1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay (FULL)

169 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp năm 2013 của nước ta quy định tại Điều 14: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật" và Điều 30: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”. Điều đó thể hiện Nhà nước rất coi trọng tố cáo và việc bảo đảm quyền tố cáo của công dân, coi tố cáo là một trong những kênh thông tin giúp Nhà nước phát hiện, phòng ngừa và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tập thể và Nhà nước. Đồng thời qua việc GQTC, Nhà nước thể hiện sự thừa nhận và coi trọng quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân trong giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức. Chính vì lý do trên mà QTC được coi là một trong những quyền cơ bản của công dân, được ghi nhận lần đầu tiên tại Hiến pháp năm 1959. Hiến pháp nước ta qua các giai đoạn luôn ghi nhận QTC của công dân, mở rộng hơn so với trước và tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền này một cách tốt nhất. Nhà nước cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quy định việc bảo đảm thực hiện QTC của công dân như Pháp lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1981; Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; các luật sửa đổi, bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 và năm 2005; Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018.... Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước còn thiết lập và kiện toàn các cơ quan có chức năng GQTC, các cơ quan giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực tố cáo; đồng thời chú trọng phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong việc BĐQTC của công dân. Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta, cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn BĐQTC của công dân còn nhiều hạn chế, các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực này vẫn chưa đầy đủ, rõ ràng. Nhìn chung, hệ thống pháp luật về BĐQTC của công dân còn chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, thủ tục BĐQTC của công dân còn rườm rà, kém hiệu quả. Bên cạnh đó, những bất cập, hạn chế về giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật trong BĐQTC của công dân vẫn chưa được khắc phục triệt để. Năng lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức và ý thức pháp luật của công dân, của cộng đồng hiện nay vẫn còn có những cản trở lớn đối với việc BĐQTC của công dân. Thực trạng công tác tiếp nhận, xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh và kết luận nội dung tố cáo ở nhiều nơi chưa thực sự được người có thẩm quyền và cơ quan nhà nước có trách nhiệm quan tâm đúng mức. Mặt khác, việc xử lý người sai phạm chưa có chế tài cụ thể, chưa thực sự nghiêm túc, chưa đủ sức răn đe; thậm chí, ở nhiều nơi, người tố cáo còn bị cộng đồng dân cư và đơn vị công tác kỳ thị, hoặc bị đe dọa, trù dập làm ảnh hưởng đến danh dự, cuộc sống, công việc và tính mạng. Những hạn chế trên đã ảnh hưởng lớn đến niềm tin của nhân dân vào sự nghiêm minh, công bằng của luật pháp; ảnh hưởng đến ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức có thẩm quyền và chất lượng, hiệu quả của quản lý nhà nước. Điều đó không chỉ phản ánh sự thiếu hoàn thiện trong việc bảo đảm quyền tố cáo của công dân, không khắc phục được tình trạng tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài, gây rối trật tự công cộng, mất ổn định an ninh, trật tự, cản trở tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền và tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải tăng cường BĐQTC của công dân để công dân yên tâm thực hiện QTC của mình, góp phần tích cực vào việc đấu tranh đẩy lùi các hành vi vi phạm pháp luật, nhất là đấu tranh phòng chống tham nhũng. Vì vậy, cần có các nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về BĐQTC của công dân ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu hiện nay ở nước ta trong lĩnh vực này mới chỉ tập trung ở một số khía cạnh của tố cáo, còn việc bảo đảm quyền tố cáo của công dân chưa được nghiên cứu, tìm hiểu một cách có hệ thống. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách bài bản và khoa học về BĐQTC của công dân luôn là vấn đề được các nhà khoa học và thực tiễn quan tâm. Từ các lý do trên cho thấy, việc nghiên cứu về “Bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là yêu cầu khách quan, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tố cáo của công dân theo pháp luật; đánh giá thực trạng; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền tố cáo của công dân ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ KIM NGÂN BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào TS Đặng Thị Thu Huyền HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT 31 2.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật 31 2.2 Nội dung bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật 46 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo công dân 55 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Quá trình hình thành phát triển bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam 65 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 74 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 94 3.4 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 112 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 119 4.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân 123 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Phụ lục 159 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐQTC Bảo đảm quyền tố cáo CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GQTC Giải tố cáo LPCTN Luật phòng, chống tham nhũng LTC Luật Tố cáo MTTQ Mặt trận Tổ quốc QH Quốc hội QTC Quyền tố cáo UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định Điều 14: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" Điều 30: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Điều thể Nhà nước coi trọng tố cáo việc bảo đảm quyền tố cáo công dân, coi tố cáo kênh thông tin giúp Nhà nước phát hiện, phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tập thể Nhà nước Đồng thời qua việc GQTC, Nhà nước thể thừa nhận coi trọng quyền làm chủ trực tiếp nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, cơng chức Chính lý mà QTC coi quyền công dân, ghi nhận lần Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp nước ta qua giai đoạn ghi nhận QTC công dân, mở rộng so với trước tạo điều kiện để công dân thực quyền cách tốt Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để quy định việc bảo đảm thực QTC công dân Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 1981; Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; luật sửa đổi, bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 năm 2005; Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước thiết lập kiện tồn quan có chức GQTC, quan giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm lĩnh vực tố cáo; đồng thời trọng phát huy vai trò hệ thống trị tồn xã hội việc BĐQTC công dân Tuy nhiên, nước ta, sở pháp lý thực tiễn BĐQTC cơng dân nhiều hạn chế, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực chưa đầy đủ, rõ ràng Nhìn chung, hệ thống pháp luật BĐQTC cơng dân chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, thủ tục BĐQTC cơng dân rườm rà, hiệu Bên cạnh đó, bất cập, hạn chế giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật BĐQTC công dân chưa khắc phục triệt để Năng lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ đội ngũ cán bộ, công chức ý thức pháp luật công dân, cộng đồng có cản trở lớn việc BĐQTC công dân Thực trạng công tác tiếp nhận, xử lý thông tin, thẩm tra, xác minh kết luận nội dung tố cáo nhiều nơi chưa thực người có thẩm quyền quan nhà nước có trách nhiệm quan tâm mức Mặt khác, việc xử lý người sai phạm chưa có chế tài cụ thể, chưa thực nghiêm túc, chưa đủ sức răn đe; chí, nhiều nơi, người tố cáo bị cộng đồng dân cư đơn vị công tác kỳ thị, bị đe dọa, trù dập làm ảnh hưởng đến danh dự, sống, cơng việc tính mạng Những hạn chế ảnh hưởng lớn đến niềm tin nhân dân vào nghiêm minh, công luật pháp; ảnh hưởng đến ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức có thẩm quyền chất lượng, hiệu quản lý nhà nước Điều khơng phản ánh thiếu hoàn thiện việc bảo đảm quyền tố cáo cơng dân, khơng khắc phục tình trạng tố cáo đông người, vượt cấp, kéo dài, gây rối trật tự công cộng, ổn định an ninh, trật tự, cản