1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Tốt Nghiệp Sinh Viên Bách Khoa TP HCM

314 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 314
Dung lượng 18,95 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp năm 2019 của sinh viên Đại Học Bách Khoa TP HCM, đây là luận văn đã sử dụng phần mềm etabs và sap2000, mình huy vọng nó sẽ giúp ích cho con trường chinh phục con đường tốt nghiệp của mình.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 MỤC LỤC PHẦN I CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 10 1.2.1 Vị trí cơng trình 10 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2.3 Quy mơ cơng trình: 11 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 14 1.3.1 Giải pháp mặt 14 1.3.2 Giải pháp giao thông công trình 15 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC 15 HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CƠNG TRÌNH 15 1.5.1 Hệ thống điện 15 1.5.2 Hệ thống chiếu sáng 15 1.5.3 Hệ thống cấp – thoát nước 15 1.5.4 Đặc điểm khí hậu 16 PHẦN II 18 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 19 CƠ SỞ TÍNH TỐN KẾT CẤU 19 2.1.1 Cơ sở thực 19 2.1.2 Cơ sở tính tốn 19 KHÁI QUÁT CHUNG 19 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH 20 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 20 2.4.1 Phương án sàn 20 2.4.2 Phương án hệ kết cấu chịu lực 22 2.4.3 Phương án móng 24 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 24 2.5.1 Tải trọng đứng 24 2.5.2 Tải trọng ngang 24 NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ 24 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CÁC CẤU KIỆN 25 VẬT LIỆU 25 3.1.1 Bê tông 25 3.1.2 Cốt thép 25 KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CÁC CẤU KIỆN 25 3.2.1 Kích thước tiết diện sàn 25 3.2.2 Kích thước tiết diện dầm 26 3.2.3 Sơ kích thước cột 27 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2) 30  SƠ ĐỒ TÍNH TỐN SÀN 30 CẤU TẠO VÀ TẢI TRỌNG SÀN 30 4.1.1 Cấu tạo lớp sàn 30 4.1.2 Tải trọng tính tốn truyền lên sàn 31 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN 33 4.2.1 Sàn kê bốn cạnh 33 4.2.2 Sàn dầm 36 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 37 TÍNH TỐN KIỂM TRA ĐỘ VÕNG THEO TCVN 5574 -2012 39 4.4.1 Tính độ võng sàn (tính cho ô sàn S5) 39 4.4.2 Độ cong cấu kiện bê tơng cốt thép đoạn có khe nứt vùng kéo 40 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-3) 47 KIẾN TRÚC 47 SỐ LIỆU TÍNH TỐN 48 5.2.1 Sơ kích thước 48 5.2.2 Vật liệu 49 TÍNH TOÁN BẢN THANG 49 5.3.1 Tải trọng 49 5.3.2 Sơ đồ tính nội lực 53 5.3.3 Tính thép thang 55 5.3.4 Kiểm tra lại trường hợp đầu gối cố định 56 TÍNH TỐN DẦM CHIẾU TỚI 58 5.4.1 Tải trọng 58 5.4.2 Sơ đồ tính 59 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 5.4.3 Nội lực 59 5.4.4 Tính thép 59 TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ 62 5.5.1 Tải trọng 62 5.5.2 Sơ đồ tính 62 5.5.3 Nội lực 63 5.5.4 Tính thép 63 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 66 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA 66 6.1.1 Kiến trúc 66 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 66 6.2.1 Sơ kết cấu 66 6.2.2 Kích thước sơ dầm: 67 6.2.3 Xác định tiết diện cột: 68 6.2.4 Vật liệu 68 TÍNH TỐN CỐT THÉP 68 6.3.1 Tính tốn nắp 68 6.3.2 Tính tốn đáy 71 6.3.3 Tıń h thép thành 73 6.3.4 Tính tốn dầm 77 KIỂM TRA NỨT BẢN ĐÁY, BẢN THÀNH 95 6.4.1 Kiểm tra nứt thành 96 6.4.2 Kiểm tra nứt đáy 97 6.4.3 Kiểm tra bề rộng vết nứt đáy 97 6.4.4 Độ cong cấu kiện bê tơng cốt thép đoạn có khe nứt vùng kéo 99 TÍNH TỐN CỘT BỂ NƯỚC 106 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 107 CƠ SỞ TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 107 TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 107 7.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn (TT) 107 7.