Đề tài: Khai thác kỹ thuật trên xe Toyota Fortuner Phần hệ thống điện chung

53 669 0
Đề tài: Khai thác kỹ thuật trên xe Toyota Fortuner  Phần hệ thống điện chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Lời Mở Đầu Trong xu hướng phát triển toàn cầu hoá, kinh tế Việt Nam co những bước chuyển mình mạnh mẽ để công nghiệp hoa, đại hố đất nước đờng thời với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực toàn giới.Trong nhiều năm gần với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu người, tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều hệ thống trang thiết bị ô tô dần thay hệ thống co kết cấu đại ứng dụng những tiến khoa học kỹ thuật Do gặp khơng kho khăn việc khai thác sử dụng hệ thống đo Hơn nữa công nghệ sản xuất ô tô liên tục nâng lên theo xu cạnh tranh kéo theo thay đổi công nghệ sửa chữa thì số thoi quen sử dụng, sửa chữa không thích hợp Như việc chuyển từ sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay phận Do đo trình khác thác thiết phải sử dụng kỹ thuật chuẩn đốn Trênhệ thống điện co vai trò quan trọng Tính tiện nghi đại, giá trị xe lớn đồng nghĩa với kết cấu ngày phức tạp Để tìm hiểu số kết cấu mới lạ đồ án em chọn đề tài “Khai thác kỹ thuật xe Toyota Fortuner 2008 – Phần hệ thống điện chung” Do thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ nhiều hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi nhiều thiếu sot Em mong nhận giúp đỡ, bảo tận tâm thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên: Th.S Nguyễn Đức Trung giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Tri Phong SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống nạp a, Công dụng: Hệ thống nạp co nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải động hoạt động nạp điện cho ắc quy ô tô b, Yêu cầu: - Hệ thống nạp phải cung cấp dòng điện chiều cách đầy đủ liên tục cường độ điện áp theo yêu cầu thiết bị sử dụng điện xe - Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động điều kiện sử dụng - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy - Cấu tạo đơn giản, dễ dàng bảo dưỡng sửa chữa - Kích thước nhỏ gọn, làm việc tốt điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, dầu mỡ, bụi bẩn khoang động cơ, chịu rung soc tốt c, Phân loại: Co nhiều phương pháp phân loại hệ thống nạp Bao gồm: +) Phân loại hệ thống nạp theo loại máy phát điện sử dụng - Loại máy phát điện chiều Hình vẽ 1.1 Cấu tạo máy phát điện một chiều SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung - Loại máy phát điện xoay chiều Hình vẽ 1.2 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Trong loại máy phát xoay chiều lại co: - Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, thường sử dụng xe gắn máy - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ co vòng tiếp điện, sử dụng ơtơ Hình vẽ 1.3 Cấu tạo máy phát xoay chiều có vòng tiếp điện - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ khơng co vòng tiếp điện sử dụng chủ yếu máy kéo xe chuyên dụng Hình vẽ 1.4 Cấu tạo máy phát xoay chiều không có vòng tiếp điện SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung +) Phân loại hệ thống nạp theo cấu tạo dây dẫn phần ứng máy phát - Máy phát kiểu dây quấn thơng thường Hình vẽ 1.5 Cấu tạo Stato máy phát dây quấn thường - Máy phát kiểu dẫn Hình vẽ 1.6 Cấu tạo Stato máy phát kiểu dẫn - Máy phát kiểu dây quấn hình - Máy phát kiểu dây quấn hình tam giác +) Phân loại hệ thống nạp theo phương pháp chỉnh lưu - Chỉnh lưu loại 6, ốt +) Phân loại hệ thống nạp theo loại tiết chế sử dụng - Tiết chế khí loại tiếp điểm - Tiết chế khí loại tiếp điểm - Tiết chế bán dẫn co tiếp điểm - Tiết chế bán dẫn không tiếp điểm - Tiết chế loại IC SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 1.