BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT NHUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT NHUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bất kỳ công trình nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này Tác giả luận văn Lê Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FOB CMT ODM OBM OEM WTO SAFSA ASEAN CHDC GTSX CN CNCB DN VĐT VĐTNN CĐ GTXK ĐVT APEC KNXK TP R&D SP UBND Phương thức xuất khẩu có tham gia vào hệ thống phân phối Phương thức gia công xuất khẩu Sản xuất dưới dạng thiết kế gốc Sản xuất nhãn hiệu gốc Sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng Tổ chức thương mại thế giới Chuỗi cung ứng dệt may ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Cộng hòa dân chu Giá trị sản xuất Công nghiệp Công nghiệp chế biến Doanh nghiệp Vốn đầu tư Vốn đầu tư nước ngoài Cố định Giá trị xuất khẩu Đơn vị tính Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Kim ngạch xuất khẩu Thành phố Nghiên cứu và phát triển Sản phẩm Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tên bảng Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm dệt may Đà Nẵng Kim ngạch xuất khẩu dệt may Đà Nẵng Tỷ trọng KNXK Dệt may Đà Nẵng so với cả Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Thị trường xuất khẩu hàng dệt may tại công ty may Hòa Thọ Trang 45 47 nước48 Nẵng49 dệt 50 2.6 Thị trường xuất khẩu dệt may tại công ty CP dệt may 29 51 2.7 Cơ cấu thị trường xuất khẩu cua công ty CP Vinatex Đà Nẵng 51 2.8 Kim ngạch xuất khẩu dệt may cua một số quốc gia khu vực châu Á năm 2008 53 2.9 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại công ty dệt may Hòa Thọ 53 2.10 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại công ty CP dệt may 29.3 54 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 3.1 Đơn giá bình quân/mhàng dệt may nhập vào My Tỷ trọng, tốc độ tăng GTSX ngành dệt may Cơ cấu GTSX dệt may theo ngành Lao động ngành dệt may Đà Nẵng qua các năm Cơ cấu lao động tại các doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng năm 2009 So sánh chi phí nhân công ngành dệt may năm 2008 cua một số nước thế giới Sản lượng sản phẩm chu yếu ngành dệt may Đà62Nẵng Mục tiêu cua ngành dệt may Đà Nẵng thời gian đến 55 56 58 59 60 61 79 Nam chuỗi giá trị toàn cầu DANH MỤC CÁC HÌNHVE Số hiệu hình ve Tên hình ve 1.1 Chuỗi giá trị toàn cầu 1.2 Mô hình phân tích Porter Five Forces ngành dệt may xuất khẩu 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Đà Nẵng theo so sánh 2.2 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm dệt may Đà 2.3 Đóng góp cua xuất khẩu dệt may vào KNXK toàn thành phố 2.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt Đà Nẵng năm 2011 2.5 Đóng góp cua ngành dệt may GTSX57 toàn ngành công nghiệp 2.6 Cơ cấu GTSX dệt may theo thành phần kinh tế 2.7 Vị trí cua các doanh nghiệp dệt may Việt Trang 11 36 giá Nẵng46 47 may 58 64 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dệt may Việt Nam là ngành có bề dày lịch sử và có những đóng gó trọng quá trình phát triển kinh tế, xã hội cua đất nước; thể hiện rõ ở cạnh là giải quyết nhiều việc làm hàng năm, nhất là lao động nữ và định khẩu cua Việt Nam bản đồ thương mại quốc tế Hiện nay, là mặt h xuất khẩu hàng đầu và có tốc độ tăng trưởng cao qua các năm Sản phẩm dệ cua Việt Nam cũng đã thiết lập được vị thế các thị trường khó tính và Nhật Bản Trong giai đoạn 2007-2009, Việt Nam đứng danh sách TOP 10 nước có kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới và năm 2010 đứng ở thứ với thị phần xuất khẩu gần 3% [4] Với Đà Nẵng – trung tâm kinh tế cua khu vực miền Trung – Tây Nguyên, ngành dệt may được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn, đã có những đóng tích cực vào sự phát triển kinh tế cua thành phố Đây là ngành xuất khẩu c đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho thành phố Năm 2011, dệt may đã đóng g 26,47% tổng kim ngạch xuất khẩu cua thành phố Sự phát triển cua ngành góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động giúp nâng cao mức sống người dân Cơ cấu sản phẩm cua ngành cũng đa dạng và phong phú; đó phẩm may mặc