1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 9: Duy trì và khai thác thương hiệu

58 316 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Thương hiệu mạnh là thương hiệu tạo lậpđược nhiều liên kết từ các yếu tố thươnghiệu đến tâm trí khách hàng.. Liên kết được hiểu như là một hoạt động tạolập duy trì hình ảnh thương hiệu t

Trang 3

Xây dựng thương hiệu không chỉ đơn giản là tạo ra thương hiệu, tiến hành xây dựng các yếu tố liên quan, đăng ký bảo hộ rồi khai thác Một thương hiệu không thể tồn tại nếu không có những chiến lược hợp lý để duy trì

và phát triển, đặc biệt trước sự thay đổi không ngừng của thị trường.

Trang 5

Quá trình duy trì và phát triển thương hiệubao gồm nhiều hoạt động có tính thốngnhất, được thực hiện liên tục,các hoạt độngnày phù hợp với định hướng mục tiêu chiếnlược marketing của công ty cũng như bốicảnh thị trường.

Trang 7

Duy Duy tr trìì

Phát triển,

liên kết thương hiệu

Chia tách sáp nhập

Đầu tư cho thương hiệu

Trang 9

Như đã phân tích, có rất nhiều hoạt động

đảm bảo giúp công ty có thể duy trì và pháttriển giá trị thương hiệu Một trong nhữnghoạt động quan trọng, đó là:

Truyền thông

Trang 10

Truyền thông, và đặc biệt là khuếch trươngthương hiệu là một trong những hoạt động

có khả năng đóng góp lớn vào việc duy trì

sự tồn tại và phát triển giá trị của thươnghiệu

Trang 11

Dưới góc độ quản trị, hoạt động này khôngchỉ có ý nghĩa trong giai đoạn đầu củathương hiệu mà có ý nghĩa trong suốt quátrình tồn tại và phát triển của thương hiệu.

Trang 12

Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu quả, hoạt

động này phải được xây dựng dựa trênnguyên tắc:

-Mục tiêu phải hướng đến việc duy trì và

phát triển giá trị thương hiệu;

- Thông điệp và hình thức thông điệp phải

nhất quán chiến lược định vị;

- Việc lựa chọn công cụ, phương tiện truyền

thông phải phù hợp với điều kiện công ty, bối cảnh thị trường.

- Khai thác được sự cộng hưởng, tích hợp từ

các hoạt động và biến số khác của công ty.

Trang 14

Thương hiệu mạnh là thương hiệu tạo lập

được nhiều liên kết từ các yếu tố thươnghiệu đến tâm trí khách hàng Những liên kếtnày là cơ sở cho khách hàng lựa chọn sảnphẩm thương hiệu và cũng là yếu tố xâydựng sự ràng buộc giữa họ và thương hiệu

Trang 15

Liên kết được hiểu như là một hoạt động tạolập duy trì hình ảnh thương hiệu trong tâmthức khách hàng.

Gắn kết tâm trí của họ với các yếu tố thươnghiệu Càng tạo lập được nhiều liên kếtmạnh, thương hiệu càng xác định vị trí vữngchắc trong tâm trí khách hàng

Trang 16

Để tồn tại và phát triển, hoạt động nàykhông chỉ hướng đến việc duy trì những giátrị hiện có mà phải đổi mới giá trị thươnghiệu.

Bởi, trong thế giới hiện đại: giá trị ngày hôm

nay có thể sẽ không còn ý nghĩa vào ngày mai, khách hàng sẽ luôn hướng đến giá trị

mới để thỏa mãn nhu cầu

Trang 17

Do vậy, nhà quản trị cần tính đến chiến lược

có khả năng thay thế giá trị cũ, tạo ra giá trịmới của thương hiệu, chỉ có vậy mới có thểgắn kết và gia tăng được sự trung thành củakhách hàng với thương hiệu

gắn kết và gia tăng được sự trung thành củakhách hàng với thương hiệu

Trang 18

Mở rộng thương hiệu:

-Mở rộng thương hiệu (mở rộng giá trị) sẽgiúp mở rộng sản phẩm và tạo hiệu ứng cộnghưởng cho giá trị thương hiệu tăng thêm