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống khởi động a, Công dụng: Hệ thống khởi động ô tô co nhiệm vụ tạo momen lớn từ nguồn điện hạn chế ắc quy để thắng momen ma sát động (trục khủy, piston, thiết bị khác động dẫn động trực tiếp từ trục khủy động cơ) làm quay trục khủy động đạt tới tốc độ định, để sau đo động co thể làm việc độc lập Tốc độ vòng quay khởi động tối thiểu động xăng khoảng 50-100 v/p động diesel khoảng 100- 200 v/p b, Yêu cầu: Những yêu cầu hệ thống khởi động điện ô tô bao gồm: - Momen truyền động máy khởi động phải đủ lớn để thắng momen ma sát động khởi động động - Máy khởi động phải quay trục khuỷu động với tốc độ thấp mà động co thể nổ - Khi động ôtô làm việc, phải cắt khớp truyền động hệ thống khởi động khỏi trục khuỷu động ôtô - Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép - Phải đảm bảo khởi động lại nhiều lần - Tỷ số truyền từ bánh máy khởi động bánh bánh đà nằm giới hạn (từ đến 18) - Chiều dài, điện trở dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm giới hạn quy định (< 1m) - Kết cấu gọn nhẹ, chắc chắn, làm việc ổn định với độ tin cậy cao điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, dầu mỡ, bụi bẩn, chịu rung soc tốt - Cấu tạo đơn giản, dễ dàng bảo dưỡng sửa chữa c, Phân loại: Phân loại hệ thống khởi động theo cấu tạo máy khởi động SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tô – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung - Máy khởi động loại giảm tốc Hình vẽ 1.7 Máy khởi đợng loại giảm tốc - Máy khởi động loại thơng thường Hình vẽ 1.8 Máy khởi động loại thông thường - Máy khởi động loại bánh hành tinh Hình vẽ 1.9 Máy khởi đợng loại bánh hành tinh - Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh – roto dẫn) Hình vẽ 1.10 Máy khởi đợng loại PS SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 1.3 Giới thiệu chung về xe Toyota Fortuner 2008 a, Giới thiệu chung: Hình vẽ 1.13 Toyota Fortuner 2008 Xe Toyota Fortuner mẫu xe dự án xe đa dụng tồn cầu (IMV) tập đồn tơ Toyota Nhật Bản (TMC) nhằm mục đích sản xuất những mẫu xe bán tải xe đa dụng mới với chất lượng toàn cầu để giới thiệu tại 140 nước giới IMV bao gồm mẫu xe SUV xe Fortuner, mẫu xe đa dụng Innova mẫu xe bán tải (Hilux Cabin đơn, Cabin kép, Cabin mở rộng) Đây thành viên thứ hai thuộc dòng sản phẩm IMV co mặt thị trường Việt Nam Fortuner tham gia thị trường với hai phiên G V: dòng G 4x2 sử dụng động diesel 1KD – FTV dung tích 2.5L cho cơng suất 100,5 mã lực tại 3.600 vòng/phút, hộp số sàn cấp; dòng V SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 4x4 sử dụng động xăng 2TR - FE dung tích 2.7L, số tự động, cơng suất 158 mã lực tại 5.200vòng/phút Trong phạm vi đề tài em đề cập loại xe Fortuner dòng V, động xăng 2TR – FE Fortuner sử dụng chung hệ thống khung sườn với dòng Inova Hilux Mức tiêu hao nhiên liệu động xăng 13,2 lít/100km, động diesel 8,5 lít/100km (thơng số nhà sản xuất) Xe sử dụng hệ thống treo trước độc lập tay đòn kép, treo sau liên kết điểm Bộ mâm đúc lốp 265/70R16 Trang thiết bị Fortuner gờm: hệ thống đèn pha kiểu đèn chiếu (projector), cánh hướng gio tích hợp đèn phanh, hệ thống gương chiếu hậu điều khiển điện, hình hiển thị đa thông tin, tay lái trợ lực thiết kế chấu (ở