được xem là chu lực, tạo nên thế mạnh cua ngành Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề liên quan đến sự phát triển cua ngành thời gian đến thành phố cần phải quan tâm hỗ trợ một cách thỏa đáng như: tạo nguồn nguyên đầu vào, vấn đề về công nghệ, vốn và đặc biệt là hoạt động xúc tiến xuất thị trường quốc tế Quá trình tự hóa thương mại và hội kinh tế toàn cầu diễn mạnh là xu thế phát triển chung cua thế giới Để không nằm ngoài sự phát triê sức cạnh tranh, đứng vững và mở rộng thị phần thị trường quốc tế thì y đặt đối với ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói là rất lớn Hội nhập kinh tế đã mở nhiều hội cho ngành dệt may Đà Nă rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh đó sản phẩm cua ngành đương đầu với không ít những thách thức lớn Đó là sự cạnh tranh khốc liệt đối thu lớn trường quốc tế về mẫu mã, chất lượng, giá thành; sự thay đô chế, chính sách, cũng những trở ngại môi trường kinh doanh quốc tê Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm những luận cứ khoa học để đẩy mạn khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng là thiết thực và cấp bách TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong cấu giá trị tiêu thụ nước và xuất khẩu, ngành dệt may Đà N có giá trị xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 80% toàn bộ giá trị sản xu ngành Do vậy mà sự biến động cua kinh tế thế giới có ảnh hưởng lớn đến trưởng và phát triển cua ngành Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế cua nh nước lớn vốn là thị trường chu lực cua sản phẩm dệt may Đà Nẵng có nh động lớn và thời kỳ khôi phục suy thoái Như sự sụp đổ cua hàng ngân hàng lớn cua My, thiên tai sóng thần ở Nhật… Không chỉ đối mặt những khó khăn về kinh tế tại thị trường nhập khẩu, ngành dệt may xuất khẩ phải đối mặt với nhiều khó khăn khác Phải kể đến là các đối thu cạnh tranh thế giới, nhất là Trung Quốc Do vậy, các doanh nghiệp tìm hướng riêng c mình bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, giảm thành, tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới bên cạnh những thị trường hiện tại chia sẻ thị phần và chia sẻ rui ro có biến động xảy Và ở đó, vai trò phương, cua nhà nước là hết sức quan trọng Địa phương phải có những chính hỗ trợ cho sự phát triển cua ngành, hỗ trợ các doanh nghiệp công tác xú thương mại, ngoại giao, tìm kiếm thị trường Do đó, không ít tác giả đã nghiên cứu ngành dệt may nói chung và dệt may xuất khẩu nói riêng giúp c doanh nghiệp và địa phương (nhà nước) có được những cái nhìn khách quan và thể; để từ đó có hướng phù hợp điều kiện phát triển kinh tế toàn c hiện Cho đến nay, ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về ngành dệt may chung và dệt may xuất khẩu nói riêng Nhưng mỗi nghiên cứu lại có hướng tiếp 95 My và Nhật Vì vậy, để tồn tại buộc các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt khẩu và thành phố cần phải có những chính sách phát triển đúng đắn, phải q áp dụng đúng mức việc sản xuất các sản phẩm “xanh” 3.3.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng rất lớn đến số lượng, chất lượn sản phẩm và dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động trực tiếp, đặc biệt là nữ Do đó, cả doanh nghiệp và thành phố cần có những chính sách hợp lý đ cao chất lượng nguồn nhân lực với mong muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt thị trường thế giới - Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: + Doanh nghiệp cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp bằn cách liên kết đưa đào tạo tại các trung tâm đào tạo nghề có uy tín đối với lao động hiện tại và liên kết đào tạo mới đối với nguồn lao động định hướn dụng tương lai + DN cần phải quan tâm đến chế độ tiền lương, bảo hiểm thích ứng cho ngư lao động; trợ cấp độc hại; chế độ nghỉ thai sản; hưu trí; cải thiện điều kiện la đầu tư thiết bị xử lý nước thải, đảm bảo vệ sinh công nghiệp và phòng ngừ nghề nghiệp để người lao động an tâm làm việc và gắn bó lâu dài với doanh ngh + Cần có những chính sách khuyến khích, động viên người lao động an tâ làm việc như: xây trường mẫu giáo, nhà trẻ cho em công