1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công ty nợ lương không thanh toán cho người lao động

2 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công ty nợ lương không thanh toán cho người lao động. Tôi có hợp đồng lao động với công ty TNHH MTV XDTM Đ và đã làm việc tại công ty từ ngày 10032015 đến ngày 15062015 được 3 tháng với mức lương 6 triệu đồngtháng; ngoài ra không có chế độ bảo hiểm gì khác. Tuy nhiên, trong 3 tháng làm việc tôi chỉ nhận được tạm ứng 500 ngàn đồngtháng cho đến khi tôi nghĩ việc thì công ty vẫn còn thiếu tiền lương của tôi là 16,5 triệu đồng. Tôi đã nhiều lần yêu cầu công ty thanh toán nhưng công ty chỉ hứa mà không trả thêm cho tôi dù là một đồng. Gần đây công ty có gởi Thư xác nhận: có nội dung là “công ty sẽ cố gắng sắp xếp, sớm thực hiện dự án sau để ổn định công ty. Khi đó chúng tôi sẽ chủ động liên hệ với anh để thanh toán khoản tiền còn lại như đã nêu trên”, mà không nói rỏ là ngày nào sẽ trả tiền lương cho tôi. Tôi phải làm gì để nhận được tiền lương còn lại? (V.A.TH) Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn. Qua thông tin mà bạn cung cấp tôi xin có ý kiến trao đổi cùng bạn như sau: 1. Về những vi phạm pháp luật của công ty TNHH MTV XDTM Đ: 1.1 Nợ tiền lương người lao động: Theo quy định của luật lao động thì tiền lương của người lao động phải được thanh toán ngay trong tháng làm việc. Theo Nghị định số 052015NĐCP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động ban hành mới đây, nếu người sử dụng lao động trả lương chậm so với thỏa thuận từ 15 ngày trở lên thì phải trả lãi cho người lao động. Do đó công ty ngoài việc trả nợ lương thì phải trả lãi cho bạn từ ngày nợ cho đến ngày thanh toán. 1.2 Không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động: Theo nghị định Số 952013NĐCP, ngày 22 tháng 08 năm 2013” Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Điều 26. Vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp 2. Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây: a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; b) Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không đúng mức quy định; c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. 3. Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp 4. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều này; b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội trong năm đối với vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này. Như vậy nếu cơ quan chức năng phát hiện thì công ty sẽ bị buộc phải đóng đủ tiền BHXH đã thiếu, lãi suất đóng chậm và tiền phạt do vi phạm. 1.3 Đối với việc cam kết của công ty trong giấy xác nhận“công ty sẽ cố gắng sắp xếp, sớm thực hiện dự án sau để ổn định công ty. Khi đó chúng tôi sẽ chủ động liên hệ với anh để thanh toán khoản tiền còn lại như đã nêu trên” Cam kết này của công ty chưa cho thấy thiện chí của người sử dụng lao động, theo hợp đồng lao động thì người lao động có làm việc thì sẽ được hưởng lương, không phụ thuộc vào việc có “ổn định công ty” hay không. Nếu không ổn định được công ty thì người lao động sẽ mất khoản tiền lương hay sao? Tại khoản 2 điều 47 Bộ luật lao động năm 2012 quy định Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. Mặt khác, theo luật lao động 2012, “Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết” và: Điều 202. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân 1. Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động cá nhân là 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Do đó, không thể kéo dài chờ đến khi công ty“chủ động liên hệ” với bạn được vì như vậy sẽ bị hết thời hiệu yêu cầu hòa giải và kéo theo sẽ mất quyền khởi kiện. II) Ý kiến của chúng tôi: Bạn cần gởi đơn đến phòng lao động, liên đoàn lao động quận nợi công ty có trụ sở để yêu cầu hòa giải buộc công ty thanh tán nợ lương cho bạn. Nếu không thể hòa giải được thì phải nộp đơn ra Tòa án nhân dân Quận nợi công ty có trụ sở, khởi kiện yêu cầu buộc công ty thanh toán số tiền lương còn nợ và tiền lãi đến cho ngày công ty thanh toán. Sau khi khởi kiện bạn làm đơn gởi tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là “phong tỏa tài sản” công ty để đảm bảo thi hành án sau này. Nếu cần giúp đở