I. MỤC TIÊU: Về kiến thức :HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnhNêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Về kĩ năng:Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Vận dụng được tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Về tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luậnII. CHUẨN BỊ :GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6ph)Câu hỏiĐáp ánĐiểmVẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. 10 điểmIV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Giới thiệu bài mới :Hoạt động khởi động ( 2 phút ) Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiên cứu và các yêu cầu về đồ dùng của môn học. Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Bài 1: Hai góc đối đỉnh.Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungHoạt động 1 (10ph) : THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Hình thành kiến thức và tiếp thu kiến thức mới GV đưa bảng phụ vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh. GV : Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ; và ; và GV giới thiệu : và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia, ta nói và là hai góc đối đỉnh. Còn và ; và không đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? GV y cầu HS nhắc lại nhiều lần.Vận dụng kiến thức mới Cho HS làm ?2 GV: Vậy 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? GV: Quay lại hình vẽ trên bảng phụ đầu bài, yêu cầu HS giải thích vì sao 2 góc và ; và không đối đỉnh Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy. Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không? Em hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. HS quan sát trả lời và có chung đỉnh O.Cạnh Oy là tia đối của cạnh OxCạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ và có chung đỉnh M Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau. và không chung đỉnh nhưng bằng nhau. HS trả lời định nghĩa 2 góc đối đỉnh như SGK1 HS trả lời. HS khác nhận xét Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh. HS thực hiện và nêu cách vẽ: + Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox + Vẽ tia Oy’ là tia đối của Oy là góc đối đỉnh với HS : HS lên bảng vẽ hình và đọc.ITHẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNHHai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O Hai góc và được gọi là hai góc đối đỉnh.Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.?2 và cũng là 2 góc đối đỉnh vì Oy’ là tia đối của tia Ox’ và Ox là tia đối của tia OyHoạt động 2 :(10ph) TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNHHình thành kiến thức và tiếp thu kiến thức mới Yêu cầu HS làm ?3 GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động nhóm Yêu cầu HS tổ sớm nhất lên bảng diền vào bảng phụ có ghi sẵn nội dung như ở phiếu học tập.GV nhận xét , đánh giá , và cho HS ghi Tập suy luận vào vởCách lập luận như trên là ta đã giải thích bằng suy luậnVận dụng kiến thức mới Tương tự về nhà sử dụng tính chất hai góc kề bù so sánh Ô2 và Ô4 HS làm theo yêu cầu của GVc) Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS làm việc theo tổ nhóm HS khác theo dõi , nhận xét , chấm chéo các phiếu của các tổHS ghi bàiVề nhà so sánh Ô2 và Ô4 theo yêu cầu của giáo viênIITCHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNHTập suy luận : Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên = 180o (1)Vì Ô3 và O2 kề bù nên = 180o (2)Từ (1) (2) ta có : = (3)Từ (3) suy ra T chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.V.CỦNG CỐ DẶN DÒ:(11ph): Hoạt động của GVHoạt động của HS Định nghĩa 2 góc đối đỉnh Tính chất 2 góc đối đỉnh Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không? Vẽ hình minh họa.GV đưa lại bảng phụ có vẽ các hình lúc đầu để khẳng định 2 góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Đưa bảng phụ ghi bài 1 82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống Đưa bảng phụ ghi bài 2 82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống Gọi 1 HS đọc đề bài 3 82 SGK Yêu cầu 1 HS khác lên bảng HS trả lời (3 lần) HS trả lời (2 lần) không 1 a) , tia đối b)hai góc đối đỉnh, Oy’ là tia đối của cạnh Oy2 a) đối đỉnh b) đối đỉnh3 và ; và Bổ sung kiến thức mới :Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB, CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh có trong hình vẽ VI.HƯỚNG DẪN VỂ NHÀ: (3ph): Học thuộc định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh; Làm BT 5; 6 SGK Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau Làm các bài tập 5, 6 83 SGK; 1, 2, 3 73,74 SBTHướng dẫn bài 5 82 b) Tính = ?Vì và kề bù nên: + = 1800560 + = 1800 = 1240c)Tính :Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’.=> đối đỉnh với .=> = = 560 Phụ lục: Phiếu học tập: Nhìn hình vẽ. Hãy điền các phần sau đây vào dấu ….. để có một suy luận đúngÔ1 = Ô3a)Ô1 + Ô4 = Ô3 + Ô4b)Ô1 + Ô4 = 1800c)Ô3 + Ô4 = 1800Vì Ô1 và Ô4 kề bù nên….................... Vì Ô3 và Ô4 kề bù nên …...................... So sánh (1) và (2) ta có ….................. Từ (3) suy ra: …....................................Rút kinh nghiệm