phiên V, vô lăng bọc da tích hợp nút điều chỉnh âm thanh) Các trang thiết bị giải trí xe gờm: dàn âm loa co đầu đọc DVD, hình cảm ứng… Điều hoà phiên G điều chỉnh tay, V loại tự động Trang thiết bị an tồn gờm: hai túi khí cho hàng ghế phía trước, hệ thống chống bo cứng phanh ABS, hệ thống khố an tồn cho trẻ em, hệ thống mã hoa khoa động cơ, khoá cửa từ xa kết hợp hệ thống chống trộm Phiên V trang bị thêm cảm biến lùi, ghế lái điều chỉnh điện hướng, nội thất bọc da,… SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung A A Hình vẽ 1.14 Tuyến hình xe Toyota Fortuner 2008 b, Thông số kỹ thuật xe Toyota Fortuner 2008: STT Thông số Dài x rộng x cao Trọng lượng không tải Trọng lượng toàn tải Khoảng sáng gầm xe Chiều dài sở Chiều rộng sở trước / sau Bán kính quay vòng tối thiểu Cơng suất cực đại Mơmen xoắn cực đại 10 Động 11 Loại động 12 13 14 15 16 17 18 Dung tích xylanh Hộp số Kiểu Loại nhiên liệu Phanh trước Phanh sau Giảm soc trước SVTH: Nguyễn Tri Phong Đơn vị mm Kg Kg mm mm mm m Hp/(v/ph) N.m/ (v/ph) Giá trị 4.695x1.840x1795 1.840 2.450 220 2.750 1.540x1.540 5.9 158/5200 241/3800 2.7L Gasoline xylanh thẳng hàng, 16 van, DOHC, VVT- i Cc 2700 số tự động 2TR- FE Xăng Đĩa thơng gio 16 inch Tang trống Độc lập, tay đòn kép, lò xo cuộn, Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 19 Giảm soc sau 20 21 22 23 Lốp xe Vành mâm xe Số cửa Số chỗ ngồi SVTH: Nguyễn Tri Phong 10 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung cân Liên kết điểm, tay đòn bên, lò xo cuộn 265/70 R16 Mâm đúc Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 39 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Hình vẽ 2.4 Lắp cụm tăng đai Nếu dấu không nằm vùng A, thay đai dẫn động V QUAN SÁT DÂY ĐIỆN CỦA MÁY PHÁT - Kiểm tra dây điện tình trạng tốt - Nếu dây điện bị hỏng, sửa dây điện máy phát VI NGHE TIẾNG KÊU BẤT THƯỜNG TỪ MÁY PHÁT Kiểm tra máy phát không phát tiếng kêu bất thường động nổ máy Nếu co tiếng kêu bất thường, thay puli máy phát VII KIỂM TRA MẠCH ĐÈN BÁO NẠP Bật khoá điện ON Kiểm tra mạch đèn báo nạp sáng lên Khởi động động kiểm tra đèn tắt Nếu đèn hoạt động khơng tiêu chuẩn, chẩn đốn mạch đèn báo nạp SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 40 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung VIII KIỂM TRA MẠCH NẠP KHI KHƠNG CĨ TẢI Hình vẽ 2.5 Kiểm tra mạch nạp có tải Giữ động tốc độ 2000 vòng/phút Kiểm tra số Ampe kế Vôn kế Cường độ dòng điện tiêu chuẩn: 10 A trở xuống Điện áp tiêu chuẩn : 13.2 đến 14.8 V Nếu kết không tiêu chuẩn, thay máy phát  Lưu ý: Nếu ắc quy chưa nạp đầy, số dòng điện đơi sẽ lớn dòng điện tiêu chuẩn IX KIỂM TRA MẠCH NẠP CÓ TẢI Khi động chạy với tốc độ 2000 vòng/phút, bật đèn pha chế độ chiếu xa bật công tắc quạt sưởi ấm đến vị trí HI Kiểm tra số ampe kế Cường độ dòng điện tiêu chuẩn: 30 A lớn Nếu trị số dòng nhỏ giá trị tiêu chuẩn, thay máy phát SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 41 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung  Lưu ý: Nếu ắc quy nạp đầy, mạch nạp co thể không hoạt động số Ampe co thể nhỏ dòng điện tiêu chuẩn Nếu trường hợp này, bật thêm phụ tải điện (vận hành gạt nước, sấy kính hậu, v.v.) kiểm tra lại số Ampe kế SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 42 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 3.3 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động xe Fortuner 2008 3.3.1 Các hư hỏng và cách khắc phục hệ thống: Triệu chứng hư hỏng Nguyên nhân co thể Cách khắc phục Máy khởi động không quay (không co tiếng kêu công tắc từ) - Hở mạch công tắc từ piston bị kẹt Thay công tăc từ - Bề mặt cổ gop bị rỗ - Chổi than mòn - Hở mạch phần ứng - Hở mạch cuộn dây công tắc từ (piston không hút vì khơng co dòng qua cuộn hút) Sửa chữa thay phần bị hỏng Máy khởi động không quay (co tiếng kêu công tắc từ ) - Hỏng công tắc từ Thay - Phần ứng bị chậm vỏ - Hỏng lớp cách điện giữa chổi than giá giữ - Ly hợp chiều bị trượt Thay Thay Máy khởi động quay chậm - Phần motor điện: Ổ lăn tiếp xúc giữa phần ứng cực Sửa chữa từ thay Động không nổ máy khởi động quay - Ly hợp bị trượt - Bánh chủ động khơng vào ăn khớp với vòng bánh đà -Thay ly hợp chiều -Thay đòn dẫn động -Vòng bi bị xước rỗ -Ống lot bị mòn -Trục rotor bị đảo Thay vòng bi ống lot -Đỉnh bánh chủ động bị mòn Thay bánh chủ động -Ly hợp chiều bị kẹt Thay ly hợp Tiếng kêu lạ SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp Tiếng kêu lạch cạch 43 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung -Hở mạch cuộn giữ piston cuộn hút kéo vào sau đo bị trả lại vì dòng khơng qua cuộn hút nữa tiếp điểm đong gây tiếng kêu lạch cạch liên tục Thay công tắc từ 3.3.2 Quy trình chẩn đốn hư hỏng hệ thống khởi động Mô tơ không hoạt động khoa điện vị trí Start (bánh chủ động khơng lao mô tơ khởi động không quay) Hư hỏng co thể nằm chi tiết hệ thống điện liên quan đến cực 50 hay hư hỏng bên mô tơ Tiến hành kiểm tra xe (1) Kiểm tra điện áp ắc quy Quá thấp OK (2) Kiểm tra điện áp cực 50 Quá thấp OK (3) Thử tính mơ tơ khởi động NG Nạp hay thay ắc quy Kiểm tra mạch khoa điện sửa chữa hay thay phận hỏng Sửa chữa mô tơ khởi động Khi khoa điện xoay đến vị trí Start, bánh chủ động lao với tiếng “kịch” mô tơ vẫn không quay hay tốc độ không tăng thêm (1) Kiểm tra lực cản quay động Quá cao Sửa chữa OK Tiến hành kiểm tra xe Quá thấp OK (2) Kiểm tra điện áp ắc quy OK Quá thấp Kiểm tra cáp máy khởi động sửa chữa hay thay (3) Kiểm tra điện áp cực 30 (4) Thử tính mơ tơ khởi động SVTH: Nguyễn Tri Phong Nạp hay thay ắc quy NG Sửa chữa mơ tơ khởi động Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 44 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Bật khoa điện vị trí Start làm cho bánh chủ động lao rồi lại tụt vào lặp lại liên tục Tiến hành kiểm tra xe OK (1) Kiểm tra điện áp ắc quy Quá thấp OK (2) Kiểm tra điện áp cực 50 Quá thấp (3) Thử tính mơ tơ khởi động NG Nạp hay thay ắc quy Kiểm tra mạch khoa điện sửa chữa hay thay phận Sửa chữa mô tơ khởi động Mô tơ khởi động vẫn hoạt động khoa điện xoay từ vị trí Start vị trí On Hư hỏng co thể nằm khoa điện, rơ le khởi động hay mô tơ (1) Kiểm tra khoa điện Không tốt Thay Quá thấp Thay OK (2) Kiểm tra rơ le khởi động (3) Thử tính mô tơ khởi động NG Sửa chữa mô tơ khởi động 3.3.3 Các công việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động I KIỂM TRA MÁY KHỞI ĐỘNG: Tiến hành thử cuộn kéo: Ngắt dây dẫn khởi cực C Nối ắc quy vào công tắc từ máy khởi động hình vẽ Sau đo kiểm tra xem bánh chủ động ly hợp co chuyển động ngồi Nếu bánh ly hợp khơng dịch chuyển, thay cụm công tắc từ máy khởi động SVTH: Nguyễn Tri Phong Hình vẽ 3.6 Thử c̣n kéo Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 45 Tiến hành thử cuộn giữ Tiến hành nối ắc quy hình vẽ vị trí bánh dẫn động ly hợp phía ngồi Hãy ngắt dây âm khỏi cực C Kiểm tra bánh dẫn động vẫn Nếu bánh chủ động ly hợp chạy vào trong, thay cụm cơng tắc từ Hình vẽ 3.7 Thử cuộn giữ Kiểm tra hoạt động cụm công tắc từ Ngắt cáp âm khỏi thân máy