gì thêm chúng tôi sẽ hổ trợ bạn. TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Cơng ty nợ lương khơng tốn cho người lao động Tơi có hợp đồng lao động với cơng ty TNHH MTV XD-TM Đ làm việc công ty từ ngày 10/03/2015 đến ngày 15/06/2015 tháng với mức lương triệu đồng/tháng; ngồi khơng có chế độ bảo hiểm khác Tuy nhiên, tháng làm việc nhận tạm ứng 500 ngàn đồng/tháng tơi nghĩ việc cơng ty thiếu tiền lương tơi 16,5 triệu đồng Tôi nhiều lần yêu cầu công ty tốn cơng ty hứa mà khơng trả thêm chođồng Gần công ty có gởi Thư xác nhận: có nội dung “công ty cố gắng xếp, sớm thực dự án sau để ổn định cơng ty Khi chủ động liên hệ với anh để tốn khoản tiền lại nêu trên”, mà khơng nói rỏ ngày trả tiền lương cho tơi Tơi phải làm để nhận tiền lương lại? (V.A.TH) Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn Qua thông tin mà bạn cung cấp tơi xin có ý kiến trao đổi bạn sau: Về vi phạm pháp luật công ty TNHH MTV XD-TM Đ: 1.1 Nợ tiền lương người lao động: Theo quy định luật lao động tiền lương người lao động phải toán tháng làm việc Theo Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động ban hành đây, người sử dụng lao động trả lương chậm so với thỏa thuận từ 15 ngày trở lên phải trả lãi cho người lao động Do cơng ty ngồi việc trả nợ lương phải trả lãi cho bạn từ ngày nợ ngày tốn 1.2 Khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động: Theo nghị định Số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22 tháng 08 năm 2013” Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Điều 26 Vi phạm quy định đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa không 75.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; b) Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp không mức quy định; c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa khơng q 75.000.000 đồng người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng hành vi vi phạm quy định Khoản 1, Khoản Khoản Điều này; b) Buộc đóng số tiền lãi số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội năm vi phạm quy định Khoản Khoản Điều Như quan chức phát cơng ty bị buộc phải đóng đủ tiền BHXH thiếu, lãi suất đóng chậm tiền phạt vi phạm 1.3 Đối với việc cam kết công ty giấy xác nhận“công ty cố gắng xếp, sớm thực dự án sau để ổn định công ty Khi chúng tơi chủ động liên hệ với anh để tốn khoản tiền lại nêu trên” Cam kết công ty chưa cho thấy thiện chí người sử dụng lao động, theo hợp đồng lao động người lao động có làm việc hưởng lương, khơng phụ thuộc vào việc có “ổn định cơng ty” hay khơng Nếu khơng ổn định cơng ty người lao động khoản tiền lương hay sao? Tại khoản điều 47 Bộ luật lao động năm 2012 quy định "Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày." Mặt khác, theo luật lao động 2012, “Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết” và: Điều 202 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Do đó, khơng thể kéo dài chờ đến công ty“chủ động liên hệ” với bạn bị hết thời hiệu yêu cầu hòa giải kéo theo quyền khởi kiện II) Ý kiến chúng tôi: Bạn cần gởi đơn đến phòng lao động, liên đồn lao động quận nợi cơng ty có trụ sở để u cầu hòa giải buộc cơng ty tán nợ lương cho bạn Nếu khơng thể hòa giải phải nộp đơn Tòa án nhân dân Quận nợi cơng ty có trụ sở, khởi kiện u cầu buộc cơng ty tốn số tiền lương nợ tiền lãi đến cho ngày cơng ty tốn Sau khởi kiện bạn làm đơn gởi tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “phong tỏa tài sản” công ty để đảm bảo thi hành án sau Nếu cần giúp đở thêm chúng tơi hổ trợ bạn TƯ VẤN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ... cơng ty chưa cho thấy thiện chí người sử dụng lao động, theo hợp đồng lao động người lao động có làm việc hưởng lương, khơng phụ thuộc vào việc có “ổn định công ty hay không Nếu không ổn định công. .. giải buộc công ty tán nợ lương cho bạn Nếu hòa giải phải nộp đơn Tòa án nhân dân Quận nợi cơng ty có trụ sở, khởi kiện u cầu buộc cơng ty tốn số tiền lương nợ tiền lãi đến cho ngày cơng ty tốn Sau... ổn định công ty người lao động khoản tiền lương hay sao? Tại khoản điều 47 Bộ luật lao động năm 2012 quy định "Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên

Ngày đăng: 22/02/2019, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w