Trường THCS Phú Thạnh Tiết : Tuần :1 Hình học7 CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH Ngày soạn: 07/8/18 Ngày dạy:15/8/18 I MỤC TIÊU: *Về kiến thức : − HS hiểu hai góc đối đỉnh − Nêu tính chất : Hai góc đối đỉnh *Về kĩ năng: − Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình − Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cặp góc *Về tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận II CHUẨN BỊ : − GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập − HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III KIỂM TRA BÀI CŨ: (6ph) Câu hỏi Đáp án Điểm Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt x y O 10 điểm O x’ y IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Giới thiệu :Hoạt động khởi động ( phút ) Giới thiệu kiến thức chương I cần nghiên cứu yêu cầu đồ dùng môn học Hôm nghiên cứu khái niệm chương I: Bài 1: Hai góc đối đỉnh Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động (10ph) : THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Hình thành kiến thức tiếp thu kiến thức - GV đưa bảng phụ vẽ góc đối đỉnh góc khơng đối đỉnh - HS quan sát hình vẽ bảng phụ - HS quan sát trả lời µ O µ có chung đỉnh O -O - GV : Em nhận xét quan hệ Cạnh Oy tia đối cạnh Ox µ O µ ; đỉnh, cạnh O Cạnh Oy’ tia đối cạnh Ox’ ¶ M ¶ có chung đỉnh M ¶ v M ả ; - M v M 3 Ma Md đối nhau, Mb Mc µ O µ có - GV giới thiệu : O không đối cạnh góc tia đối µ Β µ khơng chung đỉnh - Α µ cạnh góc kia, ta nói O1 µ hai góc đối đỉnh Còn M ¶ O ả ; v khụng i đỉnh M Gv: Trần Thị Kim Loan I-THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Hai đường thẳng xy x’y’ cắt O µ O µ gọi hai Hai góc O góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc ¶ O ¶ góc đối ?2 O Trường THCS Phú Thạnh Hoạt động GV - Vậy hai góc đối đỉnh? GV y cầu HS nhắc lại nhiều lần Vận dụng kiến thức - Cho HS làm ?2 - GV: Vậy đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh? - GV: Quay lại hình vẽ bảng phụ đầu bài, u cầu HS giải thích ¶ M ¶ ;Α µ góc M µ khơng đối đỉnh Β - Cho góc xOy, em vẽ góc đối đỉnh với góc xOy - Trên hình bạn vừa vẽ cặp góc đối đỉnh khơng? - Em vẽ đường thẳng cắt đặt tên cho cặp góc đối đỉnh tạo thành Hình học7 Hoạt động HS - HS trả lời định nghĩa góc đối đỉnh SGK HS trả lời HS khác nhận xét Nội dung đỉnh Oy’ tia đối tia Ox’ Ox tia đối tia Oy - Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh HS thực nêu cách vẽ: + Vẽ tia Ox’ tia đối Ox + Vẽ tia Oy’ tia đối Oy · x· ' Oy ' góc đối đỉnh với xOy · 'và ·yOx ' - HS : xOy - HS lên bảng vẽ hình đọc Hoạt động :(10ph) TÍNH CHẤT CỦA HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH Hình thành kiến thức tiếp thu kiến thức - Yêu cầu HS làm ?3 - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS tổ sớm lên bảng diền vào bảng phụ có ghi sẵn nội dung phiếu học tập GV nhận xét , đánh giá , cho HS ghi Tập suy luận vào Cách lập luận ta giải µ =O µ suy luận thích O Vận dụng kiến thức - Tương tự nhà sử dụng tính chất hai góc kề bù so sánh Ơ2 Ô4 - HS làm theo yêu cầu GV c) Dự đốn : Hai góc đối đỉnh - HS làm việc theo tổ nhóm - HS khác theo dõi , nhận xét , chấm chéo phiếu tổ HS ghi II-TCHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH µ =O µ Tập suy luận : O Vì Ơ1 Ơ2 kề bù nên µ +O ¶ = 180o (1) O Vì Ơ3 v O2 k bự nờn +O ả = 180o (2) O Từ (1) & (2) ta có : +O ả =O +O ả (3) O µ =O µ Từ (3) suy O T chất: Hai góc đối đỉnh -Về nhà so sánh Ơ2 Ơ4 theo yêu cầu giáo viên V.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:(11ph): Hoạt động GV - Định nghĩa góc đối đỉnh - Tính chất góc đối đỉnh - Ta có góc đối đỉnh Vậy góc có đối đỉnh khơng? Vẽ hình minh họa GV đưa lại bảng phụ có vẽ hình lúc đầu để khẳng định góc chưa đối đỉnh - Đưa bảng phụ ghi 1/ 82 SGK gọi HS đứng chỗ trả lời điền vào ô trống - Đưa bảng phụ ghi 2/ 82 SGK gọi HS đứng chỗ trả lời điền vào ô trống - Gọi HS đọc đề 3/ 82 SGK Gv: Trần Thị Kim Loan Hoạt động HS - HS trả lời (3 lần) - HS trả lời (2 lần) - không -a) x· ' Oy ' , tia đối -b)hai góc đối đỉnh, Oy’ tia đối cạnh Oy a) đối đỉnh -b) đối đỉnh Trường THCS Phú Thạnh Yêu cầu HS khác lên bảng Hình học7 ¶ z· ' At ' ; zAt · ' z· ' At zAt Bổ sung kiến thức :Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB, CD Kể tên cặp góc đối đỉnh có hình vẽ VI.HƯỚNG DẪN VỂ NHÀ: (3ph): Học thuộc định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh; Làm BT 5; SGK Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với Làm tập 5, / 83/ SGK; 1, 2, / 73,74 / SBT Hướng dẫn 5/ 82 · · · · b) Tính ABC = 1240 => A'BC = 560 ' =? ABC ' = ABC · · · Vì ABC ABC c)Tính C'BA' : ' kề bù nên: Vì BC tia đối BC’ ·ABC + ABC · BA tia đối BA’ ' = 180 · · => A'BC ' đối đỉnh với ABC · 560 + ABC ' = 180 Phụ lục: Phiếu học tập: Nhìn hình vẽ Hãy điền phần sau vào dấu … để có suy luận Ơ1 = Ơ3 Ơ1 + Ô4 = Ô3 + Ô4 a) Ô1 + Ô4 = 1800 b) Ơ3 + Ơ4 = 1800 c) Vì Ô1 Ô4 kề bù nên… Vì Ô3 Ô4 kề bù nên … So sánh (1) (2) ta có … Từ (3) suy ra: … Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tiết : Gv: Trần Thị Kim Loan Ngày soạn : 07 / 8/18 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Tuần :1 LUYỆN TẬP Ngày dạy : 15 / 8/18 I MỤC TIÊU: *Về kiến thức :HS nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh *Về kĩ năng: − Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình − Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm cặp góc *Về tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập II CHUẨN BỊ: − GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập − HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm III KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph): Câu hỏi HS1: Thế góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên cặp góc đối đỉnh GV nhận xét – ghi điểm HS2: Nếu tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình Bằng suy luận giải thích góc đối đỉnh HS3: Sửa BT / 82 SGK Đáp án HS1: Trả lời định nghĩa Vẽ hình, ghi ký hiệu trả lời Điểm 5 HS2 : Trả lời tính chất Vẽ hình, chứng minh 5 HS3 : BT / 82 SGK a) Vẽ ·ABC = 56o b) Vẽ tia BC’ tia đối tia BC c) Vẽ tia BA’ tia đối tia BA ·ABC ' = 180o − ·ABC = 180o − 56o = 124o (2 góc kề bù) Câu c làm cách khác? Gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm · ' BA ' = 180o − ·ABC ' = 180o − 124o = 56o (2 góc kề bù) C · ' BA ' = ·ABC = 56o (2 góc đối đỉnh) C2: C IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Giới thiệu : Hoạt động khởi động ( phút ) Hai đt AB CD cắt O tạo thành góc AOC 500 Gọi OM tia phân giác góc AOC ,ON tia · · đối tia OM Tính BON , DON Hoạt động Thầy HĐ1: Vẽ hình theo yêu cầu đề tìm cặp góc đ đ khơng đ đ ( phút ) Hình thành kiến thức tiếp thu kiến thức - Cho HS vẽ hình SGK - Gọi HS lên bảng Hoạt động Trò -Vẽ hình SGK - Lên bảng thực Nội dung Dạng 1: Vẽ hình theo yêu cầu đề ,rồi tìm cặp góc đ đ không đ đ Bài SGK · · hình vẽ có chung Hai xOy zOt đỉnh số đo 700 không đ đ Gv: Trần Thị Kim Loan Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 HĐ2:Vẽ hình tính số đo góc (11 phút ) Hình thành tiếp thu kiến thức - HS đọc đề - GV gọi HS đọc đề - HS nhắc lại - HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù - GV gọi HS lên bảng vẽ hình tính - GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh Dạng : Vẽ hình tính số đo góc Bài SGK/82: · - HS lên bảng vẽ b) Tính ABC ' =? hình tính · · Vì ABC ABC ' kề bù nên: -HS nhắc lại tính chất hai · · + ABC ABC ' = 180 góc kề bù, hai góc đối đỉnh · 560 + ABC ' = 180 · = 1240 ABC · c)Tính C'BA' : Vì BC tia đối BC’ BA tia đối BA’ · · => A'BC ' đối đỉnh với ABC · · => A'BC = 560 ' = ABC Vận dụng kiến thức Bài SGK/83: - GV gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV gọi HS nêu cách vẽ lên bảng trình bày - GV hướng dẫn hs làm - HS làm ¼ : a) Tính xOy xx’ cắt yy’ O => Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ · · Nên xOy đối đỉnh x'Oy' · · Và xOy' đối đỉnh x'Oy ¼ : a) Tính xOy xx’ cắt yy’ O Tia Ox tia Ox’ Tia Oy tia Oy’ · · Nên xOy đối đỉnh x'Oy' · · Và xOy' đối đỉnh x'Oy · · => xOy = x'Oy' = 470 · b) Tính xOy' : · · => xOy = x'Oy' = 470 · b) Tính xOy' : · · Vì xOy xOy' kề bù nên: · · + xOy' = 1800 xOy · · Vì xOy xOy' kề bù nên: · · + xOy' = 1800 xOy · 470 + xOy' = 1800 · => xOy' = 1330 · 470 + xOy' = 1800 · => xOy' = 1330 · · c) Tính yOx' =? c) Tính yOx' =? · · · · · Vì yOx' xOy đối đỉnh Vì yOx' xOy đối đỉnh nên yOx' Gv: Trần Thị Kim Loan Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 · · · · · nên yOx' = xOy' => yOx' = = xOy' => yOx' = 1330 1330 Dạng 3: Tìm cặp góc - GV HS nhận xét - HS nhận xét HĐ3:Tìm cặp góc ( Bài SGK phút ) Hình thành tiếp thu kiến thức - Hoạt động nhóm SGK -Yêu cầu HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trình SGK bày Ơ1 = Ơ4 (đối đỉnh ) -GV Sử dụng t/c hai góc đ đ Ơ2 = Ơ5 (đối đỉnh ) Ơ3 = Ô6 (đối đỉnh ) xÔy’ = x’Ôy (đối đỉnh ) xÔz =x’Ôz’ (đối đỉnh ) zÔy’ = z’Ôy (đối đỉnh ) xÔx’ = yÔy’= zÔz’=1800 V.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:( 7ph): Hoạt động GV GV yêu cầu HS nhắc lại - Thế góc đối đỉnh? - Tính chất góc đối đỉnh BT / 74 SBT Dùng hình vẽ bác bỏ câu sai Hoạt động HS - HS trả lời Câu a đúng, b sai -GV phát phiếu học tập cho bàn gồm HS có ghi sẵn nội dung HS làm phiếu học tập Bổ sung kiến thức Hai đt AB CD cắt O tạo thành góc AOC 500 Gọi OM tia phân giác góc AOC ,ON tia đối tia OM Tính ∠ BON , ∠DON VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph): -Yêu cầu HS làm lại tập 7/83/SGK vào tập,vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu rõ lý - Làm tập 3, 4, 5,6 / 74/ SBT - Xem trước “ Hai đường thẳng vng góc”,chuẩn bị ê ke, giấy HD BT6: Ơn lại TC hai góc kề bù Phụ lục Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O tạo thành góc xOy có số đo 330 a) x· ' Oy ' = · ' = b) xOy c) ·yOx ' = d) Viết tên cặp góc đối đỉnh Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Kim Loan Trường THCS Phú Thạnh Tiết : Tuần :2 Hình học7 § 2.HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC Ngày soạn : 13 / 8/18 Ngày dạy: 22/ 8/18 I MỤC TIÊU : *Về kiến thức: − Giải thích hai đường thẳng vng góc với − Cơng nhận tính chất : Có đường thẳng b qua A b ⊥ a − Hiểu đường trung trực đoạn thẳng *Về kĩ − Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước − Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng − Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng *Về thái độ: Hứng thú tự tin học tập II CHUẨN BỊ : − GV : SGK, phấn màu, bảng phu, thước thẳng, êke, phiếu học tập − HS : SGK, thước thẳng, êke, bảng nhóm III KIỂM TRA BÀI CŨ:(7 ph): Câu hỏi Đáp án Điểm Thế hai góc đối đỉnh? HS lên bảng trả lời Nêu tính chất hai góc đối đỉnh O Vẽ hình Vẽ góc x· Αy = 90 Vẽ ·x ' Αy ' đối đỉnh với x· Αy - HS khác nhận xét, GV nhận xét ghi điểm IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Giới thiệu :Hoạt động khởi động ( phút ) Cho góc AOB bàng 1300 Trong góc AOB vẽ tia OC, OD cho OC ⊥ OA, OD ⊥ OB Tính ·AOB Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : (10ph)THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC? Hình thành tiếp thu kiến thức - Yêu cầu HS làm ?1 ?2 x· Αy = 90O Các góc lại bao nhiêu? - Hai đường thẳng xx’ yy’ gọi hai đường thẳng vng góc - Vậy hai đường thẳng vng góc? Vận dụng kiến thức Hai đt vng góc tạo thành góc có số đo 900 -Giới thiệu cách kí hiệu cách diễn đạt hai đường thẳng vng góc HS làm ?1 I Thế hai đường thẳng vng góc? ?2 Đều 90O HS : hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng -Tạo thành bốn góc có số đo 900 -Nghe giảng ghi vào ĐN : Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc kí hiệu xx’ ⊥ yy’ Hoạt động : (10ph) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GĨC Hình thành tiếp thu kiến thức - HS hiểu bt - Muốn vẽ hai đường thẳng vuông Gv: Trần Thị Kim Loan II Vẽ hai đường thẳng vng góc Cho điểm O đường Trường THCS Phú Thạnh Hoạt động GV góc ta làm nào? - Ngồi cách vẽ ta cách vẽ nữa? - Gọi HS lên bảng Vận dụng kiến thức Cho điểm O đt a Hãy vẽ đt a’ qua O vng góc với đt a - Cho HS hoạt động nhóm ?4 Yêu cầu HS nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a Vẽ hình theo trường hợp - GV quan sát hướng dẫn nhóm Nhận xét vài nhóm - Theo em có đường thẳng qua O vng góc đường thẳng a ? - Ta thừa nhận tính chất sau (SGK) Hình học7 Hoạt động HS Nội dung thẳng a Hãy vẽ đường thẳng a’ - Điểm O nằm đường qua O vng góc với đường thẳng a, điểm O nằm ngồi thẳng a đường thẳng a Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a : a ⊥ a’ (tại O) - HS hoạt động nhóm - HS đọc tính chất SGK Trường hợp điểm O nằm đường thẳng a a) Đúng b) Sai Vận dụng kiến thức - Trong hai câu sau, câu đúng, câu sai ? Hãy bác bỏ câu sai cách vẽ hình µ ≠ 90O a, a’ cắt O a) Hai đường thẳng vng góc cắt b) Hai đường thẳng cắt vng góc a ⊥ a’ (tại H) Tính chất : Có đường thẳng a’ qua điểm O vng góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động :(10ph) ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG Hình thành tiếp thu kiến thức - GV cho toán : Cho đoạn AB Vẽ trung điểm I AB Qua I vẽ đường thẳng vng góc với AB - Gọi HS lên bảng - GV giới thiệu đường thẳng d gọi đường trung trực đoạn AB - Vậy đường trung trực đoạn thẳng gì? - GV nhấn mạnh hai điều kiện : vng góc, qua trung điểm - GV : Giới thiệu điểm đối xứng - Yêu cầu HS nhắc lại - Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta vẽ nào? Chẳng hạn vẽ đường trung trực đoạn thẳng CD, biết CD = 3cm III Đường trung trực - HS : Vẽ đoạn thẳng AB đoạn thẳng trung điểm I AB - HS : Vẽ đường thẳng d vuông góc AB I - HS đọc trả lời - HS đọc SGK Định nghĩa : HS nhắc lại Đường thẳng vng góc với - Dùng thước thẳng + êke để vẽ: đoạn thẳng trung điểm + Vẽ CD = 3cm gọi đường trung + Xác định H CD cho CH trực đoạn thẳng = 1,5 cm d trung trực đoạn thẳng + Qua H vẽ d ⊥ CD AB ta nói A B đối xứng với d đường trung trực đoạn qua đường thẳng d thẳng CD V CỦNG CỐ- DẶN DÒ:(5ph): -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa -HS nhắc lại định nghĩa tính chất - Định nghĩa đường trung trực -Trình bày chỗ cho Gv: Trần Thị Kim Loan 8/74: Hai cạnh kề hình vng,các góc nhà Trường THCS Phú Thạnh đoạn thẳng - Cho HS làm tập 8;9;10/74-75.SBT Hình học7 tập 9/74 : a) Đúng , b) Đúng , c) Đúng 10/75 : a) a ⊥ a’ - Phát phiếu học tập cho cá nhân b) a ⊥ a’ VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:(1ph): Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc ,đường trung trực đoạn thẳng Biết vẽ hai đường thẳng vng góc ,đường trung trực đoạn thẳng Bài tập nhà :13,14,15;16 (trang 86,87 SGK ) , 11 trang 75 SBT HD 14 SGK : -VÏ CD = cm - Xác định H CD cho CH = 1,5 cm - Qua H vÏ ®êng thẳng d cho d AB -> d ®êng trung trùc CD Phụ lục Phiếu học tập: Điền câu sau đây: vng góc , góc vng, cắt nhau, có một, trung trực vào dấu để câu trả lời A) Hai đường thẳng a a’ góc tạo thành có gọi hai đường thẳng B) Đường thẳng với đoạn thẳng trung điểm gọi đoạn thẳng C) đường thẳng a’ qua O với đường thẳng a cho trước Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Kim Loan Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Tiết : Luyện tập Ngày soạn:13 /8 /18 Tuần :2 Ngày dạy: 22/ 8/18 I MỤC TIÊU : *Về kiến thức: Giải thích đường thẳng vng góc với *Về kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng *Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ : - GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, êke, phiếu học tập - HS : SGK, thước thẳng, êke III KIỂM TRA BÀI CŨ:(9ph): Câu hỏi HS 1: + Thế đường thẳng vng góc? + Cho