khởi động, kiểm tra bánh chủ động tụt bên Nếu bánh ly hợp không tụt thay cụm công tắc từ máy khởi động Hình vẽ 3.8 Kiểm tra cụm cơng tắc từ Tiến hành thử hoạt động không tải: - Nối dây dẫn Stato với cực C - Kẹp máy khởi động lên ê tô co lot nhôm - Nối ắc quy ampe kế với máy khởi động hình vẽ Hình vẽ 3.9 Thử hoạt động không tải - Kiểm tra máy khởi động quay êm ổn định bánh chủ động chuyển động lao Sau đo đo dòng điện Cường độ dòng tiêu chuẩn: 90 A trở xuống điện áp 11,5 V - Nếu không đạt tiêu chuẩn, thay máy khởi động Kiểm tra cụm rô to máy khởi động SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí ô tô – K52 Đồ án tốt nghiệp 46 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung a Kiểm tra bề mặt cổ gop xem co bị bẩn cháy không Nếu bề mặt bị bẩn cháy thì làm sạch ráp lại bề mặt giấy ráp mịn b Kiểm tra điện trở:  Đo điện trở giữa cuộn dây cổ gop Hình vẽ 3.1 Kiểm tra điện trở các cuộn dây cổ góp Điện trở tiêu chuẩn 1Ω - Nếu kết không tiêu chuẩn thì thay cụm rô to  Đo điện trở giữa đoạn dây lõi thép cuộn dây Hình vẽ 3.2 Kiểm tra điện trở các đoạn dây lõi thép cuộn dây Điện trở tiêu chuẩn 10 KΩ trở lên Nếu kết không tiêu chuẩn, thay cụm rô to c Dùng thước cặp đo chiều dài phần lồi lên chổi than cổ gop SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung 47 Hình vẽ 3.3 Đo chiều dài phần lời lên chổi than cổ góp Kích thước tiêu chuẩn: 3,1 mm Chiều dài lớn nhất: 3,8 mm Nếu chiều dài phần lồi lớn giá trị lớn thì thay cụm rô to Kiểm tra cụm khung đầu cổ gop máy khởi động a Kiểm tra chiều dài chổi than Hình vẽ 3.4 Kiểm tra chiều dài chổi than Dùng thước cặp đo chiều dài chổi than Kích thước tiêu chuẩn: 9,0 mm Chiều dài nhỏ nhất: 4,0 mm Nếu chiều dài chổi than nhỏ gia trị nhỏ thì thay cụm khung đầu cổ gop b Kiểm tra điện trở SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 48 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Hình vẽ 3.5 Kiểm tra điện trở chổi than Đo điện trở giữa cực (+) cực (-) chổi than Điện trở tiêu chuẩn: 10 KΩ trở lên Nếu kết không tiêu chuẩn thay sửa cụm khung đầu cổ gop Kiểm tra ly hợp vòng bi đỡ giữa máy khởi động - Kiểm tra bánh truyền hành tinh, bánh bên bánh dẫn động ly hợp vòng bi đỡ giữa máy đề xem co bị mòn hay hỏng - Nếu co bánh bị hỏng, thay vòng bi giữa ly hợp máy khởi động - Kiểm tra bánh ly hợp vòng bi đỡ giữa máy khởi động Hình vẽ 3.6 Kiểm tra ly hợp, vòng bi đỡ máy khởi đợng Trong giữ ly hợp vòng bi giữa máy đề, quay bánh chủ động chiều kim đồng hồ kiểm tra no quay tự Thử quay no theo SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 49 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung chiều ngược lại kiểm tra no bị khoa Nếu không thì thay khớp chiều máy đề Kiểm tra cụm công tắc từ máy khởi động c Kiểm tra pis ton: Hình vẽ 3.7 Kiểm tra piston máy khởi động - Ấn pis ton kiểm tra no hời nhanh chong tới vị trí ban đầu Nếu không vầy sửa chữa thay cụm công tắc từ máy khởi động d Kiểm tra điện trở Hình vẽ 3.8 Kiểm tra điện trở cụm công tắc từ Đo điện trở giữa cực 50 C Điện trở tiêu chuẩn 1Ω Nếu kết không tiêu chuẩn thay cụm công tắc từ máy khởi động SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 50 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Hình vẽ 3.9 Kiểm tra điện trở cực 50 thân công tắc từ - Đo điện trở giữa cực 50 thân cụm công tắc từ máy khởi động Điện trở tiêu chuẩn V Nếu kết không tiêu chuẩn thay cụm công tắc từ máy khởi động II KIỂM TRA RƠ LE MÁY KHỞI ĐỘNG Đo điện trở rơ le máy khởi đông Hình vẽ 3.10 