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn (HT) 109 7.2.3 Tải bể nước mái 110 PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠNG TRÌNH 111 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 7.3.1 Sự khác toán động toán tĩnh 111 7.3.2 Tính tốn dạng dao động riêng 112 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIÓ 126 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 143 MƠ HÌNH ETABS 143 TIẾT DIỆN CỘT DẦM KHUNG TRỤC 146 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 147 8.3.1 Các trường hợp tải 147 8.3.2 Tổ hợp tải trọng 160 NỘI LỰC KHUNG TRỤC VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 164 8.4.1 Nội lực khung trục 164 8.4.2 Kết phân tích nội lực 166 TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 169 8.5.1 Tính cốt thép cho cột chịu nén lệch tâm xiên 169 8.5.2 Lý thuyết tính tốn 170 8.5.3 Tính tốn diện tích cốt thép 172 8.5.4 Tính tốn cụ thể: 174 8.5.5 Kết tính tốn thép dọc 177 8.5.6 Tính tốn cốt đai cột 180 TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC 186 8.6.1 Nội lực tổ hợp nội lực 186 8.6.2 Tính tốn cốt thép dọc 187 8.6.3 Tính tốn thép đai 196 8.6.4 Tính tốn cốt đai gia cường vị trí đâm giao 198 8.6.4.1 Tại vị trí dầm phụ (250x500) giao với dầm (300x700) nhịp BC tầng 199 8.6.4.2 Tại vị trí dầm phụ (250x450) giao với dầm (300x600) nhịp AB tầng 200 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH 202 8.7.1 Kiểm tra chuyển vị ngang đỉnh cơng trình 202 PHẦN III 203 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG 203 VAI TRÒ CỦA TẦNG HẦM 203 VỀ MẶT KẾT CẤU 203 VỀ MẶT NỀN MÓNG 203 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 204 9.4.1 Địa tầng 204 9.4.2 Đánh giá điều kiện thủy văn 211 9.4.3 Đặc điểm thiết kế móng cọc vùng chịu động đất 211 9.4.4 Tiêu chuẩn thiết kế 211 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DÙNG ĐỂ TÍNH MĨNG 211 9.5.1 Xác định nội lực dùng để tính tốn móng 211 9.5.2 Truyền tải sàn tầng hầm 212 9.5.3 Tải trọng tính toán 213 9.5.4 Tải trọng tiêu chuẩn 214 TRÌNH TỰ TÍNH TỐN MĨNG CỌC 215 CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TỐN 215 CHƯƠNG 10: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 217 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỌC ÉP BTCT ĐÚC SẴN 217 VẬT LIỆU 217 ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU SÂU NGÀM CỌC ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỌC 218 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT DÙNG THIẾT KẾ CỌC ÉP 219 10.4.1 Tính tốn kiểm tra cốt thép cọc theo điều kiện vận chuyển lắp dựng 219 10.4.2 Tính tốn cốt thép dọc cọc 221 10.4.3 Tính tốn cốt thép làm móc cẩu 221 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC ĐÀI MĨNG 222 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 224 10.6.1 Xác định sức chịu tải cọc ép theo tiêu đất 225 10.7 TÍNH TỐN MĨNG M1 232 10.8 TÍNH TỐN MĨNG M2 249 CHƯƠNG 11: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 264 GIỚI THIỆU 264 ƯU ĐIỂM 264 NHƯỢC ĐIỂM 264 THIẾT KẾT MÓNG CỌC BIÊN 2-A 265 11.4.1 Lựa chọn vật liệu đài cọc 265 11.4.2 Cấu tạo kích thước cọc 265 11.4.3 Xác định sức chịu tải cọc 267 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 11.4.4 Sức chịu tải cọc theo cường độ vật liệu 267 11.4.5 Tính sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất 269 11.4.6 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 271 11.4.7 Sức chịu tải thiết kế 273 THIẾT KẾ MÓNG M1 CHO CỘT BIÊN C20 VÀ C30 274 11.5.1 Tải trọng tính tốn 274 11.5.2 Xác định số lượng cọc 274 11.5.3 Bố trí cọc đài 275 11.5.4 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc: 276 11.5.5 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 280 11.5.