Người nhờ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản

6 157 0
Người nhờ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người nhờ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản? Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ hoặc nhận con nuôi. Xin hỏi khi đó, chúng tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Cụ thể như thế nào? Trả lời có tính chất tham khảo Trước đây pháp luật chưa có văn bản quy định về chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên, kể từ ngày 112016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực, các vấn đề liên quan đến chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận con nuôi sẽ được điều chỉnh bởi văn bản này. Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: “1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; 2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi…”. Chế độ thai sản của người mẹ nhận nuôi con nuôi Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ”. Mức hưởng chế độ thai sản một tháng đối với người mẹ nhận nuôi con nuôi được tính bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ Theo khoản 1 Điều 4 Nghị định 1152015NĐCP ngày 11112015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội: “Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau: a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này; Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Nghị định này thì người chồng đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con. b) Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ thêm một tháng; Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc thì ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định…”. Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội còn quy định: “Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi”. Như vậy, khi nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi bạn cũng sẽ được hưởng chế độ thai sản theo các quy định của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vừa trích dẫn ở trên, với điều kiện bạn phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi nhận nuôi con nuôi hoặc 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con đối với trường hợp nhờ mang thai hộ. Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình Công ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội Hỏi Đáp cùng lĩnh vực Thi không đậu có bị chấm dứt hợp đồng lao động không? Không ký tiếp hợp đồng, báo trước bao lâu? Nhậu tiết lộ bí mật công ty, bị sa thải? Hưởng bảo hiểm thất nghiệp tối đa không quá 12 tháng? Hỏi đáp về Bồi thường chi phí đào tạo nghề? Doanh nghiệp đơn phương quyết định cho người lao động nghỉ hưu. Trường hợp khá đặc biệt về lao động. Chồng được hưởng trợ cấp bao nhiêu tiền khi vợ sinh con? Cách tính lương hưu vẫn chưa có gì xáo trộn Hết hạn hợp đồng, nghỉ việc có phải báo trước? Bị sa thải, có được trả lương và sổ BHXH? Công chức bị phạt tù cho hưởng án treo sẽ bị buộc thôi việc. Ghi địa điểm làm việc trên HĐLĐ? Họp xử lý kỷ luật. Công ty nợ lương không thanh toán cho người lao động. Ai có thẩm quyền ký hợp đồng lao động trong công ty TNHH? Chế độ trợ cấp mai táng phí được thực hiện như thế nào? Thỏa thuận bồi thường chi phí đào tạo trong hợp đồng đào tạo Thay đổi mức đóng Bảo hiểm xã hội ra sao? Hỏi về HĐLĐ khi thực hiện nghĩa vụ quân sự. Chết khi chưa hưởng chế độ BHXH, tính sao? Đóng bảo hiểm xã hội một lần để hưởng lương hưu? Xử lý người lao động đi làm bằng hồ sơ giả Có được bố trí nghỉ bù khi đã nghỉ hết phép? Chết khi mới đóng BHXH được 2 tháng, có được hưởng chế độ BHXH, BHYT? Bị giữ lương do nghỉ vi phạm thời hạn báo trước? Trừ lương nhân viên dựa vào xếp loại ABC, đúng hay sai? Nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ bao lâu trong giờ làm việc? Tiền thâm