nhân có điều kiện h tập và vui chơi; tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân và gia đình ho chức đám cưới tập thể cho những công nhân không có điều kiện; thường xuyên tă thưởng cho những lao động hoàn thành tốt và hiệu quả công việc được giao + Quan tâm đến đời sống tinh thần cua người lao động như: tổ chức các bu biểu diễn văn nghệ để công nhân thể hiện được tài cua mình; tổ chức cuô thể thao nhằm nâng cao thể lực và tạo tình thần hăng say làm việc cho công nhân - Đối với thành phố: 96 + Thành phố cần hỗ trợ đào tạo lao động cho DN mà không lấy phí đà hoặc giảm phí; đặc biệt là đào tạo lĩnh vực thiết kế, điều hành sản xuất, để nâng cao suất lao động và sản xuất những SP có giá trị gia tăng cao + Thành phố cần có những chính sách khuyến khích doanh nghiệp chu độn chú trọng đầu tư vào đội ngũ công nhân, thợ ky thuật lành nghề để nâng cao độ cũng ky làm việc cua lao động ngành dệt may nói chung và may xuất khẩu nói riêng + Quan tâm nhiều đến đời sống cua người lao động như: phát triển h thống chợ, trường học, bệnh viện, đảm bảo an ninh xung quanh khu vực người l động tạm trú (vì đa số lao động ngành dệt may là lao động nữ) 3.3.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn tài chính cho doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng nguồn tài chính cho doanh nghiệp cần phải thực hi các biện pháp sau: - Thành phố cần có những chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngàn Đối với nguồn vốn nước: Cổ phần hóa là một biện pháp bản nhă hút nguồn vốn này + Nhanh chóng cổ phần hóa các doanh nghiệp mạnh, niêm yết cổ phiếu tr thị trường chứng khoán để huy động vốn nhằm tái đầu tư mở rộng quy mô sả cũng đầu tư đầu tư cho quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm + Khai thác nguồn tài chính với lãi suất thấp + Huy động mọi nguồn lực sẵn có cua doanh nghiệp huy động từ cán công nhân viên, khấu hao bản, bán, khoán, cho thuê các tài sản không dùng đến + Vay tín dụng từ các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, ngân hàng Đối với nguồn vốn nước ngoài: Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đê nguồn vốn đầu tư cua nước ngoài vào ngành ưu đãi về sử dụng đất, đầu dựng sở hạ tầng - Đối với nguồn vốn đã bỏ đầu tư thì cần phải có chính sách sử du quả, tránh lãng phí, sử dụng đúng mục đích, tránh đầu tư dàn trải không có ưu tiên 97 - Đầu tư cải tiến công nghệ, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao suất la động cũng hiệu quả sử dụng vốn 3.3.1.7 Xây dựng cụm công nghiệp dệt may Thành phố cần xây dựng cụm công nghiệp dệt may nhằm giúp các doa nghiệp ngành có sự liên kết chặc chẽ và hỗ trợ quá trình sản Khi cụm công nghiệp dệt may hình thành sẽ thuận lợi công tác quản lý; biệt nếu ở gần khu vực nông thôn sẽ kích thích kinh tế khu vực này phát triể làm được điều này cần thực hiện các biện pháp sau: - Lên mô hình cụm công nghiệp dệt may: Thành phố cần phải xây dựng đươ mô hình cụm công nghiệp dệt may, mô hình này sẽ cho thấy được các thành p tham gia cũng vai trò và lợi ích cua họ cụm - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi vai trò cua cụm và thu hút, khuyến khíc thành viên tham gia vào cụm cũng cho các thành viên thấy được lợi ích k mình tham gia vào cụm công nghiệp dệt may Khi tham gia vào cụm công nghiệp dệt may, các doanh nghiệp sẽ có hội tăng suất thông qua việc tận dụ được lợi thế bố trí gần Việc bố trí gần các nhà cung cấp, khách hà trợ các doanh nghiệp quá trình trao đổi thông tin được tăng cường hơn, kha tiếp cận đầu vào sẽ dễ dàng Hơn nữa, việc bố trí gần sẽ giu doanh nghiệp ngành có tính sáng tạo và cải tiến cao quá trình sản sản phẩm Và các doanh nghiệp dệt may tham gia vào cụm sẽ giúp cho việc trợ chính sách khuyến khích phát triển cua chính phu sẽ được tập trung t sự manh mún và dàn trải trước - Thành phố cần phải đưa các nội quy, các quy định hoạt động cua cụm cách rõ ràng, hợp lý phù hợp với mong muốn cũng lợi ích cua các tha cụm Việc quản lý cụm công nghiệp dệt may cần tránh vì lợi ích cua viên này mà xâm hại đến lợi ích cua thành viên khác Do đó, việc đưa các định chung cần phải lấy ý