Địa điểm: TP Hồ Chí MinhDiện tích tổng thể: 26(m) x 27(m)Số tầng: 1 tầng hầm + 1 tầng trệt + 11 tầng lầu + 1 tầng mái+ Tầng hầm: nơi giữ xe kết hợp với làm tầng kỹ thuật+ Tầng trệt: trung tâm thương mại, nhà trẻ, y tế…+ Tầng 211: các căn hộ với 4 loại: CH1, CH2, CH3, CH4+ Tầng mái: Có hệ thông thoát nước mưa cho công trình và 1 hồ nước
Trang 22.2Mặt bằng trệt
Trang 32.3Mặt bằng lầu 1
Trang 42.4Mặt bằng lầu 2-11
Trang 52.5Mặt bằng mái
Trang 62.6Mặt cắt A-A
Trang 72.7Mặt đứng trục A-D
Trang 83 Hạ tầng kỹ thuật trong công trình
3.1Hệ thống điện
- Công trình sử dụng điện khu vực do thành phố cung cấp
- Toàn bộ dây điện được đi ngầm( được lắp đặt đồng thời khi thi công)
- Ở mỗi tầng lắp đặt hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A
- Máy phát điện dự phòng được dùng chung cho khối
+ Nước được bơm lên các bể nước mái có V= 140(m3) bằng hệ thốngống cấp đứng thông qua hệ thống bơm( 2 bơm, 1 bơm dự phòng)+ Từ các bể nước mái nước sẽ được phân phối xuống các tầng vàocác khu vệ sinh và các khu có nhu cầu sử dụng nước
3.3Hệ thống thoát nước
3.3.1 Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt ở các thiết bị trong các khu vực vệ sinh được tách ra 2 hệ thống thoát nước
+ Nước bẩn sinh hoạt: thoát sàn, chậu rửa, tắm giặt+ Nước thải phân: bồn cầu, bồn tiểu
Trang 9- Nước bẩn sinh hoạt được thu gom đưa về ống thoát đứng ở hộp gain
kỹ thuật và đưa xuống trệt nối về các hố ga xung quanh nhà để thải racống thải thành phố
- Nước thải phân được thu về ống đứng đưa xuống trệt vào bệ tự hoại
3 ngăn xử lý lắng động trước khi vào bể xử lý tập trung sau cùng đạt
độ sạch cho phép thải vào hệ thống cống chung thành phố
3.3.2 Thoát nước mưa
- Nước mưa trên mái được thu gom về các phễu có cầu chắn rác
Ø100, thông qua các ống thoát đứng toàn bộ nước mưa được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến các hố ga thu nước mưa ngoài nhà
và được dẫn ra ngoài cống thải chung của thành phố trên đường ĐiệnBiên Phủ
- Tại dốc xuống tầng hầm bố trí mương thu nước vào hố thu nước ngănkhông cho nước mưa tràn vào bên trong tầng hầm Đặt bơm chuyển nước trong hố thu bơm nước ra ngoài tòa nhòa vào hố ga thu nước mưa bên ngoài
3.4Giao thông cho công trình
3.4.1 Giao thông đứng
- Toàn bộ công trình sử dụng 1 khối thang máy( 3 thang máy) cộng với
2 cầu thang bộ, được bố trí ở trung tâm của công trình Một cầu thang
bộ được bố trí ở phía bên công trình
Trang 103.4.2 Giao thông ngang
- Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên nối liền các giao thông đứng dẫn đến các căn hộ
3.5Thông gió
- Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, hai giếng trời ở khutrung tâm Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa khôngkhí
- Các khu vực được thông gió và hút hơi âm nhân tạo qua hệ thốngquạt ly tâm, quạt hướng trục và ống thông gió
+ Các phòng vệ sinh, nhà bếp trong căn hộ+ Hành lang, bãi xe
+ Phòng máy phát điện dự phòng
3.6Chiếu sáng
- Hầu hết các căn hộ, các phòng làm việc được bố trí có mặt thoángkhông gian tiếp xúc bên ngoài lớn nên phần lớn các phòng đều sửdụng được nguồn ánh sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố tríbên ngoài công trình
- Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho cóthể đáp ứng được nhu cầu chiếu sáng cần thiết
3.7Phòng cháy thoát hiểm
- Vì đây là nơi tập trung đông người và là nhà cao tầng nên việc phòngcháy chữa cháy rất quan trọng, được bố trí theo tiêu chuẩn quốc gia
- Hệ thống báo cháy được đặt biệt quan tâm, công trình được trang bị
hệ thống phòng cháy chữa cháy trên mỗi tầng và trong mỗi căn hộ, cókhả năng dập tắt mọi nguồn phát lửa trước khi có sự can thiệp của lực
Trang 11lượng chữa cháy Các miệng báo khói và nhiệt tự động được bố tríhợp lý cho từng khu vực khi có sự cố xảy ra.