niên Làm gì khi công ty không bố trí việc cho nữ lao động sau nghỉ thai sản? Cách tính trợ cấp nghỉ dưỡng sức khi sinh mổ? Chi phí đào tạo có ảnh hưởng đến cách tính thời gian phục vụ sau khi đào tạo? Mới nghỉ làm, có được hưởng chế độ thai sản? Cách tính lương giờ làm thêm ban đêm? Những khoản lương nào phải đóng BHXH, BHYT? Khoản phụ cấp nào được đưa vào làm cơ sở để tính tiền làm thêm giờ? Nghỉ hưu trước tuổi, có được hưởng BHXH một lần? Cách tính làm tròn số thâm niên làm việc của NLĐ? Nghỉ việc nhưng vẫn muốn đóng BHXH? Lương lưu Thời hạn đóng BHXH thế nào thì được hưởng chế độ thai sản? Chế độ thai sản Chế độ nghỉ chờ Ký nhiều HĐLĐ dưới 3 tháng, có vi phạm luật? XKLĐ tại thị trường Nhật Bản (hoặc Hoa Kỳ) Không đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi, có được nhận trợ cấp thôi việc? Làm hai công ty, có phải đóng bảo hiểm cả hai nơi? Mức trợ cấp khi công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ? Nghỉ việc bao lâu thì được nhận trợ cấp? Đi làm ngày lễ 29 Bị chấm dứt HĐLĐ trái luật, khởi kiện ở đâu? Cho thôi việc khi hết thời gian thử việc Làm gì khi công ty không áp dụng ngày phép năm cho NLÐ? Không nghỉ phép năm có được hưởng lương? Chế độ BHXH khi sinh con nhưng em bé mất? Văn bản quy định về tiền lương dạy thêm giờ? Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc? Phụ cấp ca đêm có phải đóng thuế thu nhập cá nhân? Có được xử phạt bằng cách cắt lương người lao động? Văn bản quy định về phí độc hại cho công nhân? Có được chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước? Người lao động đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ XKLĐ sang Nhật Quy định của pháp luật về tiền thâm niên? Không cho NLĐ thôi việc, đúng hay sai? Gia cảnh khó khăn có được nhận trợ cấp BHXH một lần? Muốn mua BHYT và BHXH tự nguyện? Có được bảo lưu thời gian đóng BHXH cho đến tuổi nghỉ hưu? Xét miễn giảm học phí, có phân biệt công lập và dân lập? Công ty khó khăn, có được giảm tiền lương cơ bản của NLĐ? Bảo trợ xã hội NLĐ bị tai nạn chết, thân nhân nào được hưởng trợ cấp? Cách tính lương khi chưa nghỉ hết ngày phép? Chấm dứt trong trường hợp hết hạn hợp đồng lao động Quyền lợi của NLĐ trong trường hợp tinh giảm nhân sự? Trợ cấp mất việc tại công ty được cổ phần hóa? Kéo dài thời gian thử việc: Xử phạt quá nhẹ Trợ cấp thôi việc đối với trường hợp không phải cán bộ công chức? Không được giải quyết cho thôi việc, khiếu nại tại đâu? Phạt bằng cách trừ lương? Phụ nữ có thai có phải làm việc thêm giờ? Trợ cấp thôi việc có thuộc diện chịu thuế thu nhập? Thủ tục làm hợp đồng lao động? Công ty có quyền không gia hạn HĐLĐ mà không báo trước? Đóng BHXH đầy đủ nhưng không được hưởng trợ cấp? Có được ủy quyền ký kết HĐLĐ? Không ký tiếp HĐLĐ với người có con nhỏ Hợp đồng lao động trái luật Bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ có được đền bù? Tính thời gian tham gia BHXH khi làm việc cho nhiều nơi Công ty đã vi phạm luật lao động Chế độ lương, lương làm thêm giờ của người lao động Chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Chế độ nghỉ 30 phút tính vào thời giờ làm việc Điều kiện để được nghỉ hưu non BHXH cho người đang hưởng lương hưu ở nơi khác Thủ tục xin giấy phép lao động với người nước ngoài Lao động thử việc phải được trả lương Người lao động kiện vì bị sa thải không phải nộp án phí Người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày mỗi tháng Page 1 of 11 First Previous 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Next Last

Người nhờ mang thai hộ có hưởng chế độ thai sản? Vợ chồng kết hôn lâu chưa có nên dự định nhờ người mang thai hộ nhận ni Xin hỏi đó, chúng tơi có hưởng trợ cấp thai sản khơng? Cụ thể nào? Trả lời có tính chất tham khảo Trước pháp luật chưa có văn quy định chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ nhận nuôi nuôi Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2016 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thức có hiệu lực, vấn đề liên quan đến chế độ thai sản người mẹ nhờ mang thai hộ người lao động nhận nuôi điều chỉnh văn Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản sau: “1 Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây: a) Lao động nữ mang thai; b) Lao động nữ sinh con; c) Lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ; d) Người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi; đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực biện pháp triệt sản; Người lao động quy định điểm b, c d khoản Điều phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi…” Chế độ thai sản người mẹ nhận nuôi nuôi Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Người lao động nhận ni ni tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định khoản Điều 31 Luật cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ” Mức hưởng chế độ thai sản tháng người mẹ nhận ni ni tính 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Chế độ thai sản người mẹ nhờ mang thai hộ Theo khoản Điều Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội: “Người mẹ nhờ mang thai hộ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau thai sản từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận hưởng chế độ sau: a) Trợ cấp lần cho lần mức lương sở tháng lao động nữ mang thai hộ sinh trường hợp lao động nữ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không đủ điều kiện quy định Khoản Điều Nghị định này; Trường hợp lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc không đủ điều kiện quy định Khoản Điều Nghị định người chồng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp lần lần mức lương sở tháng sinh cho b) Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đủ tháng tuổi Trường hợp sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nhờ mang thai hộ nghỉ thêm tháng; Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc ngồi tiền lương hưởng chế độ thai sản theo quy định…” Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi trợ cấp lần cho lần mức lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận nuôi nuôi” Như vậy, nhờ mang thai hộ nhận nuôi nuôi tháng tuổi bạn hưởng chế độ thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vừa trích dẫn trên, với điều kiện bạn phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước nhận nuôi nuôi tháng trở lên thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận trường hợp nhờ mang thai hộ Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình Cơng ty Luật Bảo Ngọc, Hà Nội Hỏi - Đáp lĩnh vực Thi không đậu có bị chấm dứt hợp đồng lao động khơng? Khơng ký tiếp hợp đồng, báo trước bao lâu? Nhậu tiết lộ bí mật cơng ty, bị sa thải? Hưởng bảo hiểm thất nghiệp tối đa không 12 tháng? Hỏi đáp Bồi thường chi phí đào tạo nghề? Doanh nghiệp đơn phương định cho người lao động nghỉ hưu Trường hợp đặc biệt lao động Chồng hưởng trợ cấp tiền vợ sinh con? Cách tính lương hưu chưa có xáo trộn Hết hạn hợp đồng, nghỉ việc có phải báo trước? Bị sa thải, có trả lương sổ BHXH? Công chức bị phạt tù cho hưởng án treo bị buộc việc Ghi địa điểm làm việc HĐLĐ? Họp xử lý kỷ luật Công ty nợ lương khơng tốn cho người lao động Ai có thẩm quyền ký hợp đồng lao động công ty TNHH? Chế độ trợ cấp mai táng phí thực nào? Thỏa thuận bồi thường chi phí đào tạo hợp đồng đào tạo Thay đổi mức đóng Bảo hiểm xã hội sao? Hỏi HĐLĐ thực nghĩa vụ quân Chết chưa hưởng chế độ BHXH, tính sao? Đóng bảo hiểm xã hội lần để hưởng lương hưu? Xử lý người lao động làm hồ sơ giả Có bố trí nghỉ bù nghỉ hết phép? Chết đóng BHXH tháng, có hưởng chế độ BHXH, BHYT? Bị giữ lương nghỉ vi phạm thời hạn báo trước? Trừ lương nhân viên dựa vào xếp loại ABC, hay sai? Nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ làm việc? Tiền thâm niên Làm cơng ty khơng bố trí việc cho nữ lao động sau nghỉ thai sản? Cách tính trợ cấp nghỉ dưỡng sức sinh mổ? Chi phí đào tạo có ảnh hưởng đến cách tính thời gian phục vụ sau đào tạo? Mới nghỉ làm, có hưởng chế độ thai sản? Cách tính lương làm thêm ban đêm? Những khoản lương phải đóng BHXH, BHYT? Khoản phụ cấp đưa vào làm sở để tính tiền làm thêm giờ? Nghỉ hưu trước tuổi, có hưởng BHXH lần? Cách tính làm tròn số thâm niên làm việc NLĐ? Nghỉ việc muốn đóng BHXH? Lương lưu Thời hạn đóng BHXH hưởng chế độ thai sản? Chế độ thai sản Chế độ nghỉ chờ Ký nhiều HĐLĐ tháng, có vi phạm luật? XKLĐ thị trường Nhật Bản (hoặc Hoa Kỳ) Khơng đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi, có nhận trợ cấp việc? Làm hai công ty, có phải đóng bảo hiểm hai nơi? Mức trợ cấp công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ? Nghỉ việc nhận trợ cấp? Đi làm ngày lễ 2-9 Bị chấm dứt HĐLĐ trái luật, khởi kiện đâu? Cho việc hết thời gian thử việc Làm cơng ty khơng áp dụng ngày phép năm cho NLÐ? Khơng nghỉ phép năm có hưởng lương? Chế độ BHXH sinh em bé mất? Văn quy định tiền lương dạy thêm giờ? Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc? Phụ cấp ca đêm có phải đóng thuế thu nhập cá nhân? Có xử phạt cách cắt lương người lao động? Văn quy định phí độc hại cho cơng nhân? Có chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước? Người lao động mang thai nuôi nhỏ XKLĐ sang Nhật Quy định pháp luật tiền thâm niên? Không cho NLĐ thơi việc, hay sai? Gia cảnh khó khăn có nhận trợ cấp BHXH lần? Muốn mua BHYT BHXH tự nguyện? Có bảo lưu thời gian đóng BHXH tuổi nghỉ hưu? Xét miễn giảm học phí, có phân biệt cơng lập dân lập? Cơng ty khó khăn, có giảm tiền lương NLĐ? Bảo trợ xã hội NLĐ bị tai nạn chết, thân nhân hưởng trợ cấp? Cách tính lương chưa nghỉ hết ngày phép? Chấm dứt trường hợp hết hạn hợp đồng lao động Quyền lợi NLĐ trường hợp tinh giảm nhân sự? Trợ cấp việc công ty cổ phần hóa? Kéo dài thời gian thử việc: Xử phạt nhẹ! Trợ cấp việc trường hợp cán công chức? Không giải cho việc, khiếu nại đâu? Phạt cách trừ lương? Phụ nữ có thai có phải làm việc thêm giờ? Trợ cấp thơi việc có thuộc diện chịu thuế thu nhập? Thủ tục làm hợp đồng lao động? Cơng ty có quyền khơng gia hạn HĐLĐ mà khơng báo trước? Đóng BHXH đầy đủ khơng hưởng trợ cấp? Có ủy quyền ký kết HĐLĐ? Khơng ký tiếp HĐLĐ với người có nhỏ Hợp đồng lao động trái luật Bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ có đền bù? Tính thời gian tham gia BHXH làm việc cho nhiều nơi Công ty vi phạm luật lao động Chế độ lương, lương làm thêm người lao động Chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Chế độ nghỉ 30 phút tính vào thời làm việc Điều kiện để nghỉ hưu non BHXH cho người hưởng lương hưu nơi khác Thủ tục xin giấy phép lao động với người nước Lao động thử việc phải trả lương Người lao động kiện bị sa thải khơng phải nộp án phí Người lao động nghỉ ngày tháng Page of 11 First Previous [1] 10 Next Last ...Trường hợp người mẹ nhờ mang thai hộ không nghỉ việc ngồi tiền lương hưởng chế độ thai sản theo quy định…” Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: “Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi... lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận nuôi nuôi” Như vậy, nhờ mang thai hộ nhận nuôi nuôi tháng tuổi bạn hưởng chế độ thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 vừa trích... hưu trước tuổi, có hưởng BHXH lần? Cách tính làm tròn số thâm niên làm việc NLĐ? Nghỉ việc muốn đóng BHXH? Lương lưu Thời hạn đóng BHXH hưởng chế độ thai sản? Chế độ thai sản Chế độ nghỉ chờ Ký

Ngày đăng: 21/02/2019, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan