1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý: Dân cư Khánh Hòa

205 602 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Địa hình- Địa hình Khánh Hòa có đầy đủ các dạng cơ bản: rừng núi, bán sơn địa, đồng bằng, biển, đảo và quần đảo - Địa hình tương đối cao, độ cao trung bình 60m./... Địa hình vùng núi và

Trang 1

VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN

CƯ, LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH TỈNH

KHÁNH HÒA

Trang 3

I ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

II DÂN CƯ

III LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH

Trang 5

2- Yêu cầu

- Về nhận thức

Nắm được những vấn đề cơ bản về địa

lý, dân cư, lịch sử hành chính tỉnh Khánh Hòa./

Trang 6

- Về hành động.

Xây dựng, củng cố, phát triển tình yêu quê hương, đất nước, bảo vệ thiên nhiên, bảo

vệ môi trường./

Trang 8

I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1 Vị trí và diện tích

1.1 Vị trí./

Trang 10

1.1 Vị trí

T ỉnh Khánh Hòa hiện nay nằm ở tọa độ địa

lý từ 108 0 40’33” đến 109 0 27’55” kinh độ Đông và từ 11 0 42’50” đến 12 0 52’15” vĩ độ Bắc Khánh Hòa là một trong những tỉnh ở miền duyên hải Nam Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp 2 tỉnh Đắc Lắc

và Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông./

Trang 11

1.Vị trí và diện tích 1.1 Vị trí

Trang 12

Khánh Hòa có vị trí đặc biệt quan trọng của cả nước, địa bàn nằm trên trục quốc

lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam, là cửa ngõ của Tây Nguyên xuống đồng bằng qua quốc lộ 26 từ Đắc Lắc xuống Ninh Hòa và ngày 27/4/2007 đã thông tuyến đường Đà Lạt – Nha Trang, /

Trang 13

trên địa bàn của tỉnh có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt là cảng Cam Ranh, đây là một trong 3 cảng biển có điều kiện thiên nhiên nổi tiếng trên thế giới.(San Franxico ở Mỹ và Riode-Janciro ở Braxin), có đường hàng không nằm trong hành lang của đường bay nội địa Bắc-Nam, tương lai không xa có đường bay quốc tế./

Trang 14

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN1.Vị trí và diện tích

1.1 Vị trí

1.2 Diện tích./

Trang 15

1.2 Diện tích

Diện tích tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa cả trên đất liền và của hơn 200 đảo và quần đảo là 5.197 km2 (DT đất liền 4.626km2) Theo đường chim bay, chiều dài của tỉnh theo hướng Bắc Nam khoảng 160 km, còn theo hướng Đông Tây, nơi rộng nhất trên

60 km, nơi hẹp nhất từ 1-2 km ở phía Bắc, còn ở phía Nam từ 10-15 km./

Trang 16

Ngoài phần lãnh thổ trên đất liền, Khánh Hòa còn có vùng biển rộng hơn nhiều đất liền Vùng nội thủy, vùng lãnh hải 12 hải

lý, vùng tiếp giáp 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (01 hải lý = 1852m), tính từ đường cơ sở (hết vùng nội thủy)./

Trang 17

Đơn vị hành chính, diện tích tự nhiên và

mật độ dân số năm 2004-2006

Số xã, thị trấn, phường

Trang 18

S

Vùng lãnh hải

12 hải lý

200 hải lý

Vùng tiếp giáp lãnh hải

12 hải l ý

Trang 19

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1 Vị trí và diện tích

2 Địa hình./

Trang 20

2 Địa hình

- Địa hình Khánh Hòa có đầy đủ các dạng cơ bản: rừng núi, bán sơn địa, đồng bằng, biển, đảo và quần đảo

- Địa hình tương đối cao, độ cao trung bình 60m./

Trang 21

2 Địa hình

Trang 22

2 Địa hình.

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa

Núi rừng ở Khánh Hòa chiếm ¾ diện tích toàn tỉnh, phần lớn ở độ cao trên dưới 1.000m, gắn với dải Trường Sơn hùng vĩ, lại là phần cuối phía cực Nam nên địa hình khá đa dạng, tạo ra nhiều cảnh quan

kỳ thú, hấp dẫn./

Trang 23

2 Địa hình.

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc./

Trang 24

2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc

Từ Bắc vào Nam đầu tiên ta gặp núi Đại Lãnh và dãy Tam Phong Núi Đại Lãnh cao 620 m chạy từ Tây xuống Đông, sát biển là đèo cả cao 333m, phía Tây Đại Lãnh núi cao lởm chởm, phía Đông biển rộng mênh mông./

Trang 25

Đại Lãnh có phong cảnh đẹp được liệt vào danh lam thắng cảnh của VN Phía Tây núi Đại Lãnh là dãy Tam Phong, gồm có 3 ngọn:

- Ngọn cao nhất là Trấn Sơn (hòn Giữ) cao 1.264 m,

- Ngọn thứ hai là Hoành Sơn (hòn Ngang) cao 1.128m,

- Ngọn thứ ba là Hộ Sơn (hòn Giúp) cao 1.127 m./

Trang 26

Trong vùng núi này có nhiều nhánh chạy theo hướng Tây - Bắc, Đông – Nam tạo thành các dãy núi, cụm núi thấp nằm rải rác xen kẽ với đồng bằng, cắt qua quốc lộ 1A tạo thành đèo,dốc: Cổ Mã, dốc Đá Trắng, dốc Thị…/

Trang 27

Dãy Vọng Phu-Tam Phong là ranh giới

tự nhiên giữa 3 tỉnh Khánh Hòa, Đắc Lắc, Phú Yên

Trong vùng núi này có nhiều tên đèo, tên núi có ý nghĩa lịch sử hoặc gắn với truyền thuyết dân gian: dốc Mỏ là đường giao liên trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, núi Phú Như

có nổi tiếng có nhiều hổ và heo rừng, núi Đá Đen có màu đen như than./

Trang 28

Địa danh núi, đỉnh núi phía Bắc, Tây Bắc Khánh Hòa

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Chú thích

Núi Đại lãnh 626 VN Núi Đồng Trụ

Trang 29

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Trang 30

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Trang 31

2 Địa hình.

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc.2.1.2 Vùng núi giữa tỉnh./

Trang 32

2.1.2 Vùng núi giữa tỉnh

Bắt đầu từ thượng nguồn sông Chò, sông

Đa Mác thuộc Tây Nam huyện Ninh Hòa, chạy theo hướng Tây-Bắc, Đông-Nam ra biển và kết thúc ở mũi Khe Gà Một bộ phận của vùng núi này lan tỏa lên phía Bắc, có nhánh chạy song song với quốc lộ 1A (hòn Khô, hòn Son…) /

Trang 33

có nhánh bị cắt tạo nên một số đèo, như đèo Rù Rì cắt qua hòn Khô, đèo Rù Rì cao 84 m, dài khoảng 1 km.

Có nhánh chạy lên phía Tây, Tây-Nam Ninh Hòa, Bắc-Tây Bắc của Nha Trang, Diên Khánh (hòn Long, hòn Bà) /

Trang 34

Vùng núi giữa tỉnh có nhiều ngọn núi, địa danh nổi tiếng như hòn Dù, núi Chúa có chùa suối Ngổ, hòn Bà, hòn

Cù Lao có tháp Pônagar, Ba Hồ, suối

Ồ Ồ./

Trang 35

Địa danh núi, đỉnh núi của vùng núi giữa tỉnh

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Trang 36

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Chú thích

Hòn Trích Mía 660 NT

Sơn

Trang 37

2 Địa hình.

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa

2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc

2.1.2 Vùng núi giữa tỉnh

2.1.3 Vùng núi phía Tây-Tây Nam và phía Nam./

Trang 38

2.1.3 Vùng núi phía Tây-Tây Nam và phía Nam.

Vùng núi này chiếm một vùng rộng lớn với nhiều dãy núi, đỉnh núi cao trên 1.500-2.000 m ( hòn Giao ở Khánh Vĩnh cao nhất tỉnh với 2.062 m, mật độ chia cắt lớn bởi nhiều khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, thung lũng như thung lũng Ô Kha /

Trang 39

Địa danh núi, đỉnh núi của vùng núi phía Tây, Tây Nam và phía Nam

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Trang 40

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Trang 41

Địa danh, núi,

đỉnh núi

Độ cao (m)

Địa phương

Núi Chu Ha 529 NT Núi Đồng Bò

Núi Cầu Hin 972 NT Núi Con Hin

Cảnh Long Sơn NT Có lầu Bảo Đại

Trang 42

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1.vị trí và diện tích

2 Địa hình

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa 2.2 Địa hình đồng bằng./

Trang 43

2.2 Địa hình đồng bằng

Đồng bằng Khánh Hòa nhỏ hẹp và bị chia

cắt bởi các dãy núi đâm ra biển, đồng bằng Nha Trang-Diên Khánh có diện tích 135 km2 do sông Cái Nha Trang bồi đắp, đồng bằng Ninh Hòa có diện tích 100 km2 do sông Cái Ninh Hòa và sông Đá Bàn bồi đắp./

Trang 44

Cam Ranh và Vạn Ninh đồng bằng nhỏ

và hẹp, cả hai đồng bằng mới có 10.595

ha Khánh Sơn, Khánh Vĩnh có những thung lũng nhỏ khoảng 1.644 ha./

Trang 45

2 Địa hình.

2.1 Địa hình vùng núi và bán sơn địa 2.2 Địa hình đồng bằng

2.3 Địa hình bờ biển./

Trang 46

2.3 Địa hình bờ biển

Nói đến Khánh Hòa ấn tượng đầu tiên là

về biển, biển đem lại cho Khánh Hòa phong cảnh tuyệt vời, là kho tàng vô giá của đời sống con người Bờ biển Khánh Hòa kéo dài từ mũi Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385

Km (tính theo mép nước) với nhiều cửa lạch, đầm vịnh với hàng trăm đảo lớn nhỏ

và vùng biển rộng lớn./

Trang 47

Đặc biệt có Trường Sa nơi có vị trí kinh

tế, ANQP quan trọng của cả nước ( Trường Sa gồm trên 100 đảo đá, bãi sạn, bãi ngầm gốc san hô, khi thủy triều xuống, DT khoảng 180.000 km2 với chiều Đông Tây là 325 hải lý, chiều Bắc Nam là

274 hải lý, từ vĩ độ 6030’ Bắc đến 120 Bắc

và từ kinh độ 111030’ Đông đến 117020’ Đông,/

Trang 48

đảo gần đất liền nhất, cách CR 250 hải lý

~ 450 km, hiện nay, Philipin chiếm 8 đảo, Malaixia: 3 đảo, Đài Loan: 1 đảo, Trung quốc: 7 bãi đá ngầm, VN: 21 đảo và bãi

đá ngầm)./

Trang 49

Khánh Hòa là một vùng đất không rộng nhưng được thiên nhiên ưu đãi có nhiều danh lam thắng cảnh Các bãi biển như Đại Lãnh, Dốc Lết, Bãi Trũ, Nha Trang, vịnh Vân Phong, Cam Ranh…là những cảnh đẹp nổi tiếng từ xưa được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến./

Trang 50

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Trang 51

2.3.1 Bờ biển Vạn Ninh

Bờ biển Vạn Ninh là đoạn bờ biển từ Ninh Mã đến bán đảo hòn Khói, bờ biển nhìn chung thấp, có cát xen lẫn bãi cuội sỏi, cát bùn, có nhiều cửa sông, lạch đổ ra biển, có tiềm năng du lịch tổng hợp biển-rừng-núi, có đảo hòn Lớn là đảo lớn nhất tỉnh (45 km2)

và vịnh Vân Phong là vịnh biển lớn

và vịnh Vân Phong là vịnh biển lớn

nhất tỉnh (503 km2)./

Trang 52

Qua khỏi đèo Cả về phía Nam là bờ biển thấp thuộc biển Đại Lãnh, bờ biển Đại Lãnh dài khoảng 2 km, nằm cạnh QL 1A

và đường sắt xuyên Việt, bãi biển cát trắng mịn Phong cảnh Đại Lãnh từ xưa

đã được liệt vào hàng những danh thắng của đất nước./

Trang 53

Năm 1836 vua Minh Mạng đã cho thợ chạm hình phong cảnh Đại Lãnh vào 1 trong 9 chiếc đỉnh đồng lớn trang trí trước sân Thế Miếu 17 năm sau (1853) dưới triều Tự Đức, Đại Lãnh được có tên trong

từ điển Quốc gia do triều đình biên soạn./

Trang 54

Tiếp theo bờ biển Đại Lãnh về phía Nam

là đoạn bờ biển cao thuộc núi Cổ Mã, dưới chân đèo Cổ Mã có 1 dải cồn cát gọi là Truông Chàm tạo nên bán đảo hòn Gốm, có diện tích 83,5 km2, với nhiều đỉnh núi cao, cao nhất là đỉnh hòn Nhọn 436 m./

Trang 55

Phía Bắc bán đảo hòn Gốm là một dải cát kéo dài hàng chục km, càng xuống phía Nam, bán đảo càng mở rộng và cao, các sườn núi đổ về phía biển làm cho bờ biển quanh bán đảo cao, khúc khủyu, lồi lõm gồm những bãi cát, bái đá Tại đây có hòn Cỏ Ông nhô ra biển tạo thành Mũi Đôi./

Trang 56

Địa danh Đảo, bán đảo, đầm vũng,

Trang 57

Địa danh Địa phương Chú thích

Còn gọi Mũi Đồi, điểm cực Đông của KH và cả nước trên đất liền

Mũi Hòn Cho VN Trên bán đảo Hòn Gốm

Mũi Ba Nai Kèn VN

Trang 58

Địa danh Địa phương Chú thích

Trang 59

Địa danh Địa phương Chú thích

Bãi Giầm VN Giữa mũi Gành & Hòn Tai

Trang 60

Địa danh Địa phương Chú thích

Cửa Lớn VN Cửa biển giữa mũi Cổ Cò

và Hòn Me Lạch Cổ Cò VN Trong vũng Cổ Cò

Trang 61

Địa danh Địa phương Chú thích

Trang 64

2.3.2 Bờ biển Ninh Hòa.

Là đoạn từ bán đảo hòn Khói đến Tây Bắc đầm Nha Phu Bán đảo hòn Khói rộng 13

km2, bờ biển quanh đảo thấp, có điểm du lịch Dốc Lết, có bãi cát dài trắng mịn./

Trang 65

Tiếp theo là hòn Hèo, là bán đảo lớn nhất Khánh Hòa, với diện tích 146 km2 Hòn Hèo là căn cứ c/m trong 2 cuộc k/c Trong bán đảo hòn Hèo có đầm Nha Phu rộng 100 km2./

Trang 66

Từ đầm Nha Phu có thể đi vũng Cây Bàng thuộc Ninh Vân, Ninh Phước, thăm nhà tưởng niệm 14 liệt sĩ của Lữ đoàn

nhà tưởng niệm 14 liệt sĩ của Lữ đoàn

235 hy sinh ngày 1/3/1968 trên con tàu không số Trong đầm có nhiều đảo nhỏ: hòn Rứa, hòn Lăng, hòn Hố, hòn Sấm, hòn Thị, hòn Lao (hòn Thị, hòn Lao Kha

tô cô nuôi nai, hươu, đà điểu, cá sấu…)/

Trang 67

Địa danh Địa

Hòn Mỹ Giang NH Phía Đông b/đảo H/Hèo

Trang 68

Địa danh Địa

phương

Chú thích

Vũng Cây Bàng NH Phía Đông b/đảo H/Hèo

Hòn Rêu NH Hòn Lăng trong đầm Nha

Phu Hòn Trong NH Hòn Bớ trong đầm Nha

Phu

Trang 69

2.3 Địa hình bờ biển

2.3.1 Bờ biển Vạn Ninh

2.3.2 Bờ biển Ninh Hòa

2.3.3 Bờ biển vịnh Nha Trang./

Trang 70

2.3.3 Bờ biển vịnh Nha Trang

Trước có tên là vịnh Bình Cang, bắt đầu

từ Lương Sơn đến mũi Khe Gà, kết thúc ở mũi Cù Hin, bờ biển với những bãi cát dài và hẹp Đường Trần phú nối với đường Phạm Văn Đồng là đường bờ biển đẹp nhất VN./

Trang 71

Phía Bắc NT từ Bãi Tiên đến Hòn Chồng

bờ biển đá lẫn cát Phía Nam sông Cái đến Cầu Đá bờ biển dài ôm lấy vịnh NT Vịnh NT là 1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới

Bờ biển Nha Trang mịn màng trắng trẻoNước trong leo lẻo, gió mát thanh bình

Đêm đêm thơ thẩn một mình

Đố sao cho khỏi vướng tình nước mây./

Trang 72

Phía Đông Nam TP Nha Trang có núi Chụt đâm ra biển, làm cho bờ biển đoạn này cao và lõm NT là vịnh biển lớn thứ hai sau vịnh Vân Phong, diện tích khoảng

400 km2,/

Trang 73

xung quanh NT có tới 19 hòn đảo lớn nhỏ, nhờ đó mà gió bão đổ vào NT đều bị chặn lại hoặc bị yếu đi nhiều, gần nhất là hòn Tre (hòn lớn) có diện tích 36 km2,

đỉnh hòn Tre cao 480 m, hòn Rùa (hòn Mát), hòn Bút Sơn (hòn Dung), Hòn Đụn (hòn Nón, hòn Yến, hòn Vung), hòn Cau (hòn Nghiên), hòn Mực, hòn Mun, hòn Tằm, hòn Chà Là, hòn Miễu, hòn Một, hòn Nọc, …/

Trang 74

Địa danh Địa

Trang 75

Địa danh Địa

phương

Chú thích

Bãi biển Nha Trang NT TT du lịch tắm biển KH

Cửa Bé NT Cửa sông thông ra biển

Đảo Hòn Tre NT Hòn Trẻ, Hòn Lớn

Trang 76

Địa danh Địa

Trang 77

2.3 Địa hình bờ biển

2.3.1 Bờ biển Vạn Ninh

2.3.2 Bờ biển Ninh Hòa

2.3.3 Bờ biển vịnh Nha Trang2.3.4 Bờ biển vịnh Cam Ranh./

Trang 78

2.3.4 Bờ biển vịnh Cam Ranh

CR là bán đảo lớn thứ 2 sau hòn Hèo, rộng 106 km2, nằm ở cực Nam của tỉnh chạy từ Nam Cù Hin theo hướng Bắc-Nam, tận cùng là mũi Cà Tiên (chấm dứt

bờ biển KH)./

Trang 79

Vịnh CR có DT 185 km2, được che chắn tốt, nằm trong vùng ít bão, gần với hải phận quốc tế, cách đường hàng hải quốc tế

1 giờ tàu biển (Vũng tàu 3, Hải Phòng 8),

là cảng biển thiên nhiên tốt nhất nước ta

và là 1 trong 3 cảng biển thiên nhiên tốt nhất thế giới./

Trang 80

Địa danh Địa

phương

Chú thích

Mũi Đông Ba CR Mũi đất nhô ra biển

Mũi Cầu Hin CR Mũi đất nhô ra biển

Mũi Dài CR Cát trắng trên b/đảo CR Mũi Giải Mành CR Mũi đất nhô ra biển

Mũi Lỗ Gió CR Mũi đất nhô ra biển

Mũi Hòn Nai CR Mũi đất nhô ra biển

Hòn Miếu Ngoại CR Đảo nhỏ sát bờ

Mũi Cam Linh CR Mũi Cam Ranh

Trang 81

Địa danh Địa

phương

Chú thích

Mũi Hòn Lan CR Mũi đất nhô ra biển Vũng Thủy Triều CR Nằm trong vịnh CR

Trang 82

Địa danh Địa

phương

Chú thích

Cửa Bé CR Giữa đảo Bình Ba và mũi

Cửa Bé Mũi Cà Tiên CR Mũi Bà Tiên Mũi đất tận

cùng phía Nam của bờ biển KH

Cửa Lớn CR Giữa mũi Cà Tiên và đảo

Bình Ba Hòn Ngoài CR Hòn Ngoại, Hòn đảo yến

Trang 84

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

1 Vị trí và diện tích

2 Địa hình

3 Sông, ngòi và hồ

3.1 Sông, ngòi./

Trang 85

3.1 Sông, ngòi

Sông ngòi Khánh Hòa không lớn, nhưng mật độ sông suối khá dày Toàn tỉnh có khoảng 40 con sông, trong đó có 2 sông chính là sông Cái NT (sông Cù, sông Phú Lộc ở phần thượng lưu còn có tên là sông Thác Ngựa) dài 79 km và sông Cái

NH (sông Dinh) dài 49 km./

Trang 86

Sông Cái NT bắt nguồn từ hòn Gia Lê cao 1.812 m chảy qua huyện KV, DK và NT rồi đổ ra biển tại Cửa Lớn Sông có 5 phụ lưu đều bắt nguồn từ độ cao 800 m-1.500

m, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh Đến địa phận thôn Xuân Lạc, xã Vĩnh Ngọc sông chia thành 2 chi lưu Một chi theo hướng Đông-Bắc đến Ngọc Hội lại chia thành 2 rồi đổ ra biển qua Cửa Lớn

Một chi chảy theo hướng Đông-Nam men chân núi Đồng Bò đổ ra biển qua Cửa Bé./

Trang 87

Hệ thống sông cái NT

Tên sông Nguồn

Độ dài (km)

Độ cao nguồn (m)

Độ dốc sông (% 0 )

Diện tích lưu vực (km 2 )

Độ rộng

bq lưu vực (km) S.Cái NT Gia Lê 79 175 3,7 2.000 25,3

Trang 88

Sông Cái NH ( còn gọi là sông Dinh, sông Vĩnh An, sông Vĩnh Phú…) Sông cái NH bắt nguồn từ vùng núi Chư H

Mư đỉnh cao 2.051 m, thuộc dãy Vọng Phu, chảy theo hướng Bắc Nam, khi đến EaKrôngru lòng sông mở rộng và chảy lệch sang hướng Tây Bắc-Đông Nam /

Trang 89

Qua khỏi Rục Mỹ, về phía hạ lưu, sông nhận thêm nước của suối Bông và đến Tân Lạc, sông nhận thêm nước của suối Trầu Chảy đến Ngũ Mỹ, sông đổi hướng Tây-Đông, cách NH

Đông, cách NH khoảng 1 km, sông nhận thêm nước của sông Đá Bàn và sông Tân Lan, cách cửa biển 1 km còn nhận thêm nước của sông Chủ Chay /

Ngày đăng: 20/08/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w