kiến và được sự thống nhất cua các thành viên; vậy thì cụm mới có thể hoạt động tốt và mới phát huy được vai trò cua cụm 98 - Chọn lựa vị trí đặt cụm công nghiệp dệt may Thành phố cần xem xé lượng việc chọn lựa vị trí tọa lạc cua cụm Cụm công nghiệp nên được khu vực nông thôn, kinh tế kém phát triển Khi đặt tại đây, cụm sẽ giúp giải qu được việc làm cho lượng lớn lao động tại chỗ, nữa sẽ kích thích được k khu vực này phát triển theo kịp các khu vực khác 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất 3.3.2.1 Hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trường quốc tế Tìm hiểu về thị trường quốc tế là vấn đề quan trọng mà các doanh nghi xuất hàng dệt may xuất khẩu cần phải quan tâm hàng đầu Vì đầu ổn đị doanh nghiệp mới có thể yên tâm đầu tư sản xuất và cho những sản phẩm có lượng tốt Để làm được điều này, thành phố cần hỗ trợ doanh nghiệp ca việc sau: - Tìm hiểu về đối thu cạnh tranh quốc tế Như đã trình bày ở chương 2, kh nhập vào thị trường dệt may thế giới, đặc biệt là thị trường My, EU và Nhậ đối thu cạnh tranh lớn cua các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Nẵng nói riêng là Trung Quốc Bên cạnh đó, Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ và m nước khu vực Châu Á cũng là những đối thu cạnh tranh mạnh thị trư dệt may quốc tế Do vậy, Đà Nẵng cần hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may thành phố nắm được đặc trưng sản phẩm cua những đối thu này Vì là cô đòi hỏi chi phí cao, tự thân doanh nghiệp khó có thể thực hiện được - Tìm hiểu về thị trường tiêu thụ quốc tế Hiện tại, EU, My và Nhật Bản ba thị trường lớn tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu cua thành phố Các doanh ng phải nắm được đặc điểm, nhu cầu và xu hướng tiêu dùng theo từng thời kỳ, giai đoạn cua những thị trường này Thành phố cần hỗ trợ nhiều cho doanh ng lĩnh vực này + Thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường tại những thị trường trọng điê Từ đó, nắm bắt và tổng hợp thông tin thị trường và cung cấp kịp thờ doanh nghiệp nước 99 + Tổ chức các hội thảo về nhu cầu hiện tại cua thị trường với sự tham mọi cá nhân, tổ chức nhằm giúp cho các doanh nghiệp tổng hợp và nắm được tin từ các báo cáo cua hội thảo + Tổ chức điều tra nhu cầu thị trường thông qua các nhà môi giới xuất khâ các đại lý tại các thị trường trọng điểm cũng thông qua các trung tâm ngh cứu được đặt tại các nước 3.3.2.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Để tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nhằm góp phần đẩy mạnh khẩu hàng dệt may, thành phố Đà Nẵng cần thực hiện các công việc sau: - Cần tăng cường hệ thống xúc tiến thương mại Hiện nay, thông tin thị trườ là vấn đề mà các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may rất thiếu bởi hầu hế tin này được cung cấp từ bên thứ ba Do vậy, thành phố cần phối hợp với ca ban, ngành và các đơn vị, tổ chức có liên quan thành lập một hệ thống xú thương mại đối với các thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản và My, tìm thăm dò thị trường mới Châu Phi và khu vực Trung Đông từ đó hình thành n các đại điện thương mại Các đại diện này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tìm hiểu và tiếp cận được đối tác, nâng cao hiệu quả cua việc tham gia các ch trình quảng cáo tại các hội chợ, triễn lãm; nữa, còn cung cấp thông tin kị về những biến động cua thị trường và cua các đối tác quá trình kinh doa - Tổ chức các khóa học về đào tạo ky thị trường cho bộ phận xu thương mại cua doanh nghiệp Nhân lực là một yếu tố quan trọng hoạt đô xúc tiến thương mại Trong chiến lược xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệ thành phố cần phối hợp với các hiệp hội tập trung vào việc đào tạo ky trường cho các doanh nhân thông qua việc tổ chức các khóa học, các buổi hội t với sự tham gia hỗ trợ cua các doanh nhân đến từ những doanh nghiệp dệt may x khẩu lớn nước và thế giới để cùng chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm - Hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập các văn phòng đại diện tại các quốc gia va vực Trên sở việc hình thành các đại diện thương mại tại các thị trường qu thành phố cần hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu thành lập các văn 100 đại diện tại các thị trường trọng điểm cua doanh nghiệp để nắm bắt thông tin kịp thời, nhanh chóng và chính xác Bên cạnh đó, thành phố cần có những biện pháp khuyến khích các d nghiệp tham gia tốt các hoạt động xúc tiến thương mại 3.3.2.3 Tăng cường công tác mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Để làm được điều này cần thiện các công việc sau: - Duy trì, khai thác triệt để thị trường hiện tại, chu động mở rộng, tìm ki trường mới Doanh nghiệp và thành phố cần quan tâm nữa đến thị trường x khẩu, một mặt giữ vững và khai thác hiệu quả các thị trường tuyền thống; m cần khai thác, xâm nhập vào các thị trường mới - Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng Một doanh nghiệp dệt may xu khẩu có nhiều khách hàng, mỗi khách hàng lại có nhu cầu khác Do đặc sản phảm cua ngành là mang tính thời trang nên nhu cầu cua khách hàng c thường xuyên biến đổi theo thời gian Vì vậy, việc nắm bắt nhu cầu khách hà hết sức quan trọng không dễ thực hiện Chất lượng sản phẩm không chỉ đ đánh giá các chỉ tiêu chất lượng nội tại sản phẩm mà còn được đánh gi qua dịch vụ đối với khách hàng Do đó, các doanh nghiệp cần phải thực hiê công tác chăm sóc khách hàng bằng các công việc sau: + Cần xây dựng được hệ thống chỉ tiêu quản lý khách hàng phù hợp vớ hình hiện tại cua mỗi doanh nghiệp + Thường xuyên thu thập, cập nhật và xử lý những thông tin về khách một cách hiệu quả + Tạo lập và trì mối quan hệ liên kết với khách hàng thành lập ca lạc bộ khách hàng, giao lưu tặng quà với khách hàng và định kỳ tri ân khách lớn nhân các dịp lễ, tết 3.3.2.4 Tăng cường hệ thống thông tin cho ngành 101 Hiện tại, hệ thống thông tin ngành dệt may chưa được tổ chức một cách c chẽ Sự liên kết, hợp tác và trao đổi thông tin giữa các viện nghiên cứu, các tr và các doanh nghiệp chưa được đặt một hệ thống Khi một cá nhân cần n được thông tin cua ngành thì hầu những thông tin này không được tập trung v rất khó cập nhật Do đó, để hỗ trợ cho sự phát triển chung thì cần phải tập tr các công việc sau: - Các doanh nghiệp cần tổng hợp trao đổi thông tin về thời trang, thị hiếu ti dùng quốc tế cũng những biến động các thị trường này - Ứng dụng những tiến bộ cua công nghệ thông tin vào ngành dệt may Tha phố khuyến khích các doanh nghiệp ứng dụng và khai thác tốt các phần mề học quá trình sản xuất, quản lý; áp dụng kinh doanh qua mạng, quảng cá marketing trực tuyến qua mạng - Bổ sung thêm thông tin Niên giám thống kê cua ngành Hiện tại Niên giám thống kê cua ngành rất ít thông tin về doanh nghiệp mà người đọc muố Do đó, cần xem xét bổ sung về sản lượng tiêu thụ, thị trường tiêu thụ và quy mô doanh nghiệp theo từng năm Hơn nữa, cần tổng hợp thông tin doanh nghiệp theo tỉnh, thành sẽ dễ theo dõi 3.3.2.5 Hỗ trợ thành lập các trung tâm dệt may Thành lập trung tâm dệt may nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp d may xuất khẩu nắm bắt được thông tin về thị trường quốc tế, thông tin về sản p mới, về xu thế thời trang, về nguồn nguyên phụ liệu mới Dự báo được thị trươ có những định hướng thị trường cho các doanh nghiệp dệt may Bên cạnh đó, tr tâm dệt may sẽ là nơi tổ chức các hội thảo chuyên ngành theo định kỳ giúp doanh nghiệp dệt may có thể hoạch định chiến lược và hướng đúng đắn t tương lai 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho ho động xuất 3.3.3.1 Các giải pháp đào tạo, tư vấn doanh nghiệp Để thực hiện giải pháp này, thành phố cần tiến hành các công việc sau: 102 - Tổ chức đào tạo định kỳ cho doanh nghiệp nắm được những rào cản mơ thị trường quốc tế Tại đây, có thể liên hệ mời các chuyên gia và ngoài đến để giúp cho doanh nghiệp nắm bắt rõ ràng và thực hiện đúng các quy đị hàng rào phi thuế quan xuất khẩu sang thị trường nước ngoài - Tư vấn, giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua những trở ngại xuất khẩu thị trường nước ngoài Hỗ trợ doanh nghiệp nắm rõ được những bộ luật cầ cua nước nhập khẩu để xảy tranh chấp có thể tìm cách vượt qua được - Trong những thời kỳ nhất định, theo sự biến động cua kinh tế thế giới, t phố cần tư vấn cho doanh nghiệp biết được nên gia tăng xuất khẩu và hạn chế x khẩu vào khu vực nào nhằm tránh được sự phụ thuộc quá lớn vào nước nhậ 3.3.3.2 Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp Như đã đề cập ở trên, hiện tại thông tin ngành dệt may còn thiếu và tín ràng, thống nhất chưa cao Do vậy, bằng mọi kênh thông tin, có những thông tin liên quan đến ngành, thành phố cần phải nhanh chóng tổng hợp và chuyển doanh nghiệp một cách nhanh nhất để doanh nghiệp có thể nắm bắt được va hướng đúng đắn Nhất là những thông tin về thị trường xuất khẩu, về nguồn nguyên liệu vào, về các rào cản thị trường xuất khẩu, thành phố cần kết hợp với cá ngành có liên quan nước, các ban báo chí chuyển tải đến doanh nghiệp k thời và chính xác Thông tin ở cần phải chọn lọc và tránh tình trạng tin thi chất lượng thật sự cua ng̀n tin thì khơng có 3.3.3.3 Tăng cường vai trò các hiệp hội ngành Với tư cách là một tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp toàn nga Hiệp hội cần phải tăng cường hoạt động góp phần từng bước khắc phục nhữ kém hiện cua ngành dệt may Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng Nh hiện nay, Hiệp hội dệt may khu vực các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên vẫn đan hoạt động chưa có những công việc cụ thể và chưa thể hiện được vai trò Hiệp hội đối với ngành Trong thời gian đến, Hiệp hội cần phải thể hiện rõ cua mình đối với sự phát triển cua ngành Các công việc cụ thể: 103 - Các thành viên Hiệp hội cần phát huy nữa vai trò cá nhân cu mình, cần tổng hợp được thông tin chung về ngành dệt may cua khu vực mình đ hoạt động Như thông tin về tình hình hoạt động cua các doanh nghiệp, các số có liên quan quá trình hoạt động cua doanh nghiệp Cũng tổng hợp được nh chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước tác động đến các doanh nghiệp - Hiệp hội cần nắm bắt được nguyện vọng cua doanh nghiệp đối với cấp lý Nhà nước, để từ đó có thể thay mặt các doanh nghiệp mà trình bày nguyê đó trước các cấp quản lý và mong được hỗ trợ - Hiệp hội cần theo dõi tình hình hoạt động cua các doanh nghiệp và có hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp cần thiết nhất - Tại Đà Nẵng, nên đăng ký thành lập Hiệp hội dệt may để góp phần hỗ t doanh nghiệp địa bàn phát triển 3.3.3.4 Hoàn thiện môi trường hành chính, pháp lý có liên quan đến xuất Thực hiện giải pháp này cần tập trung vào các công việc sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Hiện nay, hệ thống luật pháp cua nước còn nhiều bất cập: thường xuyên phải thay đổi, bổ sung; không đồng bộ, chô chéo và điều đặc biệt là chưa phù hợp với luật pháp quốc tế cũng như định cua WTO Điều này cũng gây trở ngại không ít cho hoạt động thương mại các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu riêng thời gian qua Do đó, cần phải hoàn thiện hệ thống luật pháp bằng công việc sau: + Tiếp tục rà soát, điều chỉnh lại hệ thống luật pháp nhằm loại bỏ bản đã cũ, không phù hợp với điều kiện hiện tại và không thích ứng với định cua WTO + Tiếp tục biên soạn và ban hành các luật còn thiếu hoặc chưa hoàn chỉnh + Ban hành chế giám sát việc tuân thu nghiêm ngặt hệ thống bảo vệ quyền, bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa; xử lý nghiêm mình n hành vi sản xuất hàng giả và hàng nhái 104 Do đó, hoàn thiện hệ thống pháp luật sẽ giúp tạo được hành lang pháp ly thoáng, phù hợp với quy định quốc tế sẽ tạo được môi trường hoạt động tốt doanh nghiệp góp phần đẩy mạnh xuất khẩu - Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện quy trình thu tục hải quan: T thời gian qua, các doanh nghiệp đã áp dụng quy trình thu tục hải quan điện tử n thực tế mới chỉ sử dụng phần mềm khai báo điện tử cho mục đích khai b khoản, vẫn còn nhiều công việc phải thực hiện thu công Do đó, tươ lai cần hoàn thiện nữa quy trình này nhằm giảm được thời gian và chi phí doanh nghiệp - Áp dụng rộng rãi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Hiện nay, bảo hiểm tí mới chỉ được triển khai thực hiện thí điểm từ năm 2011 Tại các nước phát bảo hiểm tín dụng xuất khẩu được triển