trở tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ thực tế nêu trên, yêu cầu đặt phải tăng cường BĐQTC công dân để cơng dân n tâm thực QTC mình, góp phần tích cực vào việc đấu tranh đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tham nhũng Vì vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu toàn diện BĐQTC công dân Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nước ta lĩnh vực tập trung số khía cạnh tố cáo, việc bảo đảm quyền tố cáo cơng dân chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách có hệ thống Chính vậy, việc nghiên cứu cách khoa học BĐQTC công dân vấn đề nhà khoa học thực tiễn quan tâm Từ lý cho thấy, việc nghiên cứu “Bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam nay” yêu cầu khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật; đánh giá thực trạng; từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu tình hình tổng quan để hệ thống hóa, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, sở xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa vấn đề mà cơng trình khoa học chưa giải quyết, luận án cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ khái niệm, chủ thể giới hạn quyền tố cáo; phân tích khái niệm, vai trò, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá hình thành, phát triển, thực trạng bảo đảm quyền tố cáo theo pháp luật thực tiễn thực bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất quan điểm giải pháp để tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu BĐQTC công dân theo pháp luật góc độ lý luận, quan điểm, quan niệm BĐQTC công dân; sở pháp lý thực tiễn thực pháp luật BĐQTC công dân nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu việc bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật, cụ thể là: Về nội dung: Bảo đảm quyền tố cáo công dân nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác bảo đảm kinh tế, bảo đảm trị, bảo đảm xã hội, Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích bảo đảm quyền tố cáo quy định hệ thống pháp luật, đặc biệt bảo đảm quy định Luật Tố cáo năm 2011, văn hướng dẫn thi hành luật Luật Tố cáo năm 2018 Các quy định tố cáo quy định Bộ Luật hình năm 2015 văn có liên quan khác đề cập phân tích khơng phải trọng tâm nghiên cứu Do Luật Tố cáo năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 nên Luận án không nghiên cứu thực trạng thực quy định Luật Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu BĐQTC công dân theo pháp luật chủ yếu giai đoạn từ sau Quốc hội thông qua Luật Tố cáo năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu Luận án thực dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền người, bảo đảm quyền người tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số cách tiếp cận như: Tiếp cận hệ thống: Trên sở tập hợp, hệ thống mức tương đối đầy đủ cơng trình liên quan đến BĐQTC công dân Việt Nam công bố, luận án xem xét, đánh giá tiếp thu có chọn lọc để đưa quan niệm vấn đề nghiên cứu Tiếp cận đa ngành, liên ngành: Có phối hợp nhiều ngành khoa học xã hội có liên quan sử học, xã hội học, trị học, luật học Tiếp cận lịch sử: Quan điểm lịch sử cụ thể quán triệt trình nghiên cứu mối quan hệ xem xét qua giai đoạn lịch sử phát triển khác Đồng thời, việc phân tích, đánh giá mặt mối quan hệ nhìn nhận góc độ logic phát triển đặt bối cảnh điều kiện lịch sử cụ thể 4.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Trên sở phương pháp luận nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội luật học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể Đối với chương, mục, phương pháp nghiên cứu chủ đạo sử dụng sau: Chương 1: Chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp Từ việc hệ thống hóa, tổng hợp cơng trình nghiên cứu khoa học nước nước vấn đề có liên quan đến nội dung luận án, tác giả phân tích nội dung cơng trình nghiên cứu đưa đánh giá cụ thể tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Mục 2.1, Mục 2.2, Mục 2.3 Chương 2: Sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để đưa khái niệm, chủ thể giới hạn quyền tố cáo; khái niệm, đặc điểm, vai trò bảo đảm quyền tố cáo công dân; nội dung BĐQTC công dân; yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC công dân Mục 3.1 Chương 3: Chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ trình hình thành phát triển BĐQTC công dân theo pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Mục 3.2 Mục 3.3 Chương 3: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh để làm rõ thực trạng BĐQTC công dân Việt Nam Mục 3.4 Chương 3: Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng BĐQTC công dân nước ta Mục 4.1 4.2 Chương 4: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp dự báo khoa học để làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước hồn thiện BĐQTC cơng dân đề xuất giải pháp tăng cường BĐQTC công dân nước ta Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học cấp độ tiến sĩ luật học nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam, với điểm khoa học sau: Thứ nhất, luận án làm sáng tỏ vấn đề khoa học mà chưa đề cập thiếu thống thiếu tồn diện số cơng trình nghiên cứu khác, cụ thể như: chủ thể giới hạn quyền tố cáo; khái niệm, đặc điểm vai trò BĐQTC cơng dân; yếu tố ảnh hưởng đến BĐQTC công dân Đồng thời, luận án làm rõ nội dung BĐQTC công dân quy định hệ thống pháp luật về: ghi nhận nội dung quyền; thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức, cá nhân; thủ tục bảo đảm quyền; nguồn lực bảo đảm quyền; việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm quyền; việc bảo vệ khen thưởng người tố cáo Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá tồn diện tình hình thực bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Từ đó, ưu điểm hạn chế việc BĐQTC công dân nguyên nhân Thứ ba, luận án đưa quan điểm làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể hướng tới việc tăng cường BĐQTC công dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu có quyền tố cáo bảo đảm quyền tố cáo công dân nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền việc ban hành, sửa đổi bổ sung quy phạm pháp luật điều chỉnh bảo đảm quyền tố cáo công dân nước ta Luận án tư liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền cơng dân, quyền tố cáo nói riêng Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc đào tạo cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành luật trường đại học, học viện Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận bảo đảm quyền tố cáo công dân Lý luận quyền người, quyền công dân nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến quy mô khác nhau, nhiên lý luận BĐQTC cơng dân theo pháp luật học giả phân tích sâu mà xem xét khía cạnh khác BĐQTC vấn đề GQTC, bảo vệ người tố cáo, hoàn thiện pháp luật tố cáo Để minh chứng cho điều này, kể đến số cơng trình liên quan đến luận án sau: Nhóm cơng trình nước nghiên cứu lý luận bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Quyền người nói chung, quyền tố cáo cơng dân nói riêng giá trị nhân loại, phản ánh chất mối quan hệ Nhà nước công dân, quyền gắn liền với lịch sử hình thành phát triển chế độ dân chủ Việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, có quyền tố cáo nguyên tắc hiến định đa số Hiến pháp quốc gia Ở Việt Nam, việc bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân, có quyền tố cáo chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thể nhiều văn Đảng hệ thống pháp luật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận bảo đảm quyền người, quyền công dân nước ta, nguồn tham khảo có giá trị tác giả luận án việc nghiên cứu bảo đảm quyền tố cáo theo pháp luật Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu kể đến là: Sách chuyên khảo “Một số vấn đề quyền dân trị” tác giả Hoàng Văn Hảo Chu Hồng Thanh chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, năm 1997 [34] Đây tập hợp chuyên đề nghiên cứu nội dung Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Trong đó, tác giả tập trung nghiên cứu sâu quyền dân trị, việc thực quyền dân trị Việt Nam Nội dung sách phản ánh nhìn tồn 56 Vũ Kiều Oanh (2012), Chế định quyền nghĩa vụ công dân số nước giới, NXB Viện Thơng tin khoa học xã hội 57 Nguyễn Thị Bích Hường (2010), Xử lý hành vi vi phạm theo quy định Luật Khiếu nại Tố cáo – Khó khăn thực tiễn áp dụng, Tạp chí Thanh tra, số 58 Hoàng Thị Kim Quế cộng (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Lê Ra (2012), Cần thống nhận thức khái niệm tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nguồn thông tin tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số 20 60 Trần Văn Sơn (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Sỹ, GQTC bảo vệ người tố cáo – Nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 62 Tạ Thị Tài (2014), Bảo đảm quyền người, quyền công dân giải khiếu nại, tố cáo, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề Bảo đảm quyền người quyền công dân thiết chế tư pháp 63 Phạm Hồng Thái cộng (2003), Pháp luật khiếu nại, tố cáo, NXB TP Hồ Chí Minh 64 Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn đồng chủ biên (2017), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 65 Lê Mai Thanh (2015), Nghĩa vụ quốc tế trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 66 Phan Nhật Thanh (2014), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 67 Nguyễn Thị Hồng Thúy, (2018), Quy định bảo vệ người tố cáo số quốc gia giới kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam, Tạp chí Thanh tra số 03 68 Lê Minh Thơng (2000), Hồn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 152 69 Nguyễn Thị Lê Thu (2017), Các quy định bảo vệ người tố cáo tham nhũng Việt Nam nay, Tạp chí Thanh tra số 70 Trần Văn Truyền (2016), Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, Tạp chí Cộng sản số tháng 11 71 Thanh tra Chính phủ (2003), Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành nhà nước giải khiếu nại, tố cáo chống tham nhũng, Đề tài nghiên cứu khoa học 72 Thanh tra Chính phủ (2005), Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945-2005, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 73 Thanh tra Chính phủ, (2006), Tiếp cơng dân, xử lý đơn thư giải khiếu nại, tố cáo tình hình mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Thanh tra Chính phủ, (2007), Nâng cao hiệu lực, hiệu tra trách nhiệm quan hành nhà nước việc giải khiếu nại, tố cáo, Đề tài khoa học cấp Bộ 75 Thanh tra Chính phủ (2009), Đổi chế GQTC nay, Đề tài khoa học cấp Bộ 76 Thanh tra Chính phủ (2010), Cơ chế bảo vệ người tố cáo, Đề tài khoa học cấp sở 77 Thanh tra Chính phủ (2011), Xử lý hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo - Những vấn đề lý luận thực tiễn Đề tài khoa học cấp 78 Thanh tra Chính phủ (2011), Khiếu nại, tố cáo hành giải khiếu nại, tố cáo hành Việt Nam, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 79 Thanh tra Chính phủ (2011), Trách nhiệm pháp lý chủ tịch UBND cấp công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp 80 Thanh tra Chính phủ (2012), Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ, Đề tài khoa học cấp Bộ 81 Thanh tra Chính phủ (2015), Tổng kết chuyên đề thi hành LPCTN, báo cáo chuyên đề “Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng Việt Nam" 82 Thanh tra Chính phủ, (2015), Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/5/2015 Thanh tra Chính phủ tổng hợp tình hình bảo vệ người tố cáo 153 83 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo số 3537-BC/TTCP tổng kết năm thi hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo (2012- 2016) 84 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực LPCTN (2006 2016) 85 Thanh tra Chính phủ (2017), Báo cáo tổng kết 03 năm thi hành Luật tiếp công dân 86 Thanh tra Chính phủ (2017), Giám sát cơng tác giải khiếu nại, tố cáo hành nước ta - thực trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp 87 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử Lập hiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Thủ tướng Chính phủ (2010), Đề án đổi tiếp công dân, (ban hành kèm theo Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 14/6/2010) 89 Thủ tướng Chính phủ (2014), Đề án tiếp tục tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn giai đoạn 2013 - 2016, (ban hành kèm theo Quyết định số 1133/QĐ-TTg ngày 15/7/2013) 90 Nguyễn Thế Thuấn (2001), Tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 ng Ngọc Thuần (2014), Vai trò công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tra, khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, Tạp chí Thanh tra, số 92 Lê Thị Minh Thư (2016), Hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17 93 Ngô Mạnh Toan (2008), Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Hoàn thiện pháp luật tố cáo giải tố cáo Nguyễn Văn Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 95 Tổ chức hướng tới minh bạch - Viện Chính sách Cơng Pháp luật (2016), Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng theo quy định hành pháp luật Việt Nam, Hội thảo bước đầu tiếp cận kết 10 năm thực LPCTN, Hà Nội 96 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 154 97 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo số 757/BC/ĐGS ngày 23/10/2014, kết giám sát sát việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội 98 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo số 623/BC-ĐGS ngày 03/4/2014, kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 99 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo số 624/BC-ĐGS ngày 04/4/2014, kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri việc giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 100 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Báo cáo số 1065/BC-UBTVQH13 ngày 20/3/2016 Tổng kết hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011-2016) 101 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết tiếp công dân, xử lý đơn thư giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Quốc hội năm, từ 2011 đến 2017 102 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, (2018), Báo cáo số 289/BC-UBTVQH 14 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi), ngày 08/6/2018 103 Ủy ban Kiểm tra Trung ương (2011), Tố cáo GQTC tổ chức đảng đảng viên, Đề tài khoa học cấp 104 Ủy ban Kiểm tra Trung ương, (2014), Ngăn chặn, phòng ngừa sai phạm tố cáo GQTC Đảng, Đề tài khoa học cấp 105 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2016), Báo cáo số 3630/BC-UBPL13 ngày 28/1/2016 Tổng kết công tác Ủy ban Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011- 2016) 106 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2017), Báo cáo số 985/BC-UBPL14 Kết thực Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo năm 2017 107 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoaNxb Tư pháp, Hà Nội 108 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 155 109 Viện Nhà nước Pháp luật (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân 110 Võ Khánh Vinh chủ biên, (2009), Quyền người - tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, NXB Khoa học xã hội 111 Võ Khánh Vinh chủ biên, (2009), Quyền người, giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học xã hội 112 Võ Khánh Vinh chủ biên, (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, NXB Khoa học xã hội 113 Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, NXB Khoa học xã hội 114 Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1992), Luật Hành Việt Nam, Hà Nội 115 Nguyễn Cửu Việt, chủ biên (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Nguyễn Như Ý chủ biên, (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin Tài liệu tiếng nước ngồi Tài liệu tiếng Anh 117 Asian Institute of Management (2006), Whistleblowing in Philippines: Awareness, Attitudes and Structures, http://www.rvrcvstarr.aim.edu 118 Brian Martin (2013), Whistleblowing: A Practical Guide, Irene Publishing Sparsna’s, Sweden 119 David Banisar (2009), Whistleblowing International standards and developments, http:// www.transparency.org 120 Inter-American (1996), Inter-American Convention against Corruption http://www.iadb.org 121 Martin P (2010), The status of whistleblower in South Africa, http://openjournalismworkshop.files.wordpress.com 122 Osterhaus, Anja, Fagan, Craig (2009), Alternative to slince wishtleblower protection in 10 european countries, http://www.transparency.org 156 123 OECD (2010), Whistleblower protection framworks, compendium of best practices and guiding principles for legislation 124 Richard Calland (2004), Whistleblowing Around the World: Law, Culture And Practiceland 125 Tom Devine (2013) The Whistleblower’s Survival Guide – Courage Without Martyrdom 126 Tom Devine and Tarek F (2011), The Corporate Whistleblower’s Survival Guide – A Handbook for Committing the Truth, Berrett-Koehler Publishers 127 The ACRC implements the "Act on the Protection of the Public Interest Whistleblowers (2011) 128 Transparency international (2010), Whistleblowing: an effective tool in the fight against corruption, www http:// transparency.org 129 Transparency international (2013), Whistleblowing in Europe legal protections for whistleblowers in the EU, www.transparency.org 130 Transparency international (2013), Whistleblower protection and the UN Convention against corruption, www.transparency.org 131 Transparency international (2013), International Principles For Whistleblower Legislation: Best Practices for Laws to Protect Whistleblowers and Support Whistleblowing in The Public Interest, www.transparency.org Tài liệu tiếng Pháp 132 Aix Marseille Université (2016), Dénonciations et dénonciateurs de la corruption Chevaliers blancs, pamphlétaires et promoteurs de la transparence l’époque contemporaine 133 http://www.lames.cnrs.fr/IMG/pdf/appel_a_communication_denonciations_et _denonciateurs_nov16.pdf 134 Jean-Patrice Desjardins (2007), La dénonciation en milieu de travail: mécanismes et enjeux, http://archives.enap.ca/bibliotheques/2007/05/24967800.pdf Các website 135 http://www.wipo.int/wipolex/en/details.jsp?id=7140 136 http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=184044 137 https://www.constituteproject.org/constitution/Venezuela_2009.pdf?lang=en 157 138 https://www.unodc.org/cld/document/kor/2011/act_on_the_protection_of_pub lic_interest_whistleblowers.html 139 http://www.cas.go.jp/jp/seisaku/hourei/data/WPA.pdf 140 http://www.whistleblowing.it/Romanian%20Law%20571-2004%20-%20whist leblowingEN.pdf 141 https://www.legislation.gov.au/Details/C2013C00310 142 https://www.unodc.org/res/cld/document/usa/whistleblower-protection-act-of1989_html/USA_Whistleblower_Protection_Act_of_1989.pdf 143 https://www.congress.gov/bill/110th-congress/house-bill/985/text 144 https://www.legislation.gov.au/Details/C2013C00310 145 https://www.unodc.org/cld/document/kor/2011/act_on_the_protection_of_pub lic_interest_whistleblowers.html? 146 http://laws-lois.justice.gc.ca/PDF/P-31.9.pdf 147 https://www.unodc.org/cld/document/kor/2011/act_on_the_protection_of_pub lic_interest_whistleblowers.html? 148 https://www.legislation.gov.au/Details/C2013C00310 158 Phụ lục Quyền tố cáo bảo đảm quyền tố cáo công dân qua Hiến pháp Việt Nam THiến pháp năm 2013 TT Điều Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp Hiến pháp 1992 1980 1959 1946 Điều số Điều số Điều số Điều số số Quyền tố cáo 30 74 73 29 ///////////// 14 50, 51 54 ///////////// Lời nói đầu 2 Bảo đảm quyền người, QTC 159 Phụ lục Các văn pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tố cáo, đảm bảo quyền tố cáo Văn STT Điều luật liên quan Luật phòng, chống tham nhũng năm Điều 5, 6, 10, 13, 27, 64, 65, 67, 68, 2005, sửa đổi bổ sung năm 2007, 84, 85 2012 Luật phòng, chống tham nhũng năm Điều 4, 5, 8, 31, 41, 47, 65, 67, 68, 2018 74, 82, 85 Luật Tiếp công dân năm 2013 Điều 1, 2, 3, 6, 7, 8, 11, 12, 13, 17, 20, 21, 25, 27, 29, 30, 32, 33 Luật Thanh tra năm 2010 Điều 5, 14, 15, 17, 18, 20, 21, 23, 24, 26, 27, 37, 38, 48, 55, 57, 66, 70, 74 Luật Xử phạt vi phạm hành Điều 14, 15, 17, 18 năm 2012 Luật Giám sát Quốc hội Hội Điều 4, 5, 13, 22, 30, 37, 44, 47, 48, đồng nhân dân năm 2015 54, 59, 66, 73, 76, 80, 82, 83, 87 Luật MTTQ Việt Nam năm 2015 Điều 18, 23 Bộ luật hình năm 2015 Điều 156, Điều 166 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Điều 32, 33, 36, 41, 314, 478, 479, 480, 481, 482, 483 10 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Điều 10 11 Luật Đất đai năm 2013 Điều 22, 95, 99, 100, 121, 166, 169, 199, 205, 12 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 Điều 24 13 Luật Kế toán năm 2015 Điều 71 160 14 Luật Báo chí năm 2016 Điều 11, 12, 15, 39 15 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng Điều 6, 10, 76 phí năm 2014 16 Luật Kiểm toán năm 2015 Điều 13, 53, 70, 17 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Điều 139, 143, 162 18 Luật Nhà năm 2014 Điều 10, 11, 167, 175, 178 Luật Quản lý thuế năm 2006 Điều 3, 6, 8, 10, 11, 79, 80, 81, 84, 86, 116, 117, 118 20 Luật Đặc xá năm 2007 Điều 12, 34 21 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Điều 161 Phụ lục Kết giải tố cáo quan Hành nhà nước (từ năm 2012 