Kiểm tra điện trở rơ le máy khởi động Điện trở tiêu chuẩn: Giữa chân với chân 5: 10 KΩ trở lên không có điện áp cấp vào chân chân Dưới 1Ω có điện áp cấp vào chân chân Nếu kết không tiêu chuẩn thay rơ le III KIỂM TRA CỤM KHÓA ĐIỆN Đo điện trở công tắc SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 51 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Hình vẽ 3.10 Kiểm tra điện trở công tắt Điện trở tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn Khoa 10 KΩ trở lên (ACC) – 4(AM1) ACC Dưới Ω (IG1) – (AM1) On Dưới Ω Start Dưới Ω - (ACC) – (AM1) (AM2) – (IG2) (IG1) – (AM1) (IG1) – (ST1) (AM 2) – (IG2) (AM2) – (ST2) Nếu kết không tiêu chuẩn thay cụm khoa điện SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí ô tô – K52 Đồ án tốt nghiệp 52 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung KẾT LUẬN Sau ba tháng tìm hiểu nghiên cứu thực đồ án với giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Đức Trung em hoàn thành việc nghiên cứu xây dựng đề tài “Khai thác kỹ thuật xe TOYOTA FORTUNER 2008 – Phần hệ thống điện chung” Các phần nghiên cứu hay, ứng dụng nhiều công nghệ mới co nhiều ưu điểm vượt trội so với hệ thống trước đo: kết cấu nhỏ gọn, hiệu suất cao, hoạt động xác hiệu tin cậy Qua nghiên cứu đề tài em thu lượm nhiều kiến thức hệ thống điện ô tô, tảng ban đầu để em tiếp tục sâu vào tìm hiểu điện ô tô phục vụ tốt cho công việc sau Do thời gian nghiên cứu co hạn phạm vi đề tài tương đối rộng nên việc xây dựng đề tài giới hạn số chi tiết quan trọng điển hình Do kiến thức hạn chế, chút kinh nghiệm ỏi nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sot, mong gop ý bảo quý thầy cô bạn để đề tài ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Nguyễn Tri Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí tơ – K52 Đồ án tốt nghiệp 53 GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung [1] Trang bị điện ô tơ tập 1,2- Khoa khí, Trường ĐH GTVT [2] Tài liệu đào tạo hệ thống nạp, hệ thống khởi động – Toyota Việt Nam [3] Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại Tập – Trang bị điện ô tô (Nguyễn Oanh – NXB tổng hợp TP HCM) [4] Cẩm nang sửa chữa xe TOYOTA FORTUNER 2008 SVTH: Nguyễn Tri Phong Lớp: Cơ khí ô tô – K52 ... GVHD: Th.S Nguyễn Đức Trung Chương KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN CHUNG TRÊN XE TOYOTA FORTUNER 2008 3.1 Chế độ, nội dung bảo dưỡng kỹ thuật xe Toyota Fortuner 2008 +) Bảo dưỡng thường xuyên... NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE TOYOTA FORTUNER 2008 2.1 Hệ thống nạp xe Toyota Fortuner 2008 a, Sơ đồ hệ thống Hình vẽ 2.1 Sơ đờ bố trí chung hệ thống nạp xe Fortuner 2008 IG IG... hở mạch Dòng điện kích từ 0, máy sẽ khơng phát điện tiết chế IC sẽ bật đèn báo nạp c Kết cấu phần tử chủ yếu hệ thống nạp xe Toyota Fortuner +) Máy phát điện: Hệ thống nạp xe Fortuner 2008

Ngày đăng: 18/02/2019, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Mở Đầu.

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN

    • 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống nạp.

    • b. Nguyên lý làm việc:

    • Hình vẽ 2.13 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động trên xe Fortuner 2008

    • Chương 3

    • KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN CHUNG TRÊN XE TOYOTA FORTUNER 2008

    • 3.2.1. Các hư hỏng và cách khắc phục trong hệ thống nạp:

    • 3.3.1. Các hư hỏng và cách khắc phục trong hệ thống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan