1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi thử ĐH 2 - 09

4 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Câu 1: ADN đựơc tạo ra theo nguyên tắc bán bảo tồn nghĩa là: a. Mỗi mạch của ADN con có 1/2 là nguyên liệu cũ, 1/2 là nguyên liệu mới. b. Trong hai ADN con có một ADN cũ và một ADN mới. c. Trong mỗi ADN con tạo thành thì một mạch là mới tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu. d. Một mạch của ADN là mạch khuôn của ADN mẹ, mạch kia đợc tạo bởi các nuclêôtit tự do. Câu 2: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axít amin nh sau: AUG: mêtiônin, GUU: valin, GXX: alanin, UUU: phêninalanin; UUG: lơxin, AAA: lizin, UAG: kết thúc. Trình tự các cặp nuclêôtit trên mạch gốc của gen đã tổng hợp đoạn polypeptit có trật tự sau: mêtiônin alanin lizin valin lơxin kết thúc. a. 3 UAX XGG UUU XAA AAX AUX 5 c. 5 TAX XGG TTT XAA AAX AXT 3 b. 3 TAX XGG TTT XAA AAX ATX 5 d. 3 TAX TTT XGG XAA AAX ATX 5 Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen? a. Đột biến gen là do thay đổi vị trí các gen trên các NST. b. Đột biếnt gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. c. Đột biến gen có thể làm phát sinh các alen mới trong quần thể. d. ở tất cả các loài sinh vật đều có thể xảy ra hiện tợng đột biến gen. Câu 4. Cho phép lai sau: Aaaa x Aaaa. Nếu quá trình giảm phân, thụ tinh xảy ra bình thờng thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F1 sẽ là: a. 1AAaa: 5AAAa: 5Aaaa: 1aaaa c. 1AAAA: 5AAAa: 5AAaa: 1aaaa b. 1AAAA: 2AAaa: 1aaaa d. 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa Câu 5: Cơ chế phát sinh đột biến số lợng NST là: a. Sự rối loạn quá trình tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian của chu kỳ TB b. Sự rối loạn quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST ở kỳ trớc của giảm phân I c. Sự phân ly không bình thờng của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào d. Cấu trúc NST bị phá vỡ do các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong TB Câu 6. Một gen cấu trúc của E.côli dài 4080 A 0 , có tỷ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. Số lợng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là: a. A = T = 721, G = X = 479 c. A = T = 720, G = X = 480 b. A = T = 719, G = X = 481 d. A = T = 419, G = X = 721 Câu 7: Loại đột biến nào sau đây xảy ra cả trong nhân và ngoài nhân? a. Đột biến cấu trúc NST c. Đột biến gen b. Đột biến số lợng NST d. Đột biến dị bội và đa bội Câu 8: Sự di truyền qua TB chất do (A) phát hiện khi nghiên cứu đối tợng (B). (A) và (B) lần lợt là: a. Men đen; đậu Hà Lan c. Hacđi-Vanbec, ngời b. Côren; lúa Đại mạch d. Đơvơri, hoa Đậu thơm Câu 9: ở một lài TV, gen A: thân cao trội hoàn toàn so với gen a: thân thấp; gen B: quả tròn trội hoàn toàn so với gen b: quả bầu dục; các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào sau đây cho tỷ lệ kiểu hình 1:2:1? a. aB Ab x ab ab b. aB Ab x aB Ab c. ab ab x AB Ab d. aB AB x ab AB Câu 10: Trong trờng hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỷ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là: a. 1/6 b. 27/256 c. 81/256 d. 3/256 Câu 11: Điều nào dới đây không đúng với tần số hoán vị gen không vợt quá 50%: a. Các gen có xu hớng liên kết là chủ yếu b. Các gen có xu hớng không liên kết với nhau c. Không phải mọi TB khi giảm phân đều xảy ra sự trao đổi chéo d. Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 crômatit của cặp tơng đồng Câu 12: Cơ thể có kiểu gen ab AB , tỷ lệ % giao tử liên kết là bao nhiêu, biết f = 20% a. AB = ab = 40% b. Ab = aB = 10% c. AB = ab = 20% d. Ab = aB = 40% Câu 13: Những điểm khác nhau cơ bản giữa thờng biến và đột biến là: I. Thờng biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi kiểu gen II. Thờng biến phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau III. Thờng biến xuất hiện do tác động của môi trờng còn đột biến không chịu ảnh hởng của môi trờng IV. Thờng biến là biến dị không di truyền còn đột biến là các biến dị di truyền V. Thờng biến xuất hiện đồng loạt, định hớng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hớng không xác định. a. I, II và IV b. I, IV và V c. I, II, IV và V d. II, IV và V Câu 14: Cơ sở TB học của phân ly độc lập là: a. Cơ chế tự nhân đôi của NST trong nguyên phân và giảm phân b. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit trong giảm phân c. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của NST trong các cặp NST tơng đồng trong giảm phân và thụ tinh d. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của NST trong các cặp NST tơng đồng trong nguyên phân và thụ tinh Câu 15: ở chuột Côbay, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông trắng, B quy định lông ngắn, b quy định lông dài. Hai cặp gen di truyền độc lập với nhau. Chuột lông đen, dài giao phối với chuột lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỷ lệ 1 đen, ngắn: 1 trắng, ngắn. Kiểu gen của chuột bố mẹ là: a. AAbb x aaBb b. Aabb x aaBb c. AAbb x aaBB d. Aabb x aaBB Câu 16: Tần số tơng đối alen A của quần thể 1 là 0,6 trong lúc ở quần thể 2, tần số a = 0,3. Lúc đạt trạng thái cân bằng, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp cao hơn và cao hơn bao nhiêu? a. Quần thể 1 và hơn 6% b. Quần thể 2 và hơn 6% c. Quần thể 1 và hơn 8% d. Quần thể 2 và hơn 6% Câu 17: Đặc điểm về cấu trúc di truyền của 1 quần thể ngẫu phối lúc đạt trạng thái cân bằng Hacđi Vanbec là: a. 2 22 2 2 . = pq qp b. Tần số tơng đối các alen bằng tần số tơng đối các alen của quần thể trớc đó và ở các thế hệ sau c. 2 22 2 2 . pq qp d. Câu a và b đúng Câu 18: Trong chọn giống, ngời ta không dùng tia phóng xạ để chiếu vào các cơ quan, bộ phận nào sau đây? I. Hạt khô III. Tinh hoàn, buồng trứng II. Đỉnh sinh trởng của thân, cành IV. Bao phấn, bầu nhuỵ a. I b. III c. II d. IV Câu 19: Trong kĩ thuật cấy gen, ngời ta thờng chọn vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận vì E.coli có: a. Sẵn trong tự nhiên, không phải nuôi cấy c. Kích thớc lớn, dễ nhận ADN tái tổ hợp b. Khả năng sinh sản rất nhanh, dễ nuôi cấy d. Nhiều plasmit trong tế bào chất Câu 20. Bệnh máu khó đông ở ngời do gen lặn a trên NST quy định, gen A quy định máu đông bình thờng, NST Y không mang gen tơng ứng. Một ngời phụ nữ không bị bệnh nhng có gen máu khó động lấy chồng bị bệnh máu khó đông . Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là? a. 12,5% b. 50% c. 25% d. 100% Câu 21: Cơ quan tơng đồng là những cơ quan: a. Có hình thái tơng tự b. Có cùng vị trí nhng không phát triển đầy đủ ở cơ thể trởng thành c. Nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể và có kiểu cấu tạo giống nhau d. Có nguồn gốc khác nhau nhng lại đảm nhận các chức phận giống nhau. Câu 22: Theo Lamac, đặc điểm thích nghi của mọi SV đợc hình thành do: a. Tác động của ba nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc và mối quan hệ của nó b. Tác động của ba nhân tố đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên c. Quá trình sống sót của những dạng SV thích nghi nhất d. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên SV có khả năng biến đổi để thích nghi, do vậy không dạng SV nào bị đào thải Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng so với học thuyế của Đacuyn? a. Toàn bộ sinh giới tuy đa dạng nhng đều xuất phát từ nguồn gốc chung b. CLTN trên cơ sở tính biến dị, di truyền của SV là nguyên nhân hình thành mọi đặc điểm thích nghi của SV với môi trờng sống c. CLTN trên cơ sở tính biến dị và di truyền của SV, theo con đờng phân ly tính trạng dẫn đến hình thành tính đa dạng của sinh giới d. Trong quá trình chọn lọc việc tích luỹ các biến dị có lợi là chủ yếu còn mặt đào thải các biến dị bất lợi chỉ là thứ yếu. Câu 24: Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến (A) của quần thể ban đầu theo hớng thích nghi, tạo ra (B), cách ly sinh sản với (C). (A), (B), (C) lần lợt là: a. Tần số các alen, tính thích nghi, quần thể gốc c. Thành phần kiểu gen, kiểu gen mới, nòi gốc b. Hình thành kiểu gen, vốn gen, loài ban đầu d. Tần số alen, phân ly tính trạng, nòi gốc Câu 25: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của CLTN là: a. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen b. Đào thải biến dị có hại, tích luỹ biến dị có lợi tăng số cá thể thích nghi c. Phân hoá khẳ năng sống sót của các cá thể có kiểu hình khác nhau d. Phân hoá khả năng sinh sản của các cá thế có kiểu hình khác nhau. Câu 26: Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vợn ngời cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là: a. Homo habilis b. Homo sapiens c. Homo erectus d. Homo neanderthalensis Câu 27: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? a. Nhân tố vô sinh c. Nhân tố con ngời b. Nhân tố hữu sinh d. Nhân tố đặc biệt Câu 28: Trên một hòn đảo mới hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm SV có thể đến c trú đầu tiên là: a. TV thân cỏ có hoa b. TV hạt trần c. Sâu bọ d. Địa y Câu 29: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là: a. Do nhu cầu sống không đồng đều của các quần thể b. Do trong quần xã có nhiều quần thể c. Nhằm tận dụng diện tích không gian một cách triệt để, mặc dù các quần thể đều có nhu cầu sống nh nhau d. Do các quần thể phân bố một cách ngẫu nhiên Câu 30: Yếu tố quan trọng nhất trong việc điều hoà quần thể là: a. Khống chế SH b. Dịch bệnh c. Sự di c, nhập c d. Tỷ lệ sinh, tử Câu 31: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có cấu trúc gồm: a. Các yếu tố khí hậu c. SV sản xuất, tiêu thụ và phân giải b. Chất hữu cơ và vô cơ d. Sinh cảnh và SV Câu 32: Trong kỹ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN đợc tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của: a. TB cho vào ADN plasmit c. Plasmit vào ADN của TB nhận b. TB cho vào ADN của TB nhận d. Plasmit vào TB nhận của E.coli Câu 33: Gen dài 0,3774 àm, có tỷ lệ X/T = 1,5. Sau khi xảy ra đột biến gen, tổng nuclêôtit của gen không đổi và có tỷ lệ A/G = 67,17%. Đột biến gen thuộc dạng: a. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X c. Thay ba cặp A-T bằng ba cặp G-X b. Thay hai cặp G-X bằng hai cặp A-T d. Thay ba cặp G-X bằng ba cặp A-T Câu 34: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu của quá trình dịch mã? a. Bộ ba đối mã của phức hợp mêt-tARN là UAA bổ xung với côđon mở đầu là AUU b. Bộ ba đối mã của phức hợp mêt-axitamin là AUG bổ xung với côđon mở đầu trên ARN là UAX c. Côđon mở đầu trên mARN là GUG đợc dịch mã bởi đối mã XAX d. Côđon mở đầu mARN là AUG đợc dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX của phức hợp mêt axit amin Câu 35: Quy trình tạo giống mới bằng đột biến điển hình gồm các bớc: a. Tạo dòng thuần xử lý mẫu bằng tác nhân gây đột biến chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn b. Xử lý mẫu bằng tác nhân gây đột biến tạo dòng thuần chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn c. Xử lý mẫu bằng tác nhân gây đột biến chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn tạo dòng thuần d. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn xử lý mẫu bằng tác nhân gây đột biến tạo dòng thuần Câu 36: Biến động di truyền là hiện tợng a. Môi trờng thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số của các alen b. Thay đổi tần số của các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên c. Đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen d. Di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen Câu 37: Tại sao CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể SV nhân thực a. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hởng của môi trờng b. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen c. Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen mang đột biến lớn d. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình Câu 38: Một trong những nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái là: a. Hiện tợng khống chế SH c. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong q.thể b. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã d. Sự biến đổi số lợng cá thể của quần thể theo mùa Câu 39: Hiệu suất sinh thái trong một chuỗi thức ăn là: a. Tỷ lệ chuyển hoá năng lợng giữa các bậc c. Hiệu số năng lợng giữa các bậc liên tiếp b. Tỷ lệ sinh khối trung bình giữa các bậc d. Hiệu số sinh khối của các bậc dinh dỡng Câu 40: Theo quy tắc Anlen, tai và đuôi loại thỏ nào thờng to hơn: ở ôn đới hay nhiệt đới: a. Thỏ ôn đới b. Thỏ nhiệt đới c. Bằng nhau d. Không xác định Câu 41: Gen dài 0,3774 àm, có tỷ lệ X/T = 1,5. Sau khi xảy ra đột biến gen, tổng nuclêôtit của gen không đổi và có tỷ lệ A/G = 67,17%. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp bốn đợt, nhu cầu nuclêôtit mỗi loại sẽ tăng hay giảm bao nhiêu so với trớc lúc đột biến: a. Loại A và T giảm 30, loại G và X tăng 30 c. Loại A và T tăng 60, loại G và X giảm 60 b. Loại A và T giảm 15, loại G và X tăng 15 d. Loại A và T tăng 30, loại G và X giảm 30 Câu 42: Thể tự đa bội khác thể dị đa bội ở điểm nào sau đây: a. Thể tự đa bội bất thụ còn thể dị đa bội hữu thụ b. Thể tự đa bội hữu thụ còn thể dị đa bội bất thụ c. TB sinh dỡng của thể tự đa bội có gấp đôi vật chất di truyền của một loài còn TB của thể dị đa bội mang hai bộ NST lỡng bội của hai loài khác nhau d. Thể tự đa bội có sức sống cao, năng xuất cao còn thể dị đa bội thì không Câu 43: Để tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau ngời ta cắt phôi ĐV thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào ttử cung của nhiều con vật khác nhau. Đây là kỹ thuật gì? a. Kỹ thuật di truyền c. Kỹ thuật nuôi cấy phôi b. Kỹ thuật cấy truyền phôi d. Kỹ thuật phôi sinh học Câu 44: Kiểu chọn lọc diễn ra theo nhiều hớng, mỗi hớng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hớng chọn lọc, đợc gọi là hình thức CLTN nào? a. CL vận động c. CL gián đoạn b. CL nhiều hớng d. CL ổn định Câu 45: Kimura đã đề xuất quan niệm hiện đại: đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi của a. Các phân tử ADN b. Các phân tử ARN c. Các phân tử prôtêin d. Cả a và b Câu 46: Trong một hồ cá có một mẫu ngẫu nhiên bao gồm 120 con cá chép. Tất cả đợc đánh dấu mà không làm chúng bị tổn thơng. Ngày hôm sau ngời ta bắt đựơc 150 con cá, trong đó có 50 con đánh dấu. Giả sử rằng không có sự thay đổi nào về kích thức quần thể giữa hai ngày. Có bao nhiêu con cá trong hồ này? a. 36 b. 360 c. 720 d. 72 Câu 47: Quá trình chuyển hoá năng lợng ở hệ sinh thái không đợc xem là chu trình sinh địa hoá bởi vì: a. Không có trao đổi giữa cơ thể với môi trờng b. Năng lợng không tuần hoàn theo chu trình c. Đó là quá trình không khép kín hoàn toàn d. Đó là quá trình khép kín hoàn toàn Câu 48: Loài đặc trng của một quần xã là: a. Loài chỉ có ở quần xã đó (đặc hữu) c. Loài tình cờ có mặt ở đó b. Loài có sinh khối vợt trội ở đó d. a hay b . Vanbec là: a. 2 22 2 2 . = pq qp b. Tần số tơng đối các alen bằng tần số tơng đối các alen của quần thể trớc đó và ở các thế hệ sau c. 2 22 2 2 . . Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X c. Thay ba cặp A-T bằng ba cặp G-X b. Thay hai cặp G-X bằng hai cặp A-T d. Thay ba cặp G-X bằng ba cặp A-T Câu 34: Hoạt

Ngày đăng: 20/08/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w