đến 2017) Năm Tổng số Địa phương Bộ ngành Số vụ việc Tỷ lệ Số vụ việc Tỷ lệ Số vụ việc Tỷ lệ 2012 7.340/8.471 86,65% 2.980/3.333 89,41% 4.360/5.138 84,86% 2013 7.266/8.692 83,6% 3.155/4.339 72,7% 4.109/4.351 94,4% 2014 6.978/7.974 87,5% 3.220/3.754 85,8% 3.756/4.217 84,1% 2015 5.638/7.542 74,8% 2.098/3.289 63,8% 3.539/4.252 83,2% 2016 6.267/7.716 81,2% 2.653/3.085 86,0% 3.613/4.630 78,0% 81.8% 2.250/2.710 83% 3.152/3.892 81% 2017 5.402/6.602 (Nguồn: Báo cáo tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo năm từ 2012 đến 2017 Chính phủ) Phụ lục Kết bảo vệ quyền lợi cho Nhà nước, tập thể, cá nhân (từ năm 2011 đến 2017) Năm Thu hồi cho Nhà nước, Bảo vệ quyền Kiến nghị Chuyển trả cho tập thể, cá nhân lợi tập thể, cá xử lý hành quan điều nhân tra (vụ) Tiền (tỷ) Đất (ha) (người) 2013 31,0 7,3 534 315 42 2014 19,2 66,2 397 498 78 2015 29,8 29,6 876 327 04 2016 46,9 10 589 344 02 2017 15,4 tỷ 17,1 565 359 (Nguồn: Báo cáo tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo năm từ 2012 đến 2017 Chính phủ) 162 Phụ lục Kết tra, kiểm tra trách nhiệm thực pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo (từ năm 2011 đến 2017) Năm Số Đơn vị Đơn vị Kiểm điểm, rút Xử lý hành có vi kinh nghiệm TTra phạm Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân 2012 2.683 2013 2.789 5.805 996 748 308 48 36 2014 1.787 4.081 492 435 462 23 06 2015 1.626 3.224 564 440 303 16 41 2016 1.536 3.091 601 562 470 11 2017 1.645 2.779 544 455 568 14 17 (Nguồn: Báo cáo công tác tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo năm từ 2011 đến 2017 Thanh tra Chính phủ) 163 Phụ lục Kết tra tiến hành kiểm tra việc thực kết luận tra, định xử lý sau tra trách nhiệm (từ năm 2011 đến 2017) Năm Số Kiểm điểm, rút kinh nghiệm Xử lý hành Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân TTra 2013 1.166 435 233 14 29 2014 547 199 171 42 2015 647 325 271 15 19 2016 454 387 289 10 2017 368 288 324 18 33 (Nguồn: Báo cáo công tác tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo năm từ 2011 đến 2017 Thanh tra Chính phủ) 164 Phụ lục Kết bảo vệ người tố cáo TRONG ĐÓ MS NỘI DUNG TỔNG Tố cáo tham nhũng 1.1 Tố cáo khác Kết phát hiện, xử lý hành vi trả thù, trù dập, đe dọa người tố cáo Số vụ việc có người tố cáo bị trả thù đe dọa trả thù 2 1.2 Số người tố cáo bị trả thù 1 1.3 Số người tố cáo bị đe dọa trả thù 2 3 1 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Số người tố cáo có dấu hiệu bị trả thù, trù dập xem xét để kết luận Số người bị xử lý biện pháp hành trả thù, đe dọa trả thù người tố cáo Số người bị xử lý hình trả thù, đe dọa trả thù người tố cáo Kết tiếp nhận bảo vệ người tố cáo Số người tố cáo u cầu bảo vệ bí mật thơng tin Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khỏe Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ tài sản Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác Số người tố cáo yêu cầu bảo vệ vị trí công tác, việc làm 165 524 89 435 63 59 27 25 55 54 30 27 Kết xử lý yêu cầu bảo vệ người tố cáo 3.1 3.2 Số yêu cầu quan tiếp nhận tiến hành bảo vệ theo thẩm quyền Số yêu cầu chuyển quan có thẩm quyền bảo vệ 201 19 182 20 17 652 75 577 788 106 682 95 94 266 20 246 99 98 3.3 Số yêu cầu thực xử lý khác Kết thực biện pháp bảo vệ người tố cáo 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tổng số người tố cáo bảo vệ biện pháp bảo vệ theo quy định Số người tố cáo bảo vệ bí mật thơng tin Số người tố cáo bảo vệ tài sản Số người tố cáo bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác Số người tố cáo bảo vệ vị trí công tác, việc làm (Nguồn: Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ) 166 ... LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN THEO PHÁP LUẬT 31 2.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật 31 2.2 Nội dung bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật ... luận bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường bảo đảm quyền tố cáo công dân. .. đảm quyền tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam 65 3.2 Thực trạng bảo đảm quyền tố cáo công dân quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 74 3.3 Thực tiễn bảo đảm quyền tố cáo

Ngày đăng: 20/02/2019, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w