khai từ rất sớm, phần lớn thông qua chức chuyên về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (gọi tắt là ECA) Thị phần và thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tập trung 80% tại khu vực châu Âu với ca chức hàng đầu Coface (Pháp), Autradius (Hà Lan) và Euler Hermes (Đức) Nhằm hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu cần áp dụng rãi nữa quy bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là cần thiết và phù hợp với cua WTO 3.3.3.5 Đẩy mạnh tham gia vận động hành lang đàm phán với đối tác nươ ngoài Vận động hành lang là chiếc cầu nối giữa quan công quyền và giới k doanh Một mặt, nó đóng vai trò một kênh thông tin tích cực về hoạt động k doanh, ý chí nguyện vọng cua các tổ chức kinh tế tới quan công quyền khác, vận động hành lang có tác dụng thúc đẩy các quan công quyền phải đ các chính sách phù hợp với lợi ích cua người kinh doanh nói chung và cua ca thể vận động hành lang nói riêng Do đó, quá trình đàm phán với đối tác nước ngoài, Nhà nước và phố cần phải đẩy mạnh tham gia vận động hành lang; phải nắm bắt được ng vọng và mong muốn cua các doanh nghiệp dệt may nước để việc vận đ 105 hành lang quá trình đàm phán với các đối tác nước ngoài mang lại kết qu mong muốn 3.4 Một số kiến nghị Để các giải pháp được đưa vào thực hiện và mang lại kết quả tốt, t có một số kiến nghị sau: Với Nhà nước - Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho thành phố thực hiện các biện pha nhằm góp phần đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may – một những ngành nghiệp mũi nhọn cua đất nước - Hoàn thiện và phát triển hệ thống chính sách, tín dụng tốt phục v hoạt động xuất khẩu - Điều tiết tỷ giá hối đoái hợp lý để thu hút được nguồn vốn nước ngoa vào ngành cũng để doanh nghiệp xuất khẩu có thể có hiệu quả tốt nhất - Giữ mức lạm phát vòng kiểm soát Với doanh nghiệp sản xuất dệt may xuất - Bên cạnh sự hỗ trợ từ phía thành phố, bản thân các doanh nghiệp không đ ỷ lại hay trông chờ vào sự giúp đỡ đó mà phải tự thân vận động, phải tích tư đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất; phát triển sản phẩm mới với mâ mới và chất lượng tốt - Không ngừng nâng cao trình độ tay nghề cho lao động doanh nghiệp nhằm nâng cao suất lao động - Doanh nghiệp cần phải có định hướng, chính sách phát triển phù hợp định hướng chính sách chung cua thành phố đối với ngành - Sẵn sàng và chu động bày tỏ nguyện vọng cua mình đối với các qua ngành có liên quan - Sẵn sàng chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp ngành cần thiết - Luôn theo dõi và đón nhận sự hỗ trợ từ phía nhà nước và thàn quá trình phát triển 106 KẾTLUẬNCHƯƠNG Trong chương này, luận văn đã tập trung vào việc vạch những phương hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Đà thời gian đến Cụ thể là: Thứ nhất, luận văn phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cua ngành dệt may Đà Nẵng Thứ hai, đưa mục tiêu và phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt m Đà Nẵng đến năm 2020 Trong đó, một số mục tiêu tác giả xây dựng mô hình báo để xác định Thứ ba, sở phân tích thực trạng ở chương 2, chương luận văn đã đưa được hệ thống các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu dệt Nẵng thời gian đến phù hợp với điều kiện hiện tại cua địa phương Thứ tư, luận văn đưa những kiến nghị đối với Nhà nước và các nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nhằm hỗ trợ và cùng với thành p hiện các giải pháp đề nhằm đạt được các mục đã đưa 107 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, ngành dệt may xuất khẩu giữ vị trí là ngành cô nghiệp chu lực và là mũi nhọn xuất khẩu cua cả nước nói chung và thành Nẵng nói riêng Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cua ngành bình quân tr giai đoạn 2003 – 2011 đạt 10,44% mỗi năm Ngành đã sử dụng 24 ngàn lao động, giải quyết một lượng lớn việc làm cho lao động tại địa phương và các lân cận Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề liên quan nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may không chỉ có ý nghĩa nhằm giải quyết các vấn đề ở khía ca triển kinh tế mà còn giải