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 280 11.5.1 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 285 11.5.1 Kiểm tra khả chịu lực đài cọc 288 11.5.2 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 291 THIẾT KẾ MÓNG M2 CHO CỘT GIỮA C1 (C2) 292 11.6.1 Xác định số lượng cọc 292 11.6.2 Bố trí cọc đài 293 11.6.3 Kiểm tra sức chịu tải cọc 294 11.6.4 Kiểm tra với tổ hợp phụ (Comb17) cho móng M2(Trục 2-B), M1 (Trục 2-C) 297 11.6.5 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 298 11.6.6 Kiểm tra đáy khối móng quy ước 299 11.6.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước 303 11.6.8 Kiểm tra khả chịu lực đài cọc 306 11.6.9 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 310 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG 311 KẾT LUẬN CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG CHO CƠNG TRÌNH 314 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Bộ Xây dựng , TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng , TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng , TCVN 299 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 Bộ Xây dựng , TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Tiết kế bê tơng cốt thép tồn khối Bộ Xây dựng , TCXD10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây dựng , TCXD195 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi Bộ Xây dựng , TCXDVN 326 : 2004 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu Bộ Xây dựng , TCXD 206 : 1998 Cọc khoan nhồi – Yêu cầu chất lượng thi công Bộ Xây dựng , TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối - Quy phạm nghiệm thu thi công II SÁCH THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2008), Cấu tạo bê tông cốt thép, NXB Xây dựng Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện bản), NXB Khoa học Kỹ thuật TG Sullơ W (1997), Kết cấu nhà cao tầng, NXB Xây dựng TG Drodov P.F (1997, Cấu tạo tính tốn hệ kết cấu chịu lực cấu kiện nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật Ngố Thế Phong, Trịnh Kim Đạm (2008), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa), NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Cống (2008), Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 -2005 (tập tập 2), NXB Xây dựng Hà Nội Vũ Mạnh Hùng (2008), Sổ tay thực hành Kết cấu Cơng trình, NXB Xây dựng Nguyễn Văn Quảng (2007), Nền móng Nhà cao tầng, NXB Khoa học Kỹ thuật Châu Ngọc Ẩn (2005), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Kiểm (2009), Thiết kế thi công, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh III PHẦN MỀM Phầm mềm SAP 2000 version 16 Phần mềm ETABS version 9.7.4 Phần mềm Autocad 2007 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 PHẦN I KIẾN TRÚC GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Một đất nước muốn phát triển cách mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế xã hội, trước hết cần phải có sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt thuận lợi cho nhu cầu sinh sống làm việc người dân Đối với nước ta, nước bước phát triển ngày khẳng định vị khu vực quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều cần phải ngày cải thiện nhu cầu an sinh làm việc cho người dân Mà nhu cầu nơi nhu cầu cấp thiết hàng đầu Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày nhiều quỹ đất Thành phố có hạn, mà giá đất ngày leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả mua đất xây dựng Để giải vấn đề cấp thiết giải pháp xây dựng chung cư cao tầng phát triển quy hoạch khu dân cư quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố hợp lý Bên cạnh đó, với lên kinh tế Thành phố tình hình đầu tư nước ngồi vào thị trường ngày rộng mở, mở triển vọng thật nhiều hứa hẹn việc đầu tư xây dựng cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, khách sạn cao tầng, chung cư cao tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày cao người dân Có thể nói xuất ngày nhiều cao ốc ngồi Thành phố khơng đáp ứng nhu cầu cấp bách sở hạ tầng mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo nên mặt cho Thành phố, đồng thời hội tạo nên nhiều việc làm cho người dân Hơn nữa, ngành xây dựng nói riêng, xuất nhà cao tầng góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu áp dụng kỹ thuật đại, cơng nghệ tính tốn, thi công xử lý thực tế, phương pháp thi cơng đại nước ngồi… Chính thế, cơng trình CHUNG CƯ ETOWN CENTRAL thiết kế xây dựng nhằm góp phần giải mục tiêu Đây khu nhà cao tầng đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí làm việc, chung cư cao tầng thiết kế thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống người dân GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Địa điểm xây dựng: Số Đồn Văn Bơ, P.12, Quận 4, Tp Hồ Chí Minh 1.2.1 Vị trí cơng trình Hình 1.1 -Vị trí cơng trình Google Earth 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu-thời tiết TPHCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mưa - khơ rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm trạm Tân Sơn Nhất, qua yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh sau: Lượng mưa cao, bình qn/năm 1.949 mm Năm cao 2.718 mm (1908) năm nhỏ 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11; hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1,2,3 mưa ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc Ðại phận quận nội thành huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao quận huyện phía Nam Tây Nam Ðộ ẩm tương đối khơng khí bình qn/năm 79,5%; bình qn mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn mùa khơ 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 10 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 2400 MNN MĐTT ĐẤT SAN LẤP 6100 1800 BÙN SÉT MÀU XANH LẪN THỰC VẬT =5o20' SÉT PHA, TRẠNG THÁI DẺO CỨNG CÁT PHA, TRẠNG THÁI DẺO 41200 5400 4200 6300 2300 1400 MĐTN D SÉT, TRẠNG THÁI DẺO CỨNG 22800 CÁT HẠT MỊN-TRUNG, KẾT CẤU CHẶT VỪA 10600 B=13300 SÉT MÀU XÁM NÂU, TRẠNG THÁI NỬA CỨNG - CỨNG B=12700 ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 24200 CÁT HẠT MỊN-TRUNG, KẾT CẤU CHẶT VỪA-CHẶT Hình 11.10 - Mơ hình móng khối quy ước cho trường hợp không đồng 11.6.6.2 Chuyển tải trọng tâm đáy khối móng quy ước Bảng 11.11: Tải trọng tiêu chuẩn truyền xuống móng M2 Vị trí cột CỘT GIỮA C1 N (kN) MX (kN.m) MY (kN.m) 44.46 44.65 -16.97 N, Mxmax, My,Qx, Qy N, Mx, My,Qxmax, Qy Tổ hợp QX (kN) QY (kN) Nmax, Mx, My,Qx, Qy -14415.90 -12396.02 -1322.63 6.07 17.60 -285.17 N, Mx, Mymax,Qx, Qy -12087.75 10.20 780.36 207.77 -6.57 -13097.90 0.64 750.94 236.41 -15.02 N, Mx, My,Qx, Qymax -13364.32 -1236.97 22.30 33.08 -307.32 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM -16.93 Trang 300 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019  Tải trọng đứng N 0tc  N tc  G đài + G đat  G coc Trong đó: Ntc – tải trọng tiêu chuẩn cao trình mặt đài, Ntc = 14415.9 kN; Gđài – trọng lượng đài đất phía đài G đài   tb  D f  A  25  1.8  168.9  7600.5 kN Gđất – trọng lượng lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc (có xét đến đẩy nổi) Gdat  (Fqu nAcoc)ihi  (168.980.503)(5.67*3.68.764.29.626.38.642.310.2722.810.012)  64608(KN) Gcọc – trọng lượng cọc Vậy: G coc   bt  n c  A coc  Lc  25   0.503  41.2  4144.7 kN N 0tc  N tc  G đài + G đat  G coc  14415.9  7600.5  64608  4144  907 69(kN ) - Momen: Momen tiêu chuẩn tâm đáy khối móng qui ước: M 0tcx  M xtc  Q ytc ( L  hdai )   16.93  16.97  (41.2  1.8)   746.64 kNm M 0tcy  M ytc  Q xtc ( L  hdai )  44.46  44.65  (41.2  1.8)  1964.4 kNm 11.6.6.3 Tính áp lực cửa đáy khối móng quy ước truyền cho Độ lệch tâm: eB  eA  | M 0tcx | | 746.64 |   0.008m N0 90769 | M 0tcy | N0  | 1964.4 |  0.0216 m 90769 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng qui ước: tc Pmax  tc Pmin  N0  6eB 6eA  90769   0.008  0.0216    1   1    544.65kN / m AB  B A  13.312.7  12.7 13.3  N0  6eB 6eA  90769   0.008  0.0216    1   1    530.1kN / m AB  B A  13.3 12.7  12.7 13.3  GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 301 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Ptbtc  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 tc tc Pmax  Pmin 544.65  530.1   537.4kN / m2 kN/m2 2 11.6.6.4 Cường độ tiêu chuẩn đất đáy dài RM  Trong đó: m1m2 ( ABM  II'  BH M  IItb  DCII  h0 II' ) ktc ktc – hệ số độ tin cậy, ktc = (theo sách phân tích móng cọc – PGS.TS Võ Phán); m1, m2 – hệ số điều kiện làm việc đất nền, m1 = 1.1, m2 = 1.2 (lấy theo Bảng 6.2 / sách phân tích móng cọc – PGS.TS Võ Phán); BM – cạnh ngắn khối móng qui ước, BM = 12.7 m; HM – chiều cao khối móng qui ước, HM = 41.2 m; 'II – dung trọng lớp đất đáy móng khối qui ước (có kể đến đẩy nổi); – dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên (có kể đến đẩy nổi); tb  II γ IItb = γ dn h hi  (3.6  5.67)  (4.2  8.76)  (6.3  9.62)  (2.3  8.64)  (22.8 10.27)  (2 10.01)  9.5(kN/m ) 41.2 A, B, D - hệ số lấy theo Bảng 6.1 (Sách phân tích móng cọc – PGS.TS Võ Phán), tùy thuộc góc ma sát đất đáy khối móng qui ước; II = 17047’ , tra Bảng A = 0.43, B = 2.72, D = 5.31; CII – lực dính đơn vị đất đáy khối móng qui ước, CII = 38.5 kN/m2 h0 – chiều sâu tầng hầm, h0 = 3.2 m Suy ra: R M = 1.2×1.1  ([0.43×12.7×10.01]+[2.72×41.2×9.5]+[5.31×38.5]-[3.2×10.01])=1705 kN/m2 Kiểm tra điều kiện: tc Pmax  544.65kN / m  2R M  1.2  1705  2046kN / m Ptbtc  537.4kN / m  R M  1705kN / m tc Pmin  530.1kN / m  GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 302 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 Do tính tốn độ lún đất khối móng qui ước theo quan niệm biến dạng đàn hồi tuyến tính ( cịn làm việc giai đoạn đàn hồi vùng biến dạng dẻo phát triển độ sâu Z = B/4 khối móng quy ước) 11.6.7 Kiểm tra độ lún móng khối quy ước Từ kết kiểm tra đáy móng khối quy ước, ta xem đất đáy móng làm việc đàn hồi tính tốn độ lún theo quan niệm biến dạng tuyến tính Tính tốn độ lún theo phương pháp cộng lún lớp phân tố Ứng suất trọng lượng thân đáy móng khối quy ước: bt   IIbt HM  9.5 41.2  391.4 kN/m2 Ứng suất gây lún đáy khối móng qui ước:  gl  Ptbtc   IItb HM  537.4  391.4  146 kN/m2 Ứng suất trọng lượng thân đất nền:  bt   i hi Chia đất đáy móng khối qui ước thành lớp phân tố có chiều dày hi  BM /4= 12.7/4 = 3.2(m), chọn hi = m ( chia nhỏ xác) Từ điều kiện:  zigl  0.2 zibt  Xác định HCN Từ điều kiện:  zigl  2 zibt  Xác định HCN Cơng thức tính tốn độ lún: S   Si   n n i i 1 i Ei  zigl hi βi = 0.8, lấy theo quy phạm (TCVN 9362 -2012) hi: chiều dày lớp đất phân tố thi i, hi=1 m σglzi: ứng suất gây lún lớp phân tố thứ i, σglzi= σglKo với hệ số Ko tra bảng phụ thuộc Lm/Bm z/Bm; tra bảng Ei: mô đun biến dạng lớp đất chịu nén mũi cọc GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 303 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 Bảng 11.12 – Ứng suất tải trọng trọng lượng thân Điểm Độ sâu z (m) 1 3 5 7 8 Lm/Bm z/Bm K0 бzigl (kN/m2) 1.0472 146.00 0.976 142.50 1.0472 1.0472 1.0472 1.0472 1.0472 1.0472 1.0472 1.0472 0.1575 0.315 0.4724 0.6299 0.7874 0.9449 1.1024 1.2598 0.996 0.938 0.883 0.813 0.738 0.663 0.593 бzibt (kN/m2) 145.42 391.40 401.41 136.95 421.43 128.92 118.70 107.75 96.80 86.58 411.42 431.44 441.45 451.46 461.47 471.48 Bảng 11.13 – Bảng xác định độ lún cho móng cọc đài đơn M1 Lớp phân tố E бzibt Chiều бzi бzigl dày (kN/m2) (m) (kN/m2) (kN/m ) (kN/m2) 1 391.40 146.00 401.41 145.42 401.41 145.42 411.42 142.50 411.42 142.50 421.43 136.95 421.43 136.95 431.44 128.92 431.44 128.92 441.45 118.70 441.45 118.70 451.46 107.75 451.46 107.75 461.47 96.80 461.47 96.80 471.48 86.58 Tổng cộng Độ lún cuối S = 2.74cm < [Sgh] = 10 cm Si (m) 145.71 29000 0.004 143.96 29000 0.004 139.72 29000 0.0039 132.93 29000 0.0037 123.81 29000 0.0034 113.22 29000 0.0031 102.27 29000 0.0028 91.688 29000 0.0025 0.0274 Như vậy, móng M2 thõa yêu cầu độ lún S GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 304 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 D MNN 1400 2400 MĐTN MĐTT ĐẤT SAN LẤP 2300 BÙN SÉT MÀU XANH LẪN THỰC VẬT SÉT PHA, TRẠNG THÁI DẺO CỨNG CÁT PHA, TRẠNG THÁI DẺO 41200 6300 4200 5400 6100 SÉT, TRẠNG THÁI DẺO CỨNG 22800 CÁT HẠT MỊN-TRUNG, KẾT CẤU CHẶT VỪA 10600 8000 SÉT MÀU XÁM NÂU, TRẠNG THÁI NỬA CỨNG - CỨNG 6zibt (kN/m2) 6zigl (kN/m2) Hình 11.11 – Biểu đồ ứng suất tải trọng thân tải trọng đáy khối móng quy ước GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 305 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 11.6.8 Kiểm tra khả chịu lực đài cọc 11.6.8.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng tự góc nghiêng  = 45 2550 1000 2550 1800 45° 1050 400 800 400 800 400 800 400 1050 6100 2100 C1 C3 650 45° 1050 C2 1300 C5 800 5500 C4 1300 2100 C8 5500 C7 C6 1300 1050 650 B 650 2400 2400 1800 650 6100 Hình 11.12 – Tháp nén thủng tự đài đơn M2 Với chiều cao đài hd = 1.8m tháp chọc thủng tự từ chân cột không bao trùm phần tim số cọc nên cần phải kiểm tra điều kiện chọc thủng tự Điều kiện chọc thủng là: Trong đó: Pxt Pcx  Pxt: lự gây xuyên thủng, lực gây xuyên thủng tổng phản lực đầu cọc cọc nằm tháp xuyên thủng Pxt= 2286.21+2296.32+2263.43+2273.54= 9119.5 kN  Pcx: lực chống xuyên thủng đưuọc tính sau: Pcx    R bt  u m  h Với: GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 306 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 -  = 1: hệ số lấy với bê tông nặng - h0 : Chiều cao tính tốn từ mặt đài đến trọng tâm lớp cốt thép - - - - Rbt = 1.2 (MPa) : cường độ chịu kéo bê tông đài  h0 = 1.8 – 0.15 = 1.65 (m) um : giá trị trung bình chi vi đáy đáy tháp nén thủng hình thành bị nén thủng phạm vi chiều cao làm việc tiết diện um  2(hc  bc  2c)  2(0.8 1 21.65) 10.2 (m) c : khoảng cách từ mép cột mép đáy tháp chọc thủng, trường hợp góc chọc thủng 45 c = ho = 1.65m, trường hợp chọc thủng hạn chế lấy cơng thức sau: Suy ra: c  ho tan() Pcx  11.2 103 10.2 1.65  20196 (kN) Suy ra: Pxt  9119.5 (kN)  Pcx  20196 (kN)  Thỏa điều kiện chọc thủng Cọc nc xi Bảng 11.14 – Giá trị phản lực đầu cọc yi xi2 yi2 Ntt (m) (m) (m2) (m2) 5.76 18239 2.1 2.4 4.41 (kN) MOXtt MOYtt Nc,dtt -54.6 143.56 2286.21 (kNm) (kNm) (kN) 2.1 4.41 18239 -54.6 143.56 2291.27 2.1 -2.4 4.41 5.76 18239 -54.6 143.56 2296.32 1.2 1.44 18239 -54.6 143.56 2277.35 -1.2 1.44 18239 -54.6 143.56 2282.40 -2.1 2.4 4.41 5.76 18239 -54.6 143.56 2263.43 -2.1 4.41 18239 -54.6 143.56 2268.48 8 -2.1 -2.4 4.41 5.76 18239 -54.6 143.56 2273.54 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 307 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 11.6.8.2 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng hạn chế góc nghiêng  < 45 2550 1000 2550 1800 40° 1050 400 800 400 800 400 800 400 1050 6100 1050 1300 C3 650 1050 C2 1300 1500 C1 1300 C5 36° 2100 5500 C4 800 C8 5500 C7 C6 1300 2100 650 B 650 2400 2400 1800 650 6100 Hình 11.13 – Tháp nén thủng hạn chế đài đơn M2 - - ≤ Pxt : lực gây xuyên thủng, lực gây xuyên thủng tổng phản lực đầu cọc cọc nằm tháp xuyên thủng Pxt  Ntt – Pi ( xt ) Pcx : lực chống xuyên thủng tính sau: Pcx  0.75.Rbt um h0 Trong đó: h0 C Ntt – lực dọc tính tốn chân cột (lấy tổ hợp Nttmax = 16578.3kN) GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 308 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 Pi(xt) – Phản lực đầu cọc nằm phạm vi đáy lớn tháp xuyên thủng (ở có cọc nằm phạm vi đáy lớn tháp xuyên thủng) Để thiên an toàn phản lực đầu cọc lực dọc gây ra, (không xét đến moment,lực ngang,trọng lượng thân đài đất đài) tính với hệ số vượt tải n= 0.9 P i ( xt )   Pi 2277.35  2282.4  0.9   0.9  3568.5(kN ) 1.15 1.15 Pxt  Ntt – Pi(xt)  16578.3  3568.5  13009.8kN bc, hc – kích thước tiết diện cột, bc = 0.8m, hc = 1m; h0 – chiều cao có ích đài móng, h0 = 1.8 – 0.15 = 1.65 m; Rbt – cường độ tính tốn chịu kéo bê tông, Rbt = 1200 kN/m2; c – khoảng cách từ mép cột đến mép cọc um– Giá trị trung bình chu vi đáy đáy tháp xuyên thủng giá trị um  2 hc  bc  2c  2(0.8 1 1.5)  9.6 m Ta có C theo phương ngang : C1 = 1500 mm = 1.5 m Ta có C theo phương dọc : C2 = 1300mm = 1.3m Lấy C = max ( C1 ; C2) = 1.5m  Pcx  0.75  1200  9.6  1.65  1.65 / 1.5   15681.6kN Ta thấy Pxt < Pcx nên thỏa điều kiện chống xuyên thủng đài cọc chiều cao đài chọn hoàn toàn hợp lý GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 309 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM 11.6.9 Tính tốn cốt thép cho đài cọc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 Cốt thép tính tốn cho đài móng để đảm bảo khả chịu uốn đài tác dụng phản lực đầu cọc xem đài làm việc consol ngàm vào mép cột giả thiết đài tuyệt đối cứng 700 1900 P5 P3+P8 P6+P7+P8 I C4 1700 C8 I C5 1000 C1 C2 C3 650 2100 C7 C6 800 5500 2100 650 II II 650 2400 2400 650 6100 Hình 11.14 - Sơ đồ tính móng 2-B,2-C 11.6.9.1 Tính cốt thép đặt theo phương X Mô men mặt ngàm I – I: M max  (P6  P7  P8 )  L   2263.43  2268.48  2273.54   1.7  11569.2 kNm M 11569.2  10 αm =   0.0455  b R b bh o2 0.9  1.7  610  1652  1 1 2m  1 1 2 0.0455  0.0466 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 310 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM As   b Rbbh0 Rs  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 0.0466  0.9  1.7  610  165  196.6(cm ) 36.5 Khoảng cách bố trí thép: a  Bố trí 41Φ25a150 ( Fa = 201.26 cm2) 6000  150 mm 40 11.6.9.2 Tính cốt thép đặt theo phương Y Mơ men mặt ngàm II – II: M max  P3  L  (P3  P6 )  L  2282.4  0.7   2296.32  2273.54   1.9  10280.4 kNm M 10280.4  10 αm =   0.0448  b R b bh o2 0.9  1.7  550  165   1 1 2m  1 1 2 0.0448  0.046 As   b Rb bh0 Rs  0.046  0.9  1.7  550  165  175(cm ) 36.5 Khoảng cách bố trí thép: a  Bố trí 37Φ25a150 ( Fa = 181.6 cm2) 5400  150 mm 36 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG Để lựa chọn loại cọc hợp lý cần phải phân tích luận chứng kinh tế kỹ thuật toàn diện phương án thiêt kế Nếu nhìn khả chịu lực cọc giá thành cọc mà bỏ qua lợi ích kinh tế tổng hợp cơng trình, xét đến tốc độ thi cơng mà bỏ qua ảnh hưởng mơi trường hiệu ích xã hội khơng thể chọn loại cọc thực hợp lý Hơn việc so sánh phương án phải đưa “hệ số rủi ro” so sánh Chẳng hạn phương án có lợi ích kinh tế lớn “hệ số rủi ro” cao cần phải xem xét Do việc chọn lựa phương án móng cịn phụ thuộc vào tiêu mà chủ đầu tư cần thiết đặt nặng a So sánh bê tơng - Cọc khoan nhồi: - Thể tích bê tơng đài cọc : Móng M1: Vd1 = 1.8×  3.7 × 3.7  = 24.64 m GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 311 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 Móng M2: Vd2 = 1.8×  6.1× 5.5  = 60.4 m - Thể tích bê tơng cọc : Móng M1: Vc = Móng M2: Vc = - Cọc ép: π × d2 3.14 × 0.82 × L c × (n c ) = × 41.2 × = 82.8 m 4 π × d2 3.14× 0.82 × L c × (n c ) = × 41.2 × = 165.6 m 4 - Thể tích bê tơng đài cọc : Móng M1: Vd1 = 1.6 ×  3.2 × 3.2  = 16.4 m Móng M2: Vd2 = 1.6 ×  4.4 × 4.4  = 31 m - Thể tích bê tơng cọc : Móng M1: Vc1 = Sc × L c × n c = 0.4 × 24.4× = 35.1m Móng M2: Vc2 = Sc × L c × n c = 0.42 × 24.4×16 = 62.5m b So sánh khối lượng cốt thép Trong tồn chi phí cho phần móng chi phí cho thép đài móng cọc nhỏ, phương án khơng có chênh lệch nhiều Do bỏ qua việc xem xét tiêu Nhận xét: Khối lượng bê tông cọc khoan nhồi sử dụng lớn so với phương án cọc ép, khối lượng thép phương án móng chênh lệch khơng nhiều Nên phương án cọc ép hiệu mặt vật liệu kinh tế c So sánh ưu điểm thi công thiết kế - Cọc khoan nhồi: - Khả chịu tải trọng lớn, sức chịu tải cọc khoan nhồi đạt đến ngàn nên thích hợp với cơng trình nhà cao tầng, cơng trình có tải trọng tương đối lớn - Không gây ảnh hưởng chấn động đến cơng trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen đô thị lớn, khắc phục nhược điểm điều kiện thi công GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 312 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2014-2019 - Có khả mở rộng đường kính chiều dài cọc đến mức tối đa Hiện sử dụng cọc khoan nhồi có đường kính từ 600  2500mm lớn Trong điều kiện thi cơng cho phép, mở rộng đáy cọc với hình dạng khác nước phát triển thử nghiệm - Mặt khác cọc khoan nhồi có số nhược điểm sau: - Theo tổng kết sơ bộ, cơng trình nhà cao tầng 12 tầng, kinh phí xây dựng móng thường lớn 2-2.5 lần so sánh với cọc ép Tuy nhiên số lượng tầng lớn dẫn đến tải trọng công trình lớn giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý - Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh tượng phân tầng thi công đổ bêtông nước có áp, dịng thấm lớn qua lớp đất yếu có chiều dày lớn - Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp gây nhiều tốn thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, siêu âm số cọc thử để kiểm tra chất lượng bêtông cọc - Việc khối lương bêtơng thất q trình thi công thành lỗ khoan không bảo đảm dễ bị sập hố khoan trước đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thi công cọc - Ma sát bên thân cọc có phần giảm đáng kể so với cọc đóng cọc ép cơng nghệ khoan tạo lỗ - - Phương án cọc ép Có khả chịu tải lớn, sức chịu tải cọc ép với đường kính lớn chiều sâu lớn chịu tải hàng trăm Không gây ảnh hưởng chấn động cơng trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen đô thị lớn, khắc phục nhược điểm cọc đóng thi công điều kiện Giá thành rẻ so với phương án móng cọc khác Cơng nghệ thi cơng cọc khơng địi hỏi kỹ thuật cao Nhược điểm: Cọc ép sử dụng lực ép tĩnh để ép cọc xuống đất ,do thi cơng loại đất sét mềm,sét pha cát Đối với loại đất sét cứng, cát có chiều dày lớn khó thi cơng GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 313 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 d So sánh hiệu kinh tế Giá thi công thường biến động theo thị trường, phụ thuộc vào điều kiện thi cơng, vị trí cơng trình đơn vị thi cơng Có thể tham khảo giá thi cơng cho cọc nhồi cọc ép sau: Chi phí thi cơng cọc ép 400x400 khoảng 350.000 VNĐ/m Chi phí thi cơng cọc nhồi D800 khoảng 750.000VNĐ/m Dự tính tổng chi phí thi cơng cọc ép: T  nc  Lc  t  50  27  350.000  472.500.000 đồng - Dự tính tổng chi phí thi cơng cọc nhồi: T  nc  Lc  t  24  45.4  800.000  871.680.000 đồng Vậy thi công cọc ép hiệu kinh tế cao gấp 1.84 so với cọc nhồi KẾT LUẬN CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG CHO CƠNG TRÌNH Với tiêu so sánh trên, ta thấy hai phương án móng có ưu điểm khuyết điểm, nhiên với điều kiện địa chất cụ thể quy mô 13 tầng tầng hầm cơng trình, phương án cọc ép có ưu vượt trội mặt vật liệu, kinh tế thi công hiệu Chiều sâu mũi cọc phù hợp với lớp đất cắm cọc cho ta thấy sức chịu tải hệ cọc hợp lí Vì đồ án sinh viên chọn phương án cọc ép phương án móng cơng trình “Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) xem đánh giá làm em.” Ký tên Trần Văn Chinh MSSV: 1411070268 Lớp : 14DXD04 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang 314 SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ... HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 PHẦN I KIẾN TRÚC GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA... SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Địa điểm xây dựng: Số Đoàn Văn Bơ, P.12, Quận 4, Tp Hồ Chí... MÓNG 311 KẾT LUẬN CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG CHO CƠNG TRÌNH 314 GVHD: TS NGUYỄN SƠN LÂM Trang SVTH: TRẦN VĂN CHINH MSSV: 1411070268 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2014-2019

Ngày đăng: 26/01/2019, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w