đường thẳng xx’ O ∈ xx’ Hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc xx’ - Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm HS 2:+Thế đường trung trực đoạn thẳng? + Cho AB = 4cm Hãy vẽ đường trung trực AB - Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Đáp án Điểm 10 - HS trả lời + Dùng thước thẳng vẽ xx’ + Xác định O ∈ xx’, dùng êke vẽ yy’ ⊥ xx’ O - HS trả lời + Dùng thước thẳng vẽ AB = 4cm + Xác định O ∈ AB cho AO = 2cm + Dùng êke vẽ đường thẳng qua O vng góc với 10 AB VI TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Giới thiệu mới:Hoạt động khởi động ( phút) · Cho ·AOB = 400 Vẽ tia OC tia đối tia OA.Tính COD biết : a/ OD ⊥OB, tia OD OA thuộc hai nửa mp đối bờ OB b/ OD ⊥ OB , tia OD OA thuộc mp bờ OB Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Dạng :(14ph) VẼ HÌNH THEO DIỄN ĐẠT BẰNG LỜI Hình thành tiếp thu kiến thức BT 18 / 87 - Gọi HS lên bảng - Yêu cầu lớp làm - GV theo dõi hướng dẫn thao tác cho Vận dụng kiến thức BT 19 / 87 - HS hoạt động nhóm để phát nhiều cách vẽ khác Gv: Trần Thị Kim Loan - HS đọc đề - HS lên bảng - Cả lớp vẽ hình BT 18 / 87 - Dùng thước · xOy = 45O đo góc vẽ - Lấy điểm A nằm · xOy - HS trao đổi nhóm vẽ hình, nêu cách vẽ nhóm - Dùng êke vẽ d1 qua A vng góc với Ox - Dùng êke vẽ d2 qua A vng góc với Oy BT 19 / 87 Trình tự : - Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt O tạo thành góc 60O 10 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV GV cho HS chứng minh tiếp nhận xét Nếu tam giác có đường cao đồng thời phân giác tam giác tam giác cân (Đề hình vẽ đưa lên hình) GV đưa “Nhận xét” Tr.82 SGK lên hình nhấn mạnh lại - Bài tập 75 Tr.32 SBT Có thể khẳng định đường thẳng AC, BD, KE qua điểm hay khơng? Vì sao? - GV: gọi I điểm chung ba đường thẳng AC, BD, KE Hãy xác định trực tâm tam giác IAB CAB, EIB, EIA Hoạt động HS Xét ∆ AHB ∆ AHC có: Nội dung Aˆ1 = Aˆ (gt) A AH chung Hˆ = Hˆ = 1v ⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (g.c.g) ⇒AB = AC (cạnh tương ứng) ⇒ ∆ ABC cân K H C Aˆ1 = Aˆ E A B GT ∆ ABC AH ⊥ BC D C 12 KL ∆ ABC cân B I D C HS: Có thể khẳng định đường thẳng AC, BD, EK E qua điểm AC, BD, EK ba đường cao tam giác tù EAB A B I HS:Trực tâm ∆ IAB E * Bài 62 Tr.83 SGK Trực tâm ∆ CAB C GT ∆ ABC Trực tâm ∆ EIB A BE ⊥ AC Trực tâm ∆ EIA B CF ⊥ AB BE = CF KL ∆ ABC cân A Chứng minh Xét tam giác vuông BFC CEB có: E F Fˆ = Eˆ = 90 CF = BE (gt) BC chung I B C Do ∆BFC = ∆CEB (c.h, c.g.v) ⇒ Bˆ = Cˆ (góc tương ứng) ⇒ ∆ABC cân Vậy ∆ABC có hai đường cao BE CF ∆ cân A: AB = AC Tương tự, ∆ABC có ba đường cao ∆ cân ba đỉnh: AB = AC = BC ⇒ ∆ABC V CỦNG CỐ:(10ph) Hoạt động GV GV nêu yêu cầu hoạt động nhóm HS, cho nhóm làm việc khoảng phút Gv: Trần Thị Kim Loan Hoạt động HS 178 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 VI HƯỚNG DẪN BÀI TẬP NHÀ:(1ph)Làm lại sửa Phụ lục: Phiếu học tập: ∆ABC có :AB = AC =13cm; BC =10cm Tính độ dài đường trung tuyến AM? Rút kinh nghiệm Tiết : 66-67 Tuần : 35 ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn : 13/5 Ngày dạy :21/5 I MỤC TIÊU: *Về kiến thức:Ơn tập hệ thống hóa kiến thức: quan hệ góc cạnh, đường xiên hình chiếu, loại đường đồng quy tam giác *Về kĩ năng:Biết vận dụng tính chất, định lí để giải tập *Về thái độ:Rèn tính cẩn thận, xác, có ý thức hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : SGK, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa, phiếu học tập HS : SGK, thước thẳng, compa, bảng nhóm III KIỂM TRA BÀI CŨ:Thơng qua IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:(12ph)ƠN TẬP CÁC QUAN HỆ GIỮA GĨCVÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Gv: Trần Thị Kim Loan 179 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Câu Tr.86 SGK (Đưa đề lên hình) Có thêm hình vẽ A Áp dụng: Cho tam giác ABC có B AB = cm; AC = cm; C a) BC = cm Hãy so sánh góc tam giác ˆ = 1000, Bˆ = 300 b) A Hãy so sánh độ dài ba cạnh tam giác Bài tập 63 Tr.87 SGK (Đưa đề lên hình) GV gọi HS lên bảng vẽ hình, yêu cầu HS khác mở tập chuẩn bị để đối chiếu GV hướng dẫn HS phân tích tốn - Nhận xét ADC AEB? - ADB quan hệ với ABC? AEC quan hệ với ACB? - So sánh ABC ACB? - Vậy ta có: ADB < AEC GV gọi HS lên trình bày toán bảng ˆ < Eˆ Hãy so GV: Có D sánh AD AE Gọi HS phát biểu, sau gọi HS khác lên trình bày Gv: Trần Thị Kim Loan Hoạt động HS Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn góc lớn hơn, cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn GT Bài toán Bài toán AB > AC Bˆ < Cˆ KL AC < AB Cˆ > Bˆ a) ∆ ABC có: AB < AC < BC (5 < < 8) ˆ (theo định lí: Trong tam giác, ⇒ Cˆ < Bˆ < A góc đối diện với cạnh lớn góc lớn hơn) b) ∆ ABC có: 0 Aˆ = 100 ; Bˆ = 30 ⇒ Cˆ = 50 (vì tổng ba góc ∆ 1800) ˆ > Cˆ > Bˆ (1000 > 500 > 300) có A ⇒ BC > AB > AC (theo định lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn cạnh lơn hơn) Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL; Nội dung I Các câu hỏi ôn tập : Bài tr86 sgk : BT1 : AB > AC =>C > B BT2 : B < C ⇒AC < AB b A B < AB C GT D ∆ ABC: AC BD = BA CE = CA KL a) So sánh ADC AEB b) So sánh AD AE Nhận thấy ADC < AEB - Có ∆ ABD cân AB = BD E ˆ = Dˆ ⇒A ˆ + Dˆ (góc ngồi ∆ ) mà ABC = A ⇒ADB = ABC Tương tự AEC = ACB Có ABC < ACB AC < AB HS lớp tự viết vào HS trình bày bài: a) ∆ ABC có AC < AB (gt) ⇒ ABC < ACB (1) (quan hệ cạnh góc đối diện ∆ ) Xét ∆ABD có AB = BD (gt) 180 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV Hoạt động HS ˆ = Dˆ (tính chất ∆ cân) mà ⇒ ∆ABD cân ⇒ A Nội dung ˆ + Dˆ (góc ngồi ∆ ) ABC = A ABC ˆ = Aˆ1 = ⇒D (2) Chứng minh tương tự ⇒ Eˆ = ACB (3) ˆ < Eˆ Từ (1), (2), (3) ⇒ D ˆ < Eˆ (c/m trên) b) ∆ ADE có D ⇒AE < AD (quan hệ cạnh góc đối diện d tam giác) B HS nhận xét viết bảng A F C H Hoạt động 2:(10ph) ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU Câu Tr 86 SGK Đưa đề lên hình) GV yêu cầu HS vẽ hình điền dấu (> , AH; AC > AH b) Nếu HB < HC AB < AC c) Nếu AB < AC HB < HC câu b c HS điền vào chỗ trống phải phù hợp với hình vẽ AB < AC AB > AC) HS phát biểu định lí Bài tr86 sgk : a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB < HC AB < AC c) Nếu AB < AC HB < HC HS hoạt động theo nhóm a) Trường hợp góc Nˆ nhọn Có MN < MP (gt) ⇒ HN < HP (quan hệ đường xiên hình chiếu) Trong ∆ MNP có MN < MP (gt) 181 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV Hoạt động HS ⇒ Pˆ = Nˆ (quan hệ cạnh góc đối diện ∆ ) Nội dung Trong tam giác vuông MHN có Nˆ + Mˆ = 900 Trong tam giác vng MHP có Pˆ = Mˆ = 90 mà Pˆ < Nˆ (cm trên) ˆ > Mˆ ⇒M hay NMH < PMH M 12 F N P H b) Trường hợp góc Nˆ tù Góc Nˆ tù ⇒ đường cao MH nằm ∆ MNP ⇒ N nằm H P ⇒ HN + NP = HP ⇒ HN < HP Có N nằm H P nên tia MN nằm tia MH MP ⇒ PMN + NMH = PMH ⇒ NMH < PMH M H D N P E F Hoạt động 3:(7ph) Hoạt động ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC Câu Tr 86 SGK Một HS lên bảng vẽ hình viết Bài tr86 sgk : Cho ∆ DEF Hãy viết DE – DF < EF < DE + DF DE – DF < EF < DE + DF bất đẳng thức quan hệ DF – DE < EF < DE + DF cạnh tam giác DE – EF < DF < DE + EF EF – DE < DF < DE + EF này? Ap dụng: Có tam giác EF – DF < DE < EF + DF mà ba cạnh có độ dài DF – EF < DE < EF + DF sau không? HS phát biểu: a) cm, cm, cm b) cm, cm, cm a) Có – < < + c) cm, cm, 12 cm b) Có – < < + Bài tập 65 Tr.87 SGK Gv: Trần Thị Kim Loan 182 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV Có thể vẽ tam giác (phân biệt) với ba cạnh ba năm đoạn có độ dài: cm, cm, cm, cm, cm? GV gợi ý cho HS: Nếu cạnh lớn tam giác cạnh lại bao nhiêu? Tại sao? Nếu cạnh lớn tam giác cm hai cạnh lại bao nhiêu? Tại sao? Cạnh lớn tam giác hay khơng? Hoạt động HS c) Khơng 12 = + HS: Nếu cạnh lớn tam giác cm hai cạnh lại là: Nội dung cm cm cm < cm + cm cm cm cm < cm + cm Nếu cạnh lớn tam giác cm hai cạnh lại 2cm 3cm cm < cm + cm Cạnh lớn tam giác cm = cm + cm Khơng thỏa mãn bất đẳng thức tam giác Hoạt động 4: Đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, trọng tâm GV đưa câu hỏi Tr 86 SGK lên bảng phụ hình, yêu cầu HS dùng phấn bút ghép đôi hai ý, hai cột để khẳng định Sau GV yêu cầu HS đọc nối hai ý hai cột để câu hồn chỉnh GV đưa câu hỏi ơn tập Tr.86 SGK lên bảng phụ hình - Cách tiến hành tương tự câu SGK GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập Tr.87 SGK yêu cầu HS2 trả lời phần a Hãy vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G tam giác Nói cách xác định trọng tâm tam giác Câu 6b GV hỏi chung tồn lớp GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ Tr.85 SGK) lên hình, u cầu HS nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình Gv: Trần Thị Kim Loan HS lên bảng làm góp ý: a - d’ b - a’ c - b’ d - c’ HS lên bảng làm Ghép ý: a - b’ b - a’ c - d’ N d - c’ HS trả lời tiếp: Bài tr86 sgk : Ghép ý: a + d’ b + a’ c + b’ d + c’ Bài Tr86 sgk : Ghép ý: a + b’ A b + a’ c +d’ d + c’ G Bài Tr87 sgk : a) Trọng tâm tam giác giao B Cđiểm đường trung tuyến Trọng tâm cách đỉnh độ dài trung tuyến qua đỉnh -Trọng tâm tam giác điểm chung ba - Có cách xác định trọng tâm tam giác : Giao điểm đường trung tuyến, cách đỉnh độ dài trung tuyến xác định trung tuyến trung tuyến qua đỉnh Có hai cách xác định trọng tâm tam giác: điểm cách đỉnh độ dài + Xác định giao hai trung tuyến + Xác định trung tuyến điểm cách đỉnh trung tuyến b) Bạn Nam nói sai trung độ dài trung tuyến tuyến tam giác nằm tam giác HS trả lời: Bạn Nam nói sai ba trung tuyến Bài Tr87 sgk : tam giác nằm tam giác Tam giác cân có HS quan sát hình vẽ Bảng tổng kết Tr 85 đường trung tuyến xuất phát SGK phát biểu tiếp tính chất của: từ đỉnh đồng thời đường - Ba đường phân giác phân giác, trung trực, đường - Ba đường trung trực cao - Ba đường cao tam giác 183 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV - Câu hỏi Tr.87 SGK Những tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường phân giác, trung trực, đường cao Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 5:LUYỆN TẬP Bài 67 Tr 87 SGK HS phát biểu: GV đưa đề lên GT ∆ MNP hình hướng dẫn HS vẽ trung tuyến MR hình Q: trọng tâm KL a) Tính SMPQ : SRPQ b) Tính SMPQ : SRNQ c) So sánh SRPQ : SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM II Bài tập : Bài 67 tr87 sgk : HS: a) Tam giác MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ QR nằm đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR a) SMPQ : SRPQ = b) Tương tư : (đường cao PH) SMNQ : SRNQ = Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm ∆ ) Vì ∆MNQ ∆RNQ có chung S MPQ đường cao NK KQ = 2.QR ⇒ =2 M c) SRPQ = SRNQ GV: Cho biết GT, KL S RPQ Vì ∆RPQ ∆RNQ có chung đường tốn S MNQ cao QI cạnh NR = RP GV gợi ý: a) Có nhận xét b) Tương tự: =2 Bài 68 Tr.88 SGK tam giác MPQ S RNQ Q RPQ? Vì hai tam giác có chung đường cao NK NTương tự tỉ sốKSMNO so với MQ = QR SRNO thếI nào? Vì sao? c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có c) So sánh SRPQRvà SRNQ P chung đường cao QI cạnh NR = RP H - Vậy SQMN = SQNP = (gt) SQPM HS: SQMN = SQNP = SQPM Bài 68 Tr.88 SGK (= SRPQ = SRNP) (Đưa đề lên hình) HS vẽ: - GV gọi HS lên bảng HS: Muốn cách hai cạnh góc vẽ hình: vẽ góc xoy, lấy A xOy điểm M phải nằm tia phân ∈ Ox; B ∈ Oy giác góc xOy a) Muốn cách hai cạnh - Muốn cách hai điểm A B góc xOy điểm M điểm M phải nằm đường trung trực phải nằm đâu? đoạn thẳng AB - Muốn cách hai điểm - Điểm M phải giao tia phân giác A B điểm M phải góc xOy với đường trung trực đoạn nằm đâu? thẳng AB - Vậy để vừa cách hai b) Nếu OA = OB phân giác Oz cạnh góc xOy vừa cách góc xOy trùng với đường trung trực Bài 69 Tr88 sgk : hai điểm A B đoạn thẳng AB, điểm tia Gọi E giaoAđiểm a b ∆ESQ có : QP ⊥ SE điểm M phải nằm đâu? Oz thỏa mãn điều kiện câu z SR ⊥ EQ - GV yêu cầu HS lên vẽ a tiếp vào hình ban đầu ma QP ∩ SR = M M B Gv: Trần Thị Kim Loan y 184 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Hoạt động GV b) Nếu OA = OB có điểm M thỏa mãn điều kiện câu a? GV đưa hình vẽ lên hình x A z M B y Bài 69 Tr.88 SGK GV đưa đề hình vẽ lên hình, u cầu HS chứng minh miệng tốn Bài 91 Tr.34 SBT (GV đưa hình vẽ GT, KL lên hình bảng phụ) Hoạt động HS HS vẽ hình vào HS chứng minh: Hai đường thẳng phân biệt a b khơng song song chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm a b E ∆ ESQ có SR ⊥ EQ (gt) QP ⊥ ES (gt) ⇒ SR QP hai đường cao tam giác SR ∩ QP = {M} ⇒ M trực tâm tam giác Vì ba đường cao tam giác qua trực tâm nên đường thẳng qua M vng góc với SQ đường cao thứ ba tam giác ⇒ MH qua giao điểm E a b HS chứng minh gợi ý GV: a) E thuộc tia phân giác xBC nên EH = EG E thuộc tia phân giác BCy nên EG = EK Vậy EH = EG = EK b) Vì EH = EK (cm trên) ⇒AE tia phân giác BAC c) Có AE phân giác BAC AF phân giác CAt mà BAC bà CAt hai góc kề bù nên EA ⊥ DF d) Theo chứng minh trên, AE t.p.giác BAC Chứng minh tương tự ⇒ BF phân giác ABC CD là đường phân giác ACB x Vậy AE,BE,CD phân giác ∆ABC e) Theo câu c) EA ⊥ DF Chứng minh t tự ⇒ FB ⊥ DE DC ⊥ EF Vậy EA, FB, DC đường cao ∆DEF Nội dung ⇒ M trực tâm ∆ESQ ⇒ EM ⊥ SQ hay MH qua giao điểm E a b S P a M d H E c b R Q Bài 91 Tr.34 SBT t D A B F G C K y H E V Củng cố - dặn dò:(8ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Phát phiếu học tập VI.Hướng dẫn tập nhà ( 1ph) Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất Trình bày lại câu hỏi, tập ôn tập chương III SGK Làm 47; 48 / 77 SGK Phụ lục: Phiếu học tập: Đề bài: xét xem câu sau Đúng hay Sai? Gv: Trần Thị Kim Loan Đúng Sai HS đánh vào ô sai phiếu học tập 185 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 a) Trong tam giác vng, cạnh góc vng nhỏ cạnh huyền b) Trong tam giác tù, cạnh đối diện góc tù cạnh lơn c) Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn d) Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: cm, cm, cm e) Trong tam giác cân, có góc đáy 70 cạnh đáy lớn cạnh bên x x x x x Rút kinh nghiệm: BẢN ĐỒ TƯ DUY Gv: Trần Thị Kim Loan 186 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Tiết : 68 Tuần : 36 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn : 13/5 Ngày dạy :22/5 I MỤC TIÊU: *Về kiến thức:Quan hệ góc cạnh, Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, Quan hệ ba cạnh, Bất đẳng thức tam giác.Tính đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác *Về kĩ năng:Biết vận dụng tính chất, định lí để giải tập *Về thái độ:Rèn tính cẩn thận, xác, có ý thức hợp tác nhóm II Tổng điểm Tầm quan Mạch kiến thức Trọng số Làm tròn Theo ma trọng Thang 10 trận Quan hệ góc cạnh, Quan hệ đường vng góc đường xiên, 0,35 105 3,5 3,5 đường xiên hình chiếu, Quan hệ (35%) ba cạnh, Bất đẳng thức tam giác Tính đường trung tuyến, đường 0,65 phân giác, đường trung trực, đường cao 195 6,5 6,5 (65%) tam giác 100% 300 10,0 10,0đ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Đề kiểm tra HS : Nội dung kiểm tra III Nội dung MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề Quan hệ góc cạnh, Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, Quan hệ ba cạnh, Bất đẳng thức tam giác Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tính đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác Gv: Trần Thị Kim Loan MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận Thông hiểu Vận dụng biết - So sánh cạnh biết góc - Bất đẳng thức tam giác 3,0 Tổng Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% - Tính khoảng cách từ đỉnh đến trọng tâm tam giác - Chứng minh đường trung 187 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 trực - Chứng minh đường cao 7,0 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số câu:6 