quyết cả những vấn đề liên quan đến xã hội Luận văn“Đẩy mạnh xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng đến n 2020” đã trình bày tổng quan được hệ thống lý luận về xuất khẩu và đẩy ma khẩu hàng dệt may cua một địa phương Trên sở hệ thống lý luận đó, luận v phân tích, đánh giá được thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may áp dụ thành phố Đà Nẵng Từ đó, luận văn đã chỉ được những tồn tại và nguyê để đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thời gia có tính khả thi và phù hợp với điều kiện hiện tại cua thành phố Đà Nẵng Luận văn không chỉ là tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp sản xuất dệt may xuất khẩu mà còn là tài liệu hỗ trợ hữu ích cho các cá nhân muốn về ngành dệt may cua thành phố Đà Nẵng và có thể vận dụng để thực hiê nghiên cứu tiếp theo Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều quá trình tìm hiểu, thu thập tin, xử lý số liệu về ngành dệt may cua Đà Nẵng luận văn vẫn không t khỏi những hạn chế Tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô bạn đọc để luận văn được hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010),Giáo trình Kinh tế phát triển,NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Công nghiệp, Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008),Quyhoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2015 – tầm nhìn 2020 [3] GS.TS Đỗ Đức Bình, GS TS Nguyễn Thường Lạng (2010),Giáotrình Kinh tế quốc tế,NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] Công ty chứng khoán Habubank (2011),Báo cáo cập nhật ngành dệt may 10T’2011 [5] Cục thống kê Đà Nẵng (2008),Niên giám thống kê thành phố Đà Nnămm̃ng 2008, NXB Thống kê [6] Cục thống kê Đà Nẵng (2009),Niên giám thống kê thành phố Đà Nnămm̃ng 2009, NXB Thống kê [7] Cục thống kê Đà Nẵng (2010),Niên giám thống kê thành phố Đà Nnămm̃ng 2010, NXB Thống kê [8] Cục thống kê Đà Nẵng (2006),Thành phố Đà Nẵng 10 năm thành tựu và phát triển, NXB Thống kê [9] Đỗ Thị Đông (2011),Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết cá doanh nghiệp may xuất Việt LuậnNam, án tiến sĩ Công nghiệp, Hà Nội [10] Đại học Kinh tế quốc Module:dân, “Một số vấn đề về lĩnh vực Dệt, - May” http://voer.edu.vn/content/m20608/1.1/, trang 15-18 [11] Vĩnh Hồng,Tương lai ngành dệt may Thái Lan nằm công nghệ và thân thiện với môi trường,http://www.vinatex.com ngày 31/08/2009, trang [12] Đoàn Hồng Lê (2009),Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩ nước ta quá trình hội nhập kinh tế quốcLuậntế,án Tiến sĩ Công nghiệp, Đà Nẵng 109 [13] Nguyễn Thị Loan (2008),Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội [14] GS.TS Bùi Xuân Lưu (2006),Giáo trình Kinh tế ngoại thương,NXB Lao động xã hội [15] Sở Công thương (2009),Báo cáo điều tra tổng lao động ngành dệt may Đà Nẵng năm 2009,Đà Nẵng [16] Sở Công thương (2009),Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020,Đà Nẵng [17] Sở Công thương (2009),Báo cáo tình hình xuất nhập tháng 12/2009; 12/2010; 10/2010; 10/2011; 12/2011, Đà Nẵng [18] Ninh Thị Thu Thuy,Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt-may Đà Nẵng trước sức ép của quá trình hội nhập, http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/So6/13_NinhThuThuy.doc [19] Hồ Tuấn (2009),Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam quá trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình ngành d may), Luận án tiến sĩ Công nghiệp, Hà Nội [20] ThS Vũ Ngọc Anh,Khái niệm về công nghiệp phụ trợ, http://www.embeonline.com, trang [21] UBND thành phố Đà Nẵng (2012),Báo cáo kinh tế xã hội 2011, phương hướng 2012 [22] Website: http://www.socongthuong.danang.gov.vn ... phẩm dệt may Đà Nẵng Kim ngạch xuất khẩu dệt may Đà Nẵng Tỷ trọng KNXK Dệt may Đà Nẵng so với cả Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng dệt may Đà Thị trường xuất khẩu hàng. .. động đẩy mạ khẩu hàng dệt may? + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hà may? + Thực trạng đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố Đà Nẵng. .. động xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu hà dệt may Đà Nẵng giai đoạn từ