- Tuy nhiên, nếu sự mở rộng gây ra trở ngại,

có thể làm giảm giá trị thương hiệu, cần phảixem xét Hạn chế của mở rộng thương hiệu là

có thể làm yếu đi những liên kết mạnh, ảnhhưởng đến định vị và hình ảnh thương hiệucũng như nhận thức khách hàng

Trang 19

Có nhiều cách thức mở rộng thương hiệu:

-Mở rộng thương hiệu phụ: từ thương hiệuban đầu tiến hành mở rộng theo chiều sâuhoặc chiều rộng của phổ hàng

- Mở rộng thương hiệu sang mặt hàng khác:

điều kiện phải có nhóm khách hàng như sảnphẩm ban đầu, giảm chi phí cho truyền thôngthay vì xây dựng một thương hiệu mới hoàntoàn, tránh nguy cơ nuốt lẫn thị phần củanhau

Trang 20

Đổi tên thương hiệu:

-Việc mở rộng thương hiệu có thể bỏ qua cơhội tạo ra thương hiệu mới bằng cách đổitên, dựa trên các đặc tính thương hiệu vàthay đổi từ khách hàng

Trang 21

chia tách tách, , sáp sáp nhập nhập

thương thương hiệu hiệu

Trang 22

Chia tách, sáp nhập thương hiệu:

-Trên thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp

để tồn tại và phát triển đã thực hiện nhữngquyết định liên quan đến việc chia tách, sápnhập thương hiệu Cách thức thực hiện rấtphong phú, chia tách, bán thương hiệu,nhượng quyền sử dụng yếu tố thương hiệu

Trang 24

Tiếp sức thương hiệu:

-Thương hiệu chỉ có thể mạnh khi nó luôn

được quan tâm đầu tư Có nhiều nhân tốkhiến thương hiệu suy thoái, như công nghệlạc hậu, cạnh tranh …giá trị thương hiệukhông đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Cách tiếp sức là thông qua các liên kếtthương hiệu, làm mạnh lên các liên kết cũhoặc chuyển đổi liên kết để tạo nên giá trịmới (thậm chí tái định vị thương hiệu)

Trang 25

Tiếp sức thương hiệu:

Thực chất là bổ sung các yếu tố (con người,tài chính, truyền thông ) nhằm gia tăng giátrị thương hiệu biểu hiện thông qua cấp độtrung thành của khách hàng

Hoạt động tiếp sức chỉ hướng vào cácthương hiệu có khả năng phát triển (có khảnăng tạo ra được giá trị cho khách hàng vàcông ty)

Trang 26

Tiếp sức thương hiệu:

Như vậy, trong trường hợp (có đầy đủ thôngtin) khẳng định được việc tiếp sức thươnghiệu là vô ích, nên chấp nhận loại bỏthương hiệu, tái lập lại hoàn toàn thươnghiệu mới, đủ khả năng đảm bảo những giátrị đáp ứng nhu cầu khách hàng

Trang 27

Nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp:

Trong doanh nghiệp trước hết là đội ngũlãnh đạo, tiếp đến là bộ phận chuyên trách

về xây dựng, duy trì và phát triển thươnghiệu phải được nhân thức một cách thốngnhất mục tiêu chiến lược phát triển thươnghiệu

Trang 28

Nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp:

Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm, đội ngũ nhânlực bên trong doanh nghiệp thường vấpphảI lối tư duy truyền thống (lối mòn), dẫn

đến thiếu sáng tạo, một vấn đề quan trọng

phảI lối tư duy truyền thống (lối mòn), dẫn

đến thiếu sáng tạo, một vấn đề quan trọngtrong phát triển thương hiệu

Trang 29

Nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp:

Chuyên gia đến từ bên ngoài, thường có cáinhìn khách quan hơn, có kinh nghiệm trongviệc giải quyết nhiều điều kiện/ tình huống khácnhau

Trang 30

Tuyển dụng nhân lực mới:

Đây là việc làm có định hướng tương lai, bởinguồn nhân lực mới cần có thời gian thứnghiệm và thích nghi với công việc, lôi kéonhân viên của đối thủ cạnh tranh cũng làmột giải pháp nhưng, song cũng có tính rủi

ro cao

Trang 31

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tính đếnphương án, thuyên chuyển chức năng củacán bộ trong doanh nghiệp, lựa chọn nhữngngười có khả năng chịu trách nhiệm thựchiện công việc.

Trang 32

Điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhânlực:

1 Tạo môi trường làm việc, thân thiện, hiệu quả

5 Đào tạo, tập huấn

6 Phát triển nguồn nhân lực mới

Trang 33

Đầu tư tài chính:

Đầu tư tài chính là một trong những nộidung quan trọng đảm bảo duy trì và pháttriển trong suốt thời gian tồn tại của thươnghiệu

Đây cũng là yếu tố đảm bảo cho sự thànhcông của chiến lược phát triển thương hiệu,tuy nhiên để hiệu quả, đòi hỏi nhà quản trịphải hoạch định chiến lược thương hiệu dựbáo và cân đối được ngân sách chung chocác hoạt động

Trang 34

Nhà quản trị phải có cái nhìn về xu hướngphát triển của ngành, thị phần trong tươnglai, sự đầu tư của đối thủ cạnh tranh, quátrình phát triển của thương hiệu, mục tiêutổng thể và đối với từng công việc cụ thể.Bên cạnh đó cần có một khoản ngân sách

dự phòng, đối phó với những biến động tiêucực từ phí thị trường

Trang 35

vă ăn n hóa hóa thương

thương hiệu hiệu

Trang 36

Văn hóa thương hiệu là yếu tố thường đượctạo dựng ngay từ đầu, được hiện thực hóabằng những quyết định liên quan đến thươnghiệu, nền tảng của sự khác biệt cho thươnghiệu.

Văn hóa thương hiệu là cái ít thay đổi theothời gian, trong khi những thuộc tính thươnghiệu và quá trình quản lý thương hiệu phảithay đổi thường xuyên để thích ứng trước sựthay đổi của thị trường

Trang 37

Tuy nhiên, trước sự thay đổi không ngừng củathị trường, văn hóa thương hiệu cũng phảibiến chuyển, để thể hiện những giá trị tíchcực của xã hội, cổ vũ cho khách hàng về triết

lý mới họ cần hướng tới

Việc đưa giá trị văn hóa vào trong thươnghiệu, dựa trên sự phát triển cao của xã hộihiện đại, khi mà những giá trị về mặt tinh thầnngày càng được coi trọng

Trang 38

Coi trọng văn hóa đòi hỏi nhà quản trị phải cónhững quyết định hài hòa, bởi những giá trịvô hình của văn hóa rất khó đo lường.

Toàn thể công ty phải được nhận thức về vănhóa thương hiệu và tham gia vào quá trìnhxây dựng thương hiệu Bởi để tạo ra thươnghiệu có giá trị văn hóa cần có sự đồng cảmcủa những người tạo ra nó và có đủ điều kiệnnhận thức để chia sẻ nó với các đối tượng liênquan

Trang 40

Như đã phân tích, khai thác thương hiệu làmột hệ thống tác nghiệp khác nhau nhằmphát huy được những lợi thế của thương hiệuthông qua những yếu tố thương hiệu bằngnhững cách thức/hoạt động marketing thíchhợp.

Trang 41

Khai Khai thác thác thương

yếu tố thương hiệu

Phát triển khách hàng trung thành

Trang 42

Më réng & ph¸t triÓn hÖ thèng

ph©n phèi

Trang 43

Thực tế việc mở rộng phát triển hệ thốngphân phối là việc làm thường xuyên và liêntục của nhà quản trị marketing.

Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy các hoạt

động liên quan đến hệ thống phân phối như

là một tác nhân quan trọng để duy trì , bảo

vệ và khuếch trương thương hiệu, giúp công

ty có điều kiện khai thác tốt nhất những giátrị tiềm năng chứa đựng trong mỗi thươnghiệu

Trang 44

Việc triển khai liên kết thương hiệu thôngqua việc triển khai hệ thống có hai ý nghĩacơ bản:

-Mở rộng hệ thống phân phối theo chiều rộng cho

phép hình ảnh thương hiệu được trải rộng trên một phổ lớn hơn tập khách hàng mục tiêu.

- Việc mở rộng theo chiều sâu cho phép giá trị

thương hiệu có điều kiện in sâu trong nhận thức khách hàng.

Trang 45

Sức mạnh thương hiệu được cung cấp quakênh có quan hệ mật thiết với sức mạnh củathương hiệu kênh (đó cũng là lý do nhàquản trị thường chọn những trung gianphân phối có thương hiệu mạnh để hợp tácdài lâu).

Trang 46

Khi hệ thống phân phối được mở rộng sẽtạo ra những cơ hội tốt nhất để khách hàng

có thể tiếp xúc trực tiếp với thươnghiêu/công ty và cũng tạo ra được rào cảnnhất định hạn chế sự xâm phạm thươnghiệu

Mạng lưới phân phối hợp lý sẽ giúp tăng tầnsuất, cơ hội tiếp xúc giữa thương hiệu vàkhách hàng

Trang 47

Ph¸t triÓn kh¸ch hµng trung thµnh

Trang 48

Lòng trung thành của khách hàng đối vớithương hiệu trở thành một tài sản vô cùnggiá trị của công ty, giúp công ty tiết kiệmcho phí, tăng lợi nhuận, cụ thể là giảm chiphí marketing, chi phí cạnh tranh, duy trì hệthống phân phối

Trang 49

Sự trung thành của khách hàng gắn với sựtrải nghiệm của hành vi mua Có nhiềuchiến lược/cách thức để duy trì và phát triểnlòng trung thành của khách hàng.

Tuy nhiên chiến lược hay cách thức muốnhiệu quả đều phải dựa trên một nguyên tắc:

Hướng đến sự đảm bảo phát triển và giatăng giá trị tăng thêm ngày càng lớn chokhách hàng

Trang 50

Philip Kotler:

- TÝnh gi¸ rÎ h¬n

- Gi¶m chi phÝ ph¸t sinh

- Gia t¨ng lîi Ých.

Trang 51

nhượng các yếu tố thương

hiệu

Trang 52

Thương hiệu như là một tài sản vô hình cógiá trị của doanh nghiệp, nó có thể đượcmua bán trao đổi như một loại hàng hóa đặcbiệt.

Các doanh nghiệp có thể khai thác trực tiếpnhững giá trị kinh tế tiềm ẩn của thươnghiệu thông qua việc chuyển nhượng quyền

sở hữu hay chuyển giao quyền sử dụngthương hiệu cho đối tác

Trang 53

Nh·n hiÖu,

c¸c yÕu tè

nhËn diÖn

QuyÒn së h÷u hay khai th¸c Ph¸t minh

S¸ng chÕ

Trang 54

Trong chiến lược thương hiệu các công ty

có thể khai thác không chỉ các giá trị hình

ảnh thương hiệu mà còn có thể khai thácgiá trị tiềm ẩn do chính thương hiệu manglại thồng qua việc chuyển nhượng quyền sởhữu hay chuyển giao quyền sử dụng thươnghiệu cho đối tác khác

hữu hay chuyển giao quyền sử dụng thươnghiệu cho đối tác khác

Trang 55

Tuy nhiên, khi chuyển nhượng nhà quản trịcần đánh giá giá trị tài sản thương hiệu.Cũng như quan tâm đến vấn đề pháp lýtrong các hợp đồng chuyển nhượng.

Trang 56

Chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu:

Là việc bán đứt một nhãn hiệu cho đối tácnào đó Công ty sẽ chấp nhận mất hoàntoàn quyền sở hữu nhãn hiệu đó

Ví dụ: PS mua lại nhãn hiệu Elida (5 triệuUSD), gồm cả nhà xưởng, thiết bị máy móc

Ví dụ: PS mua lại nhãn hiệu Elida (5 triệuUSD), gồm cả nhà xưởng, thiết bị máy móc

Trang 57

Chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu

và các yếu tố nhận diện thương hiệu:

Là hợp đồng mà nhờ đó, chủ sở hữu nhãnhiệu (các yếu tố nhận diện) cho phép đốitác được quyền sủ dụng nhãn hiệu trongmột khoảng thời gian, khu vực hay sảnphẩm nhất định

Chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu

đang là hoạt động diễn ra sôi nổi trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng như hiện nay

Trang 58

Tóm lại, thương hiệu như một tài sản đíchthực của mỗi công ty, phản ánh vị thế công

ty và sản phẩm trên thị trường Việc khaithác triệt để các yếu tố thương hiệu luôn tạo

ra cho chủ sở hữu những vị thế nhất địnhtrên thị trường mang lại hiệu quả lớn chocông ty

Ngày đăng: 14/02/2019, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w