc trì đầu tư vào nông nghiệp phải ưu tiên hàng đầu Tuy nhiên, chi tiêu tạicủa Việt Namcho ngành nông nghiệp (phản ánh qua tỷ lệ phần trăm GDP nông nghiệp) giảm từ 8,48% năm 2000 xuống 6,49% năm 2010 Mức chi tiêu nơng nghiệp tổng GDP nước tình trạng tương tự, giảm từ 2,08% năm 2000 xuống 1,23% năm 2010 Khác với nước khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, khơng gian tài khóa Việt Nam tăng trưởng 100% Tuy nhiên, đầu tư công cho lĩnh vực nông nghiệp chưa ưu tiên giai đoạn Nguồn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương PHÁT HIỆN TỪ DỮ LIỆU SƠ CẤP 6.1 PHÂN BỐ ĐẤT SỞ HỮU Khoảng 99% đất sở hữu Việt Nam có diện tích nhỏ héc-ta 94% số thuộc đất khơng sinh lời sinh lời (khơng phải đất đai màu mỡ) Chỉ có 4% hộ sở hữu đất với diện tích từ đến héc-ta Do sách liên quan đến ngành nông nghiệp phải tập trung vào cấp hộ gia đình để đảm bảo tính bền vững kinh tế Tại vùng nơng thơn tỉnh thực nghiên cứu, tình hình khơng khác biệt nhiều Số hộ gia đình có diện tích đất canh tác nhỏ héc-ta 88,57% (Cao Bằng), 71,43% (Đắk Lắk), 90% (Hà Giang) 84% (Vĩnh Long) Tỷ lệ nghích với mức tăng dân số, diện tích đất sở hữu giảm xuống Do dó sách liên quan đến ngành nông nghiệp phải tập trung vào cấp hộ gia đình để đảm bảo tính bền vững kinh tế 10 / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? Bảng 3: Phân bố đất sở hữu Tỉnh Hộ khơng có Hộ bị gạt Hộ sở hữu đất Hộ bán trung Hộ bán trung bình đất (10ha) Cao Bằng 0,00 88,57 7,14 4,29 0,00 Đắk Lắk 0,00 71,43 20,00 7,14 1,43 Hà Giang 1,43 90,00 2,86 5,71 0,00 Vĩnh Long 0,00 87,14 12,86 1,43 0,00 Bình quân 0,36 84 10,68 4,63 0,36 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Tiếp cận/ biết thông tin sử dụng Dịch vụ công Cải cách Việt Nam đem lại lợi ích rõ rệt cho ngành nơng nghiệp, sau đó, Việt Nam trở thành nước xuất đa dạng hàng hóa, mặt hàng mà trước cải cách, Việt Nam phải nhập Nhà nước triển khai nhiều chương trình sách cho nơng nghiệp Các báo cáo từ thực địa cho thấy hầu hết người dân biết thơng tin chương trình hỗ trợ phủ, nhiên việc tiếp cận chương trình tồn trở ngại lớn Bảng 4: Tóm tắt câu trả lời tiếp cận/hiểu biết hỗ trợ giá (%) Tỉnh Tiếp cận/hiểu biết Hỗ trợ giá nhận Thông tin Trợ cấp nhận Hỗ trợ giá năm ngoái trợ cấp năm ngoái Cao Bằng 52,86 0,00 78,57 12,85 Đắk Lắk 14,29 1,43 35,71 18,57 Hà Giang 78,57 67,14 54,28 14,28 Vĩnh Long 43,66 4,23 22,53 0,00 Bình quân 47,33 18,15 47,69 11,39 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Trợ giá: Trong tỉnh thực nghiên cứu có 47,33% hộ có biết đến chương trình trợ giá nhà nước; nhiên có 18,15 hưởng hộ trợ năm 2014 Báo cáo rõ khác biệt tỉnh thực nghiên cứu Cao Bằng Hà Giang có tỉ lệ biết đến trợ giá nàycao nhất, 78 52% Đáng ý có 67% hộ Hà Giang nhận trợ giá Cao Bằng lại khơng có hộ nhận hỗ trợ, có nghe đến hỗ trợ Ở Đắk Lắk Vĩnh Long, hộ biết trợ giá có 1,43% (Đắk Lắk) 4,23% (Vĩnh Long) hộ nhận hỗ trợ, nhiên không hộ nhận hỗ trợ năm ngối (2014) Thơng tin thu từ thảo luận nhóm cho thấy tình trạng tương tự Hầu hết người tham gia khảo sát biết sách trợ giá việc tiếp cận nhiều trở ngại Thực tế cho thấy, việc thực trợ giá cấp cộng đồng câu hỏi lớn Trợ cấp: Trung bình 47,69% hộ tham gia khảo sát biết có nghe đến khoản trợ cấp nhà nước liên quan đến đầu vào cho nông nghiệp (cây con, giống, vật ni, phân bón…) loại dụng cụ nông nghiệp Ở Cao Bằng Hà Giang, tỉ lệ biết trợ cấp cao nhất, 78% 54%, nhiên có 12% 14% hộ nhận hỗ trợ Tại Vĩnh Long Đắk Lắk số 35% 32%, nhiên số nhận hỗ trợ 18% ngoái năm trước khơng có hộ Dù thế, hầu hết câu trả lời (cả khảo sát thảo luận nhóm) cho hộ trợ khơng chuyển giao thời điểm cần Có trường hợp hỗ trợ hạt giống đến với người dân sau vụ mùa bắt đầu khoảng đến hai tháng gây tác động xấu đến sinh kế họ Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / 11 Bảng 5: Tóm tắt câu trả lời tiếp cận/hiểu biết hỗ trợ tín dụng (%) Tỉnh Biết/tiếp cận Hỗ trợ tín dụng nhận Biết/tiếp cận Mục đích sử dụng Tín dụng năm trước hỗ trợ khác (năm ngoái) Cao Bằng 94,29 91,43 52,86 12,86 Đắk Lắk 91,43 81,43 15,71 12,86 Hà Giang 75,71 52,86 10,00 22,86 Vĩnh Long 55,71 37,14 11,43 17,14 Bình qn 96,44 65,77 22,42 16,37 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Hỗ trợ tín dụng: Giúp người dân biết đến dịch vụ tín dụng nhà nước thành công lớn nhà nước Điều tái khẳng định nghiên cứu thực địa 96% hộ tham gia khảo sát biết hỗ trợ tín dụng nhà nước Tỷ lệ cao Cao Bằng Đắk Lắk, với số liệu báo cáo 94% 91%, Hà Giang Vĩnh Long Trong năm 2014, 65% hộ sử dụng dịch vụ tín dụng cơng Ở Cao Bằng Đắk Lắk, tỷ lệ hộ sử dụng dịch vụ tín dụng cơng 52% 37% Tuy nhiên tất tỉnh thực nghiên cứu, nguồn cấp tín dụng chủ yếu từ tổ chức tài chính, bao gồm ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, ngân hàng Chính sách Xã hội hay hệ thống quỹ Tín dụng Nhà nước Các ngân hàng thương mại khơng có dịch vụ cung cấp tín dụng cho vùng nơng thôn xa xôi hẻo lánh Các hỗ trợ nông nghiệp khác gồm có đào tạo chuyển giao kĩ thuật, tham gia lớp đào tạo cán khuyến nông đứng lớp, hộ trợ cụ thể khác cho lĩnh vực Nhìn chung, khoảng 20% người dân biết hỗ trợ Ở Cao Bằng, số cao (52%), Đắc Lắk, Hà Giang Vĩnh Long Tại Hà Giang, 22% số hộ khảo sát có tham gia lớp học đào tạo nghề, kĩ thuật trồng loại giống ngô kĩ thuật trồng hoa tam giác mạch Ở Vĩnh Long, 17,1% hộ tiếp cận với hỗ trợ nông nghiệp khác bao gồm hỗ trợ 50.000 đồng /1000 m2 thu hoạch lúa hộ khơng có máy gặt tham gia tập huấn kĩ thuật trồng giống cam, bưởi Ở Cao Bằng Đắk Lắk, tỷ lệ tương tự 12,8%, chủ yếu tập trung vào dịch vụ khuyến nơng 6.2 THU NHẬP TỪ NƠNG NGHIỆP Thu nhập từ nơng nghiệp hộ gia đình vào khoảng 16.000 đồng/ngày (0,77 Đô la Mỹ), thấp nhiều so với chuẩn nghèo giới 1,25 Đô la Mỹ/ngày (khoảng 26.000 đồng) Thu nhập bình quân từ trồng trọt hộ khoảng 4.000 đồng/người/ngày (0,21 Đơ la Mỹ) từ khoản ngồi nơng nghiệp gần 12.000 đồng/người/ngày (0,56 Đơ la Mỹ) Bình qn, hộ khảo sát Hà Giang Cao Bằng sống điều kiện thấp nhiều so với chuẩn nghèo, Đắk Lắk thấp chút so với chuẩn nghèo Bảng 6: Thu nhập bình quân đầu người ngày Tỉnh Thu nhập từ Thu nhập từ hoạt nông nghiệp động phi nông nghiệp Cao Bằng 0,57 0,93 1,50 Đắk Lắk -0,06 0,28 0,22 Hà Giang -0,01 0,14 0,13 Vĩnh Long 0,34 0,88 1,22 Bình qn 0,21 0,56 0,77 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu 12 / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? Tổng Thu nhập từ nơng nghiệp hộ gia đình Hà Giang Cao Bằng số âm (-) từ hoạt động phi nông nghiệp lại dương (+) Những lý gồm đặc thù tỉnh miền núi phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động hoạt động phi nông nghiệp (đặc biệt lâm nghiệp chăn nuôi) Đáng ý chất lượng đất không màu mỡ vùng đồng bằng, dịch vụ khuyến nông sở hạ tầng khơng phát triển Các hộ khơng có khả trả chi phí đầu vào sau vụthu hoạch Chính điều đó, hỗ trợ cơng cho nơng nghiệp tỉnh cần thiết để tạo tính bền vững nơng nghiệp Tại Vĩnh Long, phân bố thu nhập khơng đồng Nếu khơng tính đến 10% hộ có thu nhập cao, mức thu nhập bình quân mức chuẩn nghèo (khoảng 1,24 Đô la Mỹ -26.000 đồng) Tương tự vậy, Đắk Lắk, ngồi 5% hộ có thu nhập cao, mức thu nhập bình quân mức chuẩn nghèo giới Thu nhập tạo Việt Nam cao Ấn Độ Thu nhập bình quân Việt Nam 16.000 đồng (0,77 Đô la Mỹ), Ấn Độ 12.000 đồng (0,58 Đô la Mỹ) Nhưng thu nhập bình quân đầu người/ngày từ nông nghiệp Ấn Độ lại cao chút so với Việt Nam Ở Ấn Độ 5.000 đồng (0,34 Đô la Mỹ) so với mức 4.000 đồng (0,21 Đô la Mỹ) Việt Nam Ngược lại, thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Việt Nam lại cao nhiều, gần 12.000 đồng (0,56 Đơ la Mỹ) Ấn Độ đạt7.000 đồng (0,34 Đơ la Mỹ) Do nhà nước cần đầu tư nhiều vào nông nghiệp cách hỗ trợ hộ gia đình giúp cho ngành đạt lợi nhuận cao giảm thiểu mức rủi ro 6.3 NGUỒN NĂNG LƯỢNG SỬ DỤNG TRONG SINH HOẠT VÀ NẤU ĂN Nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày hầu hết hộ gia đình điện Chỉ có vài hộ Đắk Lắk sử dụng dầu Ở Ấn Độ khác 65% hộ khảo sát dùng điện làm nguồn lượng Ở Việt Nam, số hộ sử dụng điện làm nguồn lượng nhiều Hà Giang (98,57%), Vĩnh Long (90,14%), Cao Bằng (90%) Đắk Lắk (85,71%) Việt Nam hướng tới phân phối nguồn điện hiệu cho hộ dân Ấn Độ cần nỗ lực nhiều để đạt thành tựu Bảng 7: Nguồn lượng nhiên liệu dùng cho nấu ăn hộ khảo sát (%) Tỉnh Cao Bằng Đắk Lắk Hà Giang Vĩnh Long Bình quân Điện 90,00 85,71 98,57 90,14 91,11 Dầu 0,00 1,43 1,43 0,00 0,71 Nguồn lượng khác 10,00 8,57 0,00 9,86 7,11 Dầu lửa 0,00 1,43 0,00 0,03 0,36 Ga 0,00 21,43 0,00 0,06 5,37 100,00 74,29 100,00 0,69 68,80 Nguồn lượng Nhiên liệu dùng cho nấu ăn Củi/phân khơ /rơm, rạ Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Liên quan đến lượng dùng nấu ăn, có 5,37% hộ khảo sát sử dụng ga làm nhiên liệu nấu ăn 68,8% sử dụng củi/phân khơ/rơm rạ số hộ sử dụng dầu không đáng kể Đặc biệt tất hộ khảo sát Hà Giang Cao Bằng đểu sử dụng củi/rơm rạ để nấu ăn Điều thể thiếu sót phân phối hỗ trợ nhà nước đặc biệt cho hộ nông dân 5% số hộ khảo sát sử dụng ga để nấu ăn Đắk Lắk Ở tỉnh khác, số khơng đáng kể Do đó, nhà nước cần đẩy mạnh cơng trình liên quan đến lượng để người dân sử dụng nhiên liệu cho nấu ăn hiệu 6.4 TÌNH TRẠNG CƠ GIỚI HĨA Mức độ giới hóa dường thấp hộ gia đình khảo sát Loại máy khí sử dụng nhiều cho canh tác máy kéo, máy cày cầm tay máy gieo hạt tự động 33% hộ gia đình sử dụng máy kéo cho trồng trọt, 12% sử dụng máy gieo hạt tự động 13,88% sử dụng máy kéo cầm tay để cày Việc sử dụng loại máy khí khác để canh tác mức khiêm tốn Chỉ có 3,2% hộ gia đình sử dụng bình phun tự động, 2,49% hộ sử dụng vòi phun nước cho tưới tiêu, 1,2% hộ sử dụng kỹ thuật khoan hạt giống trồng trọt Tỷ lệ sử dụng kỹ thuật khác (như cấy ghép, thu hoạch tưới nhỏ giọt) không đáng kể hộ gia đình khảo sát Nơng nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / 13 Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng loại máy móc hộ gia đình (%) Tỉnh Cao Bằng Đắk Lắk Hà Giang Vĩnh Long Trung bình Máy kéo cầm tay 1,43 30,00 0,00 23,94 13,88 Máy kéo/máy cày bừa 21,43 74,29 8,57 28,17 33,10 Máy gieo hạt tự động 14,29 27,14 4,29 5,63 12,81 Máy gieo hạt theo hàng 1,43 0,00 0,00 4,23 1,42 Máy cấy 0,00 0,00 0,00 1,41 0,36 Bình phun tự động 2,86 5,71 0,00 4,23 3,20 Hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt 2,86 0,00 0,00 0,00 0,71 Hệ thống phun nước 1,43 5,71 0,00 0,00 2,49 Máy thu hoạch 0,00 0,00 0,00 2,82 0,71 Nguồn: Tính tốn nhóm nghiên cứu Do mức độ giới hóa thấp gia đình, hầu hết hộ gia đình sản xuất quy mơ nhỏ sử dụng nguồnnhân lực lao động tự có Theo đó, đẩy mạnh cung cấp máy móc nơng nghiệp từ quỹ công để giảm bớt việc lao động vất vả đồng ruộng cho người dân giúp họ thoát khỏi đói nghèo tăng thu nhập Giải pháp nên kèm với hỗ trợ công trợ giá cho sản xuất, trợ cấp đầu vào phân bón 6.5 HỖ TRỢ KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC Thông tin từ buổi thảo luận nhóm cấp xã có góp mặt đại diện quyền địa phương hộ nơng dân cho thấy quyền có số hỗ trợ cho hộ gia đình, đặc biệt cho người nghèo người dân tộc thiểu số Hỗ trợ gồm giống phân bón Ngồi ra, nhà nước cung cấp lương thực cho hộ gia đình nghèo hộ dân tộc thiểu số giai đoạn vụ để đảm bảo an ninh lương thực Theo chương trình phủ, nhóm người nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhận nhiều hỗ trợ khác nhau, tiền mặt vật, cụ thể miễn học phí cho trẻ em, hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế tiền điện 35.000 đồng/tháng, v.v…Đối với người nghèo, cận nghèo hộ gia đình sinh sống khu vực xa xơi hẻo lánh, Chính phủ có hỗ trợ thùng chứa nước (tại tỉnh Vĩnh Long) Hầu hết hộ gia đình tất xã có điện từ hệ thống điện lưới quốc gia, kể vùng khó khăn xa xơi tỉnh Hà Giang Cao Bằng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tương đối thuận tiện cho người dân có trạm y