Sở GD & ĐT thanh hóa Kiểm tra kiến thức tổng hợp lớp 12 Trờng THPT cầm bá thớc Năm học 2008 2009 CHNH THC ---------- ---------- Thời gian: 90phút ( không kể thời gian giao đề ) Cõu 1 th vn tc - thi gian ca mt vt dao ng c iu ho c cho nh hỡnh v. Phỏt biu no sau õy l ỳng ? A. Ti thi im t 1 , gia tc ca vt cú giỏ tr dng B. Ti thi im t 4 li ca vt cú giỏ tr dng C. Ti thi im t 3 , li ca vt cú giỏ tr õm D. Ti thi im t 2 , gia tc ca vt cú giỏ tr õm Cõu 2. Mt con lc lũ xo gm mt vt nh treo vo u di mt lũ xo nh. u trờn ca lũ xo c gn c nh vo im treo. Con lc c kớch thớch dao ng vi nhng tn s f khỏc nhau trong khụng khớ. th hỡnh bờn biu din s ph thuc ca biờn vo tn s. th no sau õy biu din ỳng nht kt qu nu thớ nghim c lp li trong chõn khụng ? A. B. C. D. Cõu 3. Hỡnh v sau biu din s ph thuc ca li x vo thi gian t ca hai dao ng iu hũa. lch pha gia hai dao ng ú bng A. rad 4 B. 3 rad 4 C. rad D. 3 rad 2 Cõu 4. Trong chuyn ng dao ng iu hũa ca mt vt thỡ tp hp ba i lng no sau õy l khụng thay i theo thi gian ? A. lc ; vn tc ; nng lng ton phn B. biờn ; tn s gúc ; gia tc C. biờn ; tn s gúc ; nng lng ton phn D. ng nng ; tn s gúc ; lc Cõu 5 . Hai dao ng iu hũa cựng phng, biờn a bng nhau, chu k T bng nhau v cú hiu pha ban u 1 22 3 = . Dao ng tng hp ca hai dao ng ú s cú biờn bng A. 2a B. a C. 0 D. Khụng th xỏc nh c vỡ ph thuc giỏ tr c th ca 1 v 2 Cõu 6. Mt con lc n cú chiu di dõy treo bng l 1, 6m= dao ng iu hũa vi chu k T. Nu ct bt dõy treo i mt on 1 l 0,7m= thỡ chu k dao ng bõy gi l 1 T 3s= . Nu ct tip dõy treo i mt on na 2 l 0,5m= thỡ chu k dao ng bõy gi 2 T bng bao nhiờu ? A. 1s B. 2s C. 3s D. 1,5s Cõu 7 Ti mt ni trờn mt t, con lc n cú chiu di l1 cú tn s dao ng iu ho l 0,75 Hz, con lc n cú chiu di l2 cú tn s dao ng iu ho l 1 Hz, thỡ con lc n cú chiu di l1 + l2 cú tn s dao ng iu ho l A. 0,875 Hz B. 1,25 Hz C. 0,6 Hz D. 0,25 Hz Cõu 8. Mt vt nh khi lng m 200g= c treo vo mt lũ xo khi lng khụng ỏng k, cng k. Kớch thớch con lc dao ng iu hũa (b qua cỏc lc ma sỏt) vi gia tc cc i bng 2 16m / s v c nng bng 2 6,4.10 J . cng k ca lũ xo v vn tc cc i ca vt ln lt l A. 40N/m ; 1,6m/s B. 40N/m ; 16cm/s C. 80N/m ; 8m/sD. 80N/m ; 80cm/s Cõu 9 . Mt con lc n dao ng iu hũa, vi biờn (di) m x . Khi th nng bng mt na ca c nng dao ng ton phn thỡ li bng f 0 f Biờn f 0 f Biờn f 0 f Biờn f 0 f Biờn v t 0 t 1 t 2 t 3 t 4 f 0 f Biờn x t A. m x x 2 = ± B. m x x 4 = ± C. m 2x x 2 = ± D. m 2x x 4 = ± Câu 10 Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình u = 2.cos(10πt) (cm), t tính bằng giây (s). Trong thời gian 8 (s), sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 60 B. 20 C. 80 D. 40 Câu 11 . Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm đều là sóng cơ C. Sóng siêu âm là những sóng mà tai người không nghe thấy được D. Sóng âm là sóng dọc Câu 12. Ký hiệu λ là bước sóng, 1 2 d d− là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng cơ kết hợp 1 S và 2 S trong một môi trường đồng tính, k 0, 1, 2, = ± ± Điểm M sẽ luôn dao động với biên độ cực đại nếu A. ( ) 1 2 d d 2k 1− = + λ B. 1 2 d d k− = λ C. ( ) 1 2 d d 2k 1− = + λ nếu hai nguồn dao động ngược pha nhau D. 1 2 d d k− = λ nếu hai nguồn dao động ngược pha nhau Câu 13. Phương trình dao động cơ điều hòa của một chất điểm, khối lượng m là 2 x A sin t 3 π = ω + ÷ . Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình A. 22 k mA E 1 cos 2 t 4 3 ω π = + ω + ÷ B. 22 k mA E 1 cos 2 t 4 3 ω π = − ω + ÷ C. 22 k mA 4 E 1 cos 2 t 4 3 ω π = + ω − ÷ D. 22 k mA 4 E 1 cos 2 t 4 3 ω π = − ω + ÷ Câu 14. Định nghĩa nào sau đây về sóng cơ là đúng nhất ? Sóng cơ là A. những dao động điều hòa lan truyền theo không gian theo thời gian B. những dao động trong môi trường rắn hoặc lỏng lan truyền theo thời gian trong không gian C. quá trình lan truyền của dao động cơ điều hòa trong môi trường đàn hồi D. những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất Câu 15. Một sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại một điểm bằng 2 1,80Wm − . Hỏi một sóng âm khác có cùng tần số, nhưng biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 2 0,60Wm − B. 2 2,70Wm − C. 2 5, 40Wm − D. 2 16,2Wm − Câu 16. Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạng điện xoay chiều 110V, 50Hz. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 220mH B. 70mH C. 99mH D. 49,5mH Câu 17. Dòng điện ba pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu dây trung hoà bị đứt thì các bóng đèn A. có độ sáng tăng B. Độ sáng không đổi C. có độ sáng giảm D. không sáng Câu 18. Phát biểu nào sau đây về máy phát điện xoay chiều một pha là sai ? A. Phần cảm hoặc phần ứng có thể là bộ phận đứng yên và được gọi là stato B. Phần cảm hoặc phần ứng có thể là bộ phận chuyển động và được gọi là roto C. Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ có phần ứng là roto thì phải dùng bộ góp để lấy điện ra mạch ngoài D. Với máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn, phần ứng luôn là roto Câu 19. Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lý tưởng tương ứng bằng 2640 vòng và 144 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì đo được hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 24V B. 18V C. 12V D. 9,6V Câu 20. Một hiệu điện thế xoay chiều 120V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng: A. 24V B. 48V C. 72V D. không xác định được vì không biết giá trị của R và C Câu 21. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa các phần tử R, L, C, phát biểu nào sau đây đúng ? Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần C. không phụ thuộc gì vào L và C D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hay cuộn dây thuần cảm Câu 22. Khi đặt vào A, B của mạch chỉnh lưu ở hình bên, một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện qua điện trở R là A. dòng điện xoay chiều không liên tục B. dòng điện một chiều có cường độ không đổi C. dòng điện một chiều có cường độ thay đổi và nhấp nháy D. dòng điện một chiều có cường độ thay đổi và liên tục Câu 23. Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ, trong đó điện trở R 20= Ω , cuộn dây có điện trở thuần r 10= Ω và độ tự cảm 1 L H 5 = π và tụ điện có điện dung C thay đổi R D A B L, r A M B C N được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB u 120 2 sin100 t (V)= π . Người ta thấy rằng khi m C C= thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt cực tiểu 1min U . Giá trị 1min U khi đó là A. 60 V B. 60 2 V C. 40 V D. 40 2 V Câu 24. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên bất kỳ phần tử B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử D. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Câu 25. Đối với máy phát điện xoay chiều có công suất lớn thì nó được cấu tạo sao cho A. stato là một nam châm vĩnh cửu lớn B. stato là phần ứng và roto là phần cảm C. stato là phần cảm và roto là phần ứng D. roto là một nam châm điện lớn Câu 26. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha bằng 220V. Hiệu điện thế pha bằng bao nhiêu ? A. 127V B. 220V C. 311V D. 381V Câu 27. Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa theo cách mắc hình sao thì A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn giữa một dây pha và dây trung hòa B. cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng cường độ hiệu dụng trong các dây pha C. cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng không D. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2 3 π so với hiệu điện thế giữa dây đó và dây trung hòa Câu 28. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L 12,5 H= µ . Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của hiệu điện thế trên cuộn dây là ( ) 6 L u 10 sin 2.10 t (V)= . Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 6 12,5.10 C B. 6 1, 25.10 C C. 7 2.10 C − D. 7 8.10 C − Câu 29. Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc: A. 2 LC ω = B. 1 2 LC ω = C. 2LCω = D. 1 2LC ω = Câu 30. Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L 50mH= và tụ điện có C 5 F= µ . Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là 0 U 12V= . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây bằng L u 8V= thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch tương ứng bằng A. 4 2,0.10 J − và 4 1, 6.10 J − B. 4 1, 6.10 J − và 4 2,0.10 J − C. 4 2,5.10 J − và 4 1,1.10 J − D. 4 0,6.10 J − và 4 3, 0.10 J − Câu 31. Kết luận nào sau đây sai. Đối với mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần bằng 0 thì A. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn dây B. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại trong tụ C. Năng lượng dao động của mạch được bảo toàn D. Tại một thời điểm, năng lượng dao động của mạch chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng lượng từ trường Câu 32. Mạch dao động của một máy phát sóng điện từ gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH và một tụ điện có điện dung C1 = 120 pF. Để máy có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng λ = 113 m thì ta có thể: A. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF. B. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF. C. mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 60 pF. D. mắc song song với tụ C1 một tụ điện có điện dung C2 = 180 pF. Câu 33. Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là A. 1,2818m B. 752,3nm C. 0,8321m D. 83,2nm Câu 34. Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là 656,3nm ; 486,1nm và 434,0nm. Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho êlectron nhảy lên quỹ đạo O, thì các vạch phổ trong dãy Pasen mà nguyên tử này phát ra có bước sóng là A. 1,2813m và 1,8744m B. 1,2813m và 4,3404m C. 1,0903m và 1,1424m D. 0,1702m và 0,2223m Câu 35. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D D n X+ → + . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u. Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. tỏa 3,26MeV B. thu 3,49MeV C. tỏa 3,49MeV D. Không tính được vì không biết khối lượng các hạt Câu 36. Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn tách ra một chùm các êlectron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều sao cho vận tốc của các êlectron vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của các êlectron tăng khi: A. tăng cường độ ánh sáng kích thích B. giảm cường độ ánh sáng kích thích C. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích D. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 37. Hạt nhân 24 11 Na phân rã − β với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ 24 11 Na nguyên chất lúc đầu sẽ có tỉ số số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75? A. 24,2h B. 12,1h C. 8,6h D. 10,1h Câu 38. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng A. bước sóng B. năng lượng C. cường độ âm D. Tần số Câu 39. Ký hiệu p m , n m lần lượt là khối lượng của prôton và nơtrôn. Một hạt nhân chứa Z prôton và N nơtrôn, có năng lượng liên kết riêng bằng ε . Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Khối lượng M(Z,N) của hạt nhân nói trên là A. 2 n p (N Z)c M(Z, N) Nm Zm + = + − ε B. 2 n p M(Z, N) Nm Zm (N Z) c= +++ ε C. n p 2 (N Z) M(Z, N) Nm Zm c + ε = + − D. n p 2 (N Z) M(Z, N) Nm Zm c + ε = ++ Câu 40. Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì A. hạt nhân nguyên tử không dao động B. nguyên tử không bức xạ C. êlectron không chuyển động quanh hạt nhân D. êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có Câu 41. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng 1 0,5 mλ = µ thì khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng 2 0,6 mλ = µ thì vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu ? A. 7,2mm B. 6,0mm C. 5,5mm D. 4,4mm Câu 42. Khi chiếu lần lượt vào catod của một tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng là 1 0,48 mλ = µ và 2 0,374 mλ = µ thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tương ứng là 01 v và 02 01 v 1,5.v= . Công thoát êlectron của kim loại làm catod là A. 19 4,35.10 J − B. 18 3, 20.10 J − C. 1, 72eV D. 2,0eV Câu 43. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại ? A. Cơ thể người có thể phát ra tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ C. Tia hồng ngoại có màu hồng D. Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô một số nông sản Câu 44. 15 gam 226 88 Ra có độ phóng xạ bằng 15Ci. Chu kỳ bán rã anpha của 226 88 Ra bằng bao nhiêu năm ? Lấy 1 năm bằng 365 ngày A. 728 năm B. 1250 năm C. 1583 năm D. 3600 năm Câu 45. Khi cho chùm tia ánh sáng trắng, hẹp đi qua một lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều tia sáng đơn sắc. Chọn câu đúng. A. Góc lệch như nhau đối với mọi tia đơn sắc B. Góc lệch giảm dần từ tia đỏ đến tia tím C. Góc lệch tăng dần từ tia đỏ đến tia tím D. Sự biến thiên của góc lệch không theo qui luật nào Câu 46. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, trên một đoạn MN của màn quan sát, khi dùng ánh sáng vàng có bước sóng 0,60 mµ thì quan sát được 17 vân sáng (tại hai đầu đoạn MN là vân sáng). Nếu dùng ánh sáng bước sóng 0,48 mµ thì số vân quan sát được sẽ là A. 33 B. 17 C. 25 D. 21 Câu 47. Hạt nhân 238 92 U đứng yên phân rã theo phương trình 238 A 92 Z U X→ α + . Biết động năng của hạt nhân con A Z X là 8 3,8.10 MeV − , động năng của hạt α là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng khối số của chúng) A. 2,22MeV B. 0,22MeV C. 4,42MeV D. 2 7, 2.10 MeV − Câu 48. Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích và bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt. B. không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và cường độ của chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt. D. không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt. Câu 49. Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theo các hướng lập với nhau một góc lớn hơn 0 120 . Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng B. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng C. Năng lượng của phản ứng trên bằng 0 D. Không đủ dữ liệu để kết luận Câu 50. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng được thực hiện trong không khí và sau đó thực hiện trong nước. Khoảng vân khi đó sẽ A. giảm B. tăng C. không thay đổi D. có thể tăng hoặc giảm Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! . A. 2 n p (N Z)c M(Z, N) Nm Zm + = + − ε B. 2 n p M(Z, N) Nm Zm (N Z) c= + + + ε C. n p 2 (N Z) M(Z, N) Nm Zm c + ε = + − D. n p 2 (N Z) M(Z, N) Nm Zm c +. B. 2 2 k mA E 1 cos 2 t 4 3 ω π = − ω + ÷ C. 2 2 k mA 4 E 1 cos 2 t 4 3 ω π = + ω − ÷ D. 2 2 k mA 4 E 1 cos 2