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% BẢNG MÔ TẢ Câu 1: So sánh cạnh biết góc Câu 2: Biết xác định tam giác biết độ dài cạnh Câu 3: Tính khoảng cách từ đỉnh tam giác đến trọng tâm tam giác Câu 4: - Chứng minh đường trung trực - Chứng minh đường cao tam giác Đề kiểm tra Câu 1: (2,0 điểm) So sánh cạnh ∆IKH biết I= 60o, H=40o Câu 2: (1,0 điểm) Có tam giác mà độ dài ba cạnh 5cm, 10cm, 12cm không? Tại sao? Câu 3: (3,0 điểm) Cho ∆DEF vuông D, M trung điểm EF Cho biết DM=EM DE=9cm, DF=12cm tính khoảng cách từ đỉnh D đến trọng tâm G ∆DEF Câu 4: (4,0 điểm) Cho ∆ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vng góc với BC (H Є BC) a Chứng minh: ∆vuông ABE =∆vuông HBE b Chứng minh: BE đường trung trực đoạn thẳng Ah c Gọi K giao điểm Ba HE Chứng minh: BE CK Đáp án ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu : (2,0điểm) I + K + H = 180o 0.25x4 o o 60 +K+40 =180 100o+K K o =180O =80O 2.0 0.5 0.5 Vì H < I < K Nên IK5 12cm + 5cm >10 Nên có tam giác mà độ dài cạnh 10cm, 5cm, 12cm Gv: Trần Thị Kim Loan 0.25x4 1,0 188 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ hình EF2 = DE2+DF2 EF2 = 92 + 122 EF2 = 225 EF = 15 Ta có EM = MF = 0.25 0.25 = 0.25 0.25 0.5 Vì DM = EM nên DM = 0.5 Ta có: DG = DM (do G trọng tâm ∆ABC) 0.5 0.5 DG = = Câu : (4,0 điểm) Vẽ hình 3.0 0.25 a/ ABE = HBE BE chung ∆Vuông ABE = ∆vng HBE 0.25 0.25 0.25 b/ Vì BA = BH Nên B thuộc đường trung trực AH (1) Vì EA = EH Nên E thuộc đường trung trực AH (2) Từ (1) (2) suy ra: BE đường trung trực đoạn thẳng AH 0.25 0.5 0.25 0.5 4,0 0.5 c/ CA BA (do A = 90o) Nên CA đường cao ∆KBC 0.25 Vì KH BC (do EH BC) 0,25 Nên KH đường cao ∆KBC Mà đường cao cắt E Suy BE đường cao của∆ KBC 0,25 Vậy BE CK 0,25 (Mọi cách giải khác tròn số điểm) Rút kinh nghiệm: Gv: Trần Thị Kim Loan 189 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 Tiết : 69-70 Tuần : 36 Ngày soạn : 13/5 Ngày dạy :22/5-23/5 I Mục tiêu: *Về kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác *Về kỹ :Vận dụng kiến thức học để giải số tập ôn tập cuối năm *Về thái độ : Rèn tính cẩn thận, xác, có ý thức hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : bảng phụ ghi câu hỏi, bảng hệ thống kiến thức, thước thẳng , com pa, êke HS : ôn tập theo nội dung câu hỏi làm tập, thước thẳng , êke, com pa, bảng nhóm III KIỂM TRA BÀI CŨ:Thơng qua IV TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Gv: Trần Thị Kim Loan 190 Hoạt động GV Hoạt động HS * HS phát biểu: - Thế hai đường thẳng - Hai đường thẳng song song song song? hai đường thẳng khơng có điểm chung Nội dung Ôn tập đường thẳng song song:(20ph) - Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung - Qua điểm ngồi - Qua điểm đường thẳng có đường đường thẳng có thẳng song song với đường đường thẳng song song với thẳng đường thẳng * H hoạt động nhóm Bài Tr 91 : a) Ta có a ⊥ MN (gt) b ⊥ MN (gt) ⇒ a // b (cùng vng góc MN) b) a // b (c/m a) ⇒ MPQ + NQP = 1800 (2 góc phía) 500+ NQP = 1800 ⇒ NQP = 1800 – 500 = 1300 Bài Tr91 : Bài Tr91 : Cho a//b.Tính số đo CƠD Từ O vẽ Ot // a // b * Ta có : a // Ot ⇒ Ô1 = C = 440 (slt) C a b // Ot ⇒ Ơ2 + D =1800 44 (2 góc phiá) ⇒ Ô2 +1320 =1800 t O ⇒ Ô2 = 1800 – 1320 = 480 * Do : 132 CƠD = Ơ1 + Ơ2 = 440 + 480 = 920 D Ôn tập quan hệ cạnh góc tam giác ::(20ph) Trường THCS Phú Thạnh Câu hỏi : Hình * học7 - Phát biểu tiên đề Ơclit? * G dùng bảng phụ M P 50 b N Q * G h/d H làm * - Phát biểu định lý tổng ba * HS phát biểu - Tổng ba góc tam giác góc tam giác? 1800 Nêu đẳng thức minh hoạ - Định lý góc ngồi tam giác ? -Phát biểu định lý quan hệ ba cạnh tam giác hay bất đẳng thức tam giác? A -Có định lý nói lên quan hệ góc cạnh đối diện tam giác? 21 B -Về quan hệ đường vuông góc, đường xiên ; đường xiên hình chiếu? * G dùng bảng phụ vẽ hình a) A Gv: Trần Thị Kim Loan C * H làm nhanh b) C x D B A 27 C 112 - Tổng ba góc tam giác 1800 Â1 + B1 + C1 =1800 - Â2 góc ngồi đỉnh A ∆ABC Â2 kề bù với Â1 Â2 = B1 + C1 - Trong tam giác độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài hai cạnh lại - Trong tam giác , góc đối diện với cạnh lớn góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB < HC AB < AC c) Nếu AB < AC HB < HC Bài5 Tr92 : a) x = 450/2 = 22030’’ b) x = 850 191 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 V.Củng cố-Dặn dò : Trong q trình ôn tập VI.Hướng dẫn tập nhà ( 1ph) On kỹ lý thuyết làm lại tập ôn tập chương ôn tập cuối năm Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ II Rút kinh nghiệm: Gv: Trần Thị Kim Loan 192 ... Trần Thị Kim Loan 8 /74 : Hai cạnh kề hình vng,các góc nhà Trường THCS Phú Thạnh đoạn thẳng - Cho HS làm tập 8;9;10 /74 -75 .SBT Hình học7 tập 9 /74 : a) Đúng , b) Đúng , c) Đúng 10 /75 : a) a ⊥ a’... nhau? VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph) Gv: Trần Thị Kim Loan 14 Trường THCS Phú Thạnh Hình học7 - Bài tập nhà :23 (trang 89 SGK ) ,16, 17 ( trang 75 SBT ) - Đọc trước hai đường thẳng song song - Ôn... đường thẳng song song với tính chaát hai đường thẳng song song , làm tập 31,35 (trang 94 SGK ) ; 27; 28;29 ( trang 78 ,79 SBT ) Chuẩn bị” Luyện tập” HD 34 SGK: Sử dụng tính chất :Nếu hai đt song song