tế nằm gần khu dân cư nhiều mạng lưới hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cấp thơn Bên cạnh đó, nhóm dân tộc thiểu số hộ nghèo miễn học phí bậc mầm non Nhờ vậy, chi phí gia đình phải bỏ cho giáo dục giảm đáng kể Hệ thống nước cho hộ gia đình hầu hết khu vực khảo sát sẵn có Duy cóxóm Ma Pản xóm Lũng Lừa, thơn Đa Thơng tỉnh Cao Bằng, nước sinh hoạt nước tưới tiêu dựa vào nguồn nước mưa sơng, suối Mơ hình “xã hội SO SÁNH VỚI ẤN ĐỘ Các mơ hình sở hữu đất đai Việt Nam không khác nhiều so với Ấn Độ Gần 50% hộ gia đình sở hữu 31,37% hộ có từ đến đất Tuy nhiên, tỷ lệ khơng có đất Ấn Độ cao nhiều (7%) so với Việt Nam hóa” nước phát triển khu vực xa xơi hẻo lánh.Theo phủ hỗ trợ hệ thống nước/ống dẫn đến điểm thơn hộ gia đình đầu tư mạng lưới thứ cấp để đưa nước trực tiếp nhà Điều kiện sở hạ tầng tỉnh chọn để nghiên cứu khác nhau.So với hai tỉnh Vĩnh Long Đắk Lắk, khu vực miền núi Hà Giang Cao Bằng nhiều khó khăn sở hạ tầng cho phát triển Hơn nữa, giao thông công cộng hầu hết thôn khảo sát chưa có; hộ gia đình chủ yếu phải sử dụng xe máy riêng để vận chuyển Do đó, có nơng sản, hộ gia đình thường chọn cách bán cho thương lái/trung gian thu mua nhà thay đem thị trường bán với giá cao Tại Ấn Độ, 22% hộ gia đình nhận thức định mức hỗ trợ phủ có 4% hộ gia đình tiếp cận vớicác hỗ trợ năm 2014 So với Việt Nam, 58% hộ gia đình Ấn Độ biết nghe nói đến sách hỗ trợ tín dụng nhà 14 / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? nước có 31% hộ gia đình hưởng lợi từ sách năm ngối Thu nhập trung bình hộ gia đình khảo sát Việt Nam 0,77 USD, Ấn Độ 0,58 USD Tại Ấn Độ, khơng có vùng số vùng khảo sát có thu nhập trung bình cao chuẩn nghèo Tuy nhiên, mức thu nhập nơng nghiệp trung bình/người/ngày Ấn Độ (0,24 USD) cao chút so với Việt Nam (0,21 USD) thu nhập phi nông nghiệp Việt Nam (0,56 USD) cao nhiều so với Ấn Độ (0,34 USD) Hầu hết hộ gia đình khảo sát Việt Nam sử dụng điện 65% hộ gia đình khảo sát Ấn Độ sử dụng điện nguồn lượng Gần 68% hộ gia đình khảo sát sử dụng củi làm nguồn nhiên liệu nấu ăn chính, 18% sử dụng ga, số lại dùng dầu hỏa Mức độ giới hóa hộ điều tra Ấn Độ cao sơ với Việt Nam Các thiết bị sử dụng nhiều hộ gia đình máy cày máy phun Tỷ lệ hộ sử dụng máy cày khoảng 57% máy kéo 41,7%, sau máy kéo (36%), máy cấy (17%) máy phun nước (16%) NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MẶT CHÍNH SÁCH VÀ CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC Mục tiêu xóa đói giảm nghèo kịp thời khó đạt thiếu quan tâm, tham gia hộ sinh kế cho nông dân Sự quan tâm thể hoạt động vận động tài cơng nhanh chóng, liên tục phù hợp để bảo vệ quyền lợi hộ nông dân đảm bảo nơng nghiệp bền vững Dù có nhiều sách chương trình hướng đến phát triển nơng thơn chương trình sách thường tập trung vào kết quả/các số (chẳng hạn yếu tố đầu ra, tổng/thu nhập bình quân, yếu tố liên quan đến giảm nghèo v.v…) Trong lại không trọng đầy đủ vào hộ nông dân hộ dễ gặp rủi ro liên quan đến nghèo triền miên/tái nghèo Cụ thể hơn, thách thức mặt sách cho nhà nước bao gồm: Kết khảo sát hiểu biết sử dụng dịch vụ cơng nơng nghiệp sách không thực hiệu hộ nông dân Một tỷ lệ lớn hộ làm nơng nghiệp dân tộc thiểu số sống mức chuẩn nghèo giới (1,25 Đô la Mỹ/người/ngày) Phương thức canh tác nông nghiệp tất tỉnh khảo sát phát triển chậm Sử dụng củi để nấu ăn mức độ báo động tất tỉnh khảo sát Các hộ gia đình, đặc biệt hộ Cao Bằng, tiếp cận với cơng trình nước Phương tiện công cộng vùng khảo sát thiếu hụt nghiêm trọng Tất thách thức chung giải pháp hỗ trợ thêm liên tục cho hộ nông dân quy mô nhỏ Do nguồn lực tài hạn chế, đến lúc Việt Nam nên xem xét cách tiếp cận nông nghiệp phát triển nông thôn tập trung, trọng vào hỗ trợ hộ nơng dân quy mơ nhỏ nhóm dân tộc thiểu số Điều thể định hướng sách sau: Cần tăng đầu tư cho nông nghiệp hướng đến nông hộ cách kịp thời Để làm điều này, Việt Nam cần tăng cường tham gia nông dân vào đầu tư công cho nông nghiệp từ giai đoạn chuẩn bị, thực giám sát dự án Đối với chương trình thực hiện, hộ nông dân quy mô nhỏ cần phải giúp nhận thức sách sách phải thiết kế nhằm giúp nơng dân tiếp cận dễ dàng Việc cung cấp dịch vụ công phải dựa vào nhu cầu thực tế nơng dân thay thiết kế chương trình trước khơng có tham gia người dân Hỗ trợ công, đặc biệt hỗ trợ dự phòng cứu trợ khẩn cấp,rất cần thiết việc giải vấn đề thu nhập thấp cho hộ nông dân quy mô nhỏ Hệ thống chi tiêu công cần phải giải vấn đề an ninh lương thực từ hai khía cạnh; đảm bảo thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp phân phối lượng lương thực thực phẩm Các hỗ trợ công cần vượt khỏi phạm vi nơng nghiệp truyền thống để bao quát vấn đề hỗ trợthương mại sản phẩm nông nghiệp tham gia hộ nông dân vào chuỗi cung ứng nông nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng nông thôn để hỗ trợ nông nghiệp đảm bảo bảo tính đa dạng nơng nghiệp nơng thơn Do diện tích đất nơng nghiệp dần thu hẹp nên hướng cần thiết giúp nâng cao suất lao động Việt Nam nên đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức xã hội dân nhà nước Xa thông qua nỗ lực hợp tác cho dự án cộng đồng Bên cạnh đó, tổ chức xã hội ban ngành tham gia trực tiếp góp ý thẳng thắn vào đối thoại sách cho vấn đề cộm nơng nghiệp phát triển nông thôn, đặc biệt sách vấn đề liên quan đến hộ nơng dân./ Nghiên cứu thực hướng dẫn Giáo sư Jha Praveen, Giáo sư đầu ngành kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Đại học Jawaharlal Nehru, Ấn Độ Thành viên nhóm nghiên cứu Ấn Độ gồm có ơng Nilachala Acharya, ơng Manish Kumar ông Amit Kumar thuộc trường đại học Jawaharlal Nehru University Phía Việt Nam gồm có ơng Nguyễn Anh Dương bà Trần Bình Minh thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam? / 15 16 / Nông nghiệp Bền vững An ninh Lương thực - Đường cho Việt Nam?

Ngày đăng: 23/02/2019, 00:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w