- Việc báo cháy sẽ được thực hiện thông qua một hệ thống bao gồmcác công tắc báo khẩn, đầu báo cháy
- Báo động thực hiện bằng các còi báo động được đặt bên trong mỗikhu nhà
- Phần báo lỗi sự cố hệ thống sẽ làm kích hoạt thành phần báo độngtrên bảng điều khiển
- Bảng điều khiển sẽ đưa ra các hiển thị nghe được và nhìn được củacác điều kiện báo động, bảng này sẽ được lắp đặt trong phòng riêngcho nhân viên bảo vệ tòa nhà
- Trung tâm xử lý báo cháy, bàn phím điều khiển và lập trình phải thểhiện được tối thiểu các chức năng sau đây:
+ Báo cháy tại mỗi vi phạm được thiết lập+ Lỗi nguồn cấp điện
+ Lỗi sự cố đường dây+ Lỗi sự cố thiết bị
3.8Chống sét
- Là một công trình cao tầng nên trên mặt bằng mái công trình được bốtrí cột thu lôi có nhiệm vụ dẫm sét xuống điện cực tiếp xúc với đất đảmbảo an toàn cho công trình khi có sự cố sét xảy ra
- Thiết kế chống sét căn cứ theo tiêu chuẩn 20 TCVN 46-84
- Yêu cầu kỹ thuật chống sét
+ Chống sét đánh thẳng: cấp 1
Trang 12+ Kim thu sét là loại kim chủ động có bán kính bảo vệ mức 3 khôngnhỏ hơn 25(m) ở độ cao thấp hơn 6(m), kim được gắn giá đỡ bằngống sắt tráng kẽm có đường kính thay đổi từ 34 đến 49
+ Hộp nối tiếp địa sẽ tiếp đất bằng các cọc tiếp địa( mạ đồng)
Trang 13PHẦN II: KẾT CẤU
1 GIẢI PHÁP HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG
Trong công trình, hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc không giancủa kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng
Ta xét các phương án sàn sau:
1.1 Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo của hệ sàn sườn toàn khối gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm :
+ Việc tính toán đơn giản
+ Chiều dày bản sàn nhỏ nên tiết kiệm được vật liệu bê tông và cốt thép
+ Sàn sườn toàn khối được giảm tải đáng kể do tải trọng bản thân sàn
+ Công nhân lành nghề và chuyên nghiệp nên thuận lợi cho việc lựa chọn kỹthuật, tổ chức thi công
Nhược điểm :
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn
+ Chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khichịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu nhưng phía trên các dầmhầu hết là các tường bao che (tức là dầm được giấu trong tường) phân cách táchbiệt các không gian nên vẫn tiết kiệm không gian sử dụng
Trang 14các ô bản kê bốn cạnh.
Ưu điểm :
+ Tránh được trường hợp có quá nhiều cột bên trong
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với cáccông trình có yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường,câu lạc bộ
Nhược điểm :
+ Kỹ thuật thi công phức tạp
+ Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính
Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phảicao để giảm độ võng
1.3 Sàn phẳng (sàn không dầm)
Cấu tạo gồm bản sàn kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không có mũ cột)
Ưu điểm :
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên tăng được chiều cao thông thủy tầng
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng
+ Dễ dàng phân chia không gian sử dụng
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (68m)
+ Kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình kiến trúc hiện đại
Nhược điểm:
+ Chiều dày sàn lớn tốn kém vật liệu, tải trọng bản thân lớn gây lãng phí
+ Yêu cầu công nghệ và trình độ thi công tiến tiến
Trang 151.4 Kết luận
Căn cứ vào các yếu tố:
- Mục đích sử dụng của công trình.
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình.
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
- Thời gian và tài liệu có hạn.
Chọn phương án Sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình.
THIẾT KẾ SÀN
1 Sơ đồ tính
2 Nội lực và tính toán cốt thép ( sử dụng phần mềm Safe)
3 Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn thứ 2 (kiểm tra khe nứt và độ võng)
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
1 Bố trí hệ kết cấu
2 Thiết kế bản thang
3 Thiết kế dầm chiếu nghỉ
2 GIẢI PHÁP HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc của công trình như hình dáng và chiều caocông trình, không gian bên trong để ta chọn ra các giải pháp kết cấu nhưsau:
2.1 Hệ khung chịu lực
- Khung được tạo thành bởi các thanh đứng là cột và các thanh ngang là
dầm, liên kết cứng tại chỗ giao nhau của dầm và cột được gọi là nút.Các khung liên kết với nhau qua thanh ngang tạo thành hệ khung
Trang 16- Khung được thiết kế sao cho khớp dẻo được hình thành ở dầm trước,
sau đó mới đến cột để nếu khi có sự cố xảy ra thì phá hoại ở dầm xảy
ra trước khi phá hoại ở nút Các dầm được cấu tạo sao cho sự pháhoại do uốn xảy ra trước sự phá hoại do cắt
+ Do vừa chịu tải trọng ngang vừa phải chịu tải trọng đứng nên hệ cột
có kích thước khá lớn ở các tầng dưới ảnh hưởng đến mỹ quan củacông trình và làm giảm không gian sử dụng trong công trình
2.2 Hệ vách cứng chịu lực
- Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của công trình là các vách cứng
phẳng bằng bê tông cốt thép
- Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một
phương hoặc hai phương
- Tải trọng ngang truyền đến các tấm vách cứng thông qua các bản sàn
được xem là tuyệt đối cứng
Trang 17- Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực vệ sinh chung,
hoặc các tường biên là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng
Trang 18+ Mặt khác lõi cứng sẽ giảm được chấn động cho công trình khi thangmáy hoạt động
Nhược điểm:
+ Khó khăn và phức tạp trong công tác thi công
2.5 Kết luận
Dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất, thiết kế kiến trúc và tải trọng tác dụng thì
phương án thiết kế kết cấu tương đối hợp lý về mặt chịu lực là khung vách chịu lực
KHUNG KHÔNG GIAN (sử dụng phần mềm etabs)
1 Khảo sát dao động riêng của công trình
2 Chuyển vị tại đỉnh công trình
3 Tính toán cốt thép khung trục B
4 Tính toán cốt thép khung trục 2
3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
3.1 Sơ đồ khung không gian
3.2 Nội dung tính toán
3.3 Các tiêu chuẩn quy phạm
- Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14.5 MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05 MPa
- Mô đun đàn hồi: Eb = 30 x 103 MPa
Trang 19- Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 17.0 MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.20 MPa
- Mô đun đàn hồi: Eb = 32.5 x 103 MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 365 MPa
- Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 285 MPa
- Mô đun đàn hồi: Es = 20x104 MPa
4 Cốt thép trơn <10
dùng loại AI
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc = 225 MPa
- Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 175 MPa
- Mô đun đàn hồi: Es = 21x104 MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rsc= 280 MPa
- Cường độ tính cốt thép ngang: Rsw = 225 MPa
- Mô đun đàn hồi: Es = 21x104 MPa
Trang 20+ Trọng lượng các lớp sàn
+ Tường, kín, đường ống thiết bị
riêng
Hệ số vượt tải
Trang 21Hoạt tải tiêu chuẩn (daN/
m 2 ) Toàn
- Hệ số vượt tải lấy bằng 1.2 khi tải trọng tiêu chuẩn bằng hoặc lớn hơn
200(daN/m2), còn đối với tải trọng phân bố đều trên sàn và cầu thang lấy 1.3( TCVN 2727-1995)
5.2 Tải ngang
Công trình có chiều cao hơn 40m nên tải gió tác dụng lên công trình baogồm có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió theo tiêu chuẩnTCVN 2737-2006 Áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 83 daN/m² (vùng II-A), địahình dạng B (TPHCM)
3.4 Sức chịu tải của cọc
4 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CHO ĐÀI CỌC
Trang 222 Phân đợt thi công
3 Tính toán khối lượng bê tông
4 Tính toán diện tích và cấu tạo côtpha
5 Biện pháp thi công và chọn máy thi công
6 Tiến độ thi công
7 Tổng bình độ công trình
8 An toàn lao động
PHẦN CHUẨN BỊ ĐỂ LÀM LUẬN VĂN
- Kích thước công trình thay đổi và được giáo viên hướng dẫn
- Chọn 2 khung trục B và 2 để xuất nội lực tính toán và tính khung không gian
Lực dọc dưới tác dụng của hoạt tải và tỉnh tải
Chuyển vị công trình
Tính toán cốt thép dầm và cột cho từng khung trục