Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
603,5 KB
Nội dung
Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Lịch thi tốt nghiệp THPT 2009 Ngày Buổi 2.6 SÁNG CHIỀU 3.6 SÁNG CHIỀU 4.6 SÁNG Môn thi Văn Sinh học Địa lí Vật lí Tốn Ngoại ngữ CHIỀU Lịch sử Thời gian làm 150 phút 60 phút 90 phút 60 phút 150 phút 60 phút 90 phút Môn: Địa lý Giờ bắt đầu làm Giờ phát đề thi cho thí sinh 25 14 15 25 14 15 25 14 15 14 25 30 14 30 30 14 30 30 14 30 14 30 KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12 Tuần (30/3 đến 4/4) (6 – 11/4) (13- 18/4) (20- 25/4) (27/42/5) (4/5 -9/5) (17-16/5) (18-23/5) Nội dung Ghi -Vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng sông Cửu Long - Các vùng kinh tế điểm - Kinh tế biển Đông -Bài tập - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ - Vùng Đồng sông Hồng - Vùng Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ -Phần Địa lý dân cư (Bài 16, 17,18) -Bài tập -Chuyển dịch cấu kinh tế - Đặc điểm nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp - Bài tập - Thuỷ sản lâm nghiệp - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc - Thương mại du lịch - Bài tập -Việt Nam: đổi hội nhập -Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ - Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ - Bài tập - Địa hình - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Bài tập - Thiên nhiên phân hoá đa dạng - Sử dụng bảo vệ tự nhiên Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Bài tập Trường THPT BC Duy Tân Chương trình HKII Chương trình HKI GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ôn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý I- Cấu trúc đề thi Môn Địa lý I Phần chung cho tất thí sinh (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) -Địa lý tự nhiên - Địa lý dân cư (có từ đến câu) Câu II (2,0 điểm) Chuyển dịch cấu kinh tế Địa lý ngành kinh tế Câu III (3,0 điểm) (có từ đến câu) Địa lý vùng kinh tế II Phần riêng (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình làm câu dành riêng cho chương trình (câu IV.a IV.b) Câu IV.a theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm) Nội dung nằm chương trình Chuẩn nêu Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm) II Một số điều cần lưu ý: - Nội dung ơn tập nằm chương trình THPT hành, chủ yếu chương trình lớp 12, bao gồm kiến thức kỹ bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục mơn Địa lý phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ngày 5/5/2006) - Học sinh cần nắm vững kỹ đồ: đọc đồ Atlat Địa lí Việt Nam (khơng vẽ lược đồ) Sử dụng Atlat Nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại - Kỹ biểu đồ: vẽ, nhận xét giải thích; đọc biểu đồ cho trước - Kỹ bảng số liệu: tính tốn, nhận xét, giải thích - Khi ôn tập cần trọng rèn luyện kỹ tư địa lý, cách học, cách làm bài, hạn chế ghi nhớ máy móc - Các số liệu cần thiết không yêu cầu phải nhớ nhiều số liệu Vấn đề quan trọng biết cách phân tích số liệu để tìm kiến thức Khi làm bài, học sinh sử dụng số liệu sách giáo khoa Địa lý lớp 12 xuất năm 2008, phải ghi rõ nguồn gốc số liệu Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý ĐỂ LÀM TỐT BÀI THI ĐỊA LÝ Về lý thuyết Cần nắm tồn chương trình bao qt chương trình Với chương trình khơng giới hạn, địi hỏi học sinh (HS) q trình học cần phải biết hệ thống kiến thức theo phần, chương, hay chủ đề, nội dung cách rõ ràng Trong bài, nội dung cần nắm cấu trúc cách chặt chẽ Nên học từ tổng thể đến thành phần đến chi tiết HS cần nắm kiến thức cách rõ ràng, súc tích; khơng học vẹt, học vẹt chóng quên khó vận dụng kiến thức để giải yêu cầu đề thi Ví dụ: Trình bày mạnh khu vực đồi núi nước ta phát triển kinh tế xã hội Yêu cầu HS nêu được: - Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản đồng, chì, thiếc, sắt, crơm, niken, vàng, bơxit, apatit, đá vơi, than đá Đó ngun nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Rừng đất trồng: Cơ sở để phát triển lâm - nông nghiệp nhiệt đới phát triển công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn - Nguồn thủy dồi - Tiềm du lịch lớn, du lịch sinh thái Học lý thuyết cần phải gắn với số liệu để chứng minh tượng địa lý hay dẫn chứng làm rõ nội dung kiến thức Tuy nhiên, việc thuộc nhiều số liệu vấn đề khó khăn, nên HS cần nắm số liệu cần thiết phù hợp Ví dụ: Hãy nêu nhà máy thủy điện lớn xây dựng trung du miền núi Bắc Bộ nước ta Yêu cầu HS phải nêu nhà máy thủy điện sau: - Các nhà máy xây dựng: + Hịa Bình, sơng Đà, công suất 1.920 MW + Thác Bà, sông Chảy, công suất 110 MW - Các nhà máy xây dựng: + Sơn La, sông Đà, công suất 2.400 MW + Tuyên Quang, sông Gâm, công suất 342 MW Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý Cần biết vận dụng kiến thức Đây yêu cầu cao so với mức nhận biết thơng hiểu kiến thức Ví dụ: Vì trung du miền núi Bắc Bộ vùng trồng nhiều chè nước ta? Yêu cầu HS phải nêu được: Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều lợi thế: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, đồng thời chịu chi phối độ cao địa hình Đất feralit, đất phù sa cổ (ở trung du) Dân cư có nhiều kinh nghiệm, truyền thống sản xuất chế biến chè Thị trường tiêu thụ lớn (trong nước, nước) Về kỹ HS cần trọng rèn luyện kỹ năng: Bảng số liệu: Tính tốn, nhận xét - Về tính toán: Chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tạo đại lượng từ diện tích (km2) dân số (người) để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) diện tích (ha) để tính suất (tấn/ha; tạ/ha) - Về nhận xét: Cần phải nêu chất tượng, vấn đề Nếu tượng có nhiều năm cần nêu biến động qua thời gian (cả thời kỳ, giai đoạn) cần tránh nêu chi tiết mà không nêu nội dung chủ yếu Ví dụ: Cơ cấu sản lượng thủy sản đồng sông Cửu Long (Đơn vị: %) Nhận xét thay đổi cấu sản lượng thủy sản đồng sông Cửu Long từ năm 1995-2005 Yêu cầu HS phải nêu được: - Sự thay đổi cấu sản lượng thủy sản phân theo ngành diễn mạnh mẽ - Sự thay đổi diễn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng sản lượng ngành đánh bắt, tăng nhanh sản lượng ngành nuôi trồng - Năm 1995 sản lượng ngành đánh bắt chiếm ưu thế, đến năm 2005 sản lượng ngành nuôi trồng chiếm ưu Biểu đồ: Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý - Vẽ biểu đồ: Cần rèn luyện dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền (thể cấu tượng địa lý) Vẽ biểu đồ địi hỏi xác phân chia số lượng, tỷ lệ thời gian (đặc biệt biểu đồ đường, biểu đồ miền), sử dụng ký hiệu để thể nội dung khác nhau, có ghi Trên biểu đồ phải ghi đầy đủ yếu tố khác đơn vị, tên biểu đồ - Về giải thích: Cần biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lý, biết chọn lựa kiến thức để giải thích phù hợp sát với u cầu, tránh giải thích dơng dài Bản đồ: Yêu cầu sử dụng Atlat Nhà xuất Giáo dục phát hành từ 2005 trở lại đây, HS cần nhớ phải: nắm vững hệ thống ký hiệu, ước hiệu đồ (ở trang bìa trang bên trong); xác định phạm vi không gian lãnh thổ (vùng, tỉnh ); xác định yêu cầu đề thi; nhận biết, đọc mô tả đặc điểm tượng địa lý đồ; biết vận dụng kiến thức để giải thích tượng tượng địa lý (nếu đề có u cầu) Ví dụ: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang công nghiệp kiến thức học, hãy: a Kể tên nhà máy thủy điện theo nhóm có cơng suất 1.000 MW, 1.000 MW b Giải thích phân bố nhà máy thủy điện nước ta (Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban năm 2006) Yêu cầu HS nêu được: Kể tên xếp nhà máy thủy điện: Nhà máy thủy điện 1.000 MW: Hịa Bình Các nhà máy thủy điện 1.000 MW: Yali, Hàm Thuận - Đa Mi, Trị An, Đa Nhim, Thác Mơ, Thác Bà Giải thích: Các nhà máy thủy điện phân bố sông trung du miền núi Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết Địa hình chia cắt tạo thung lũng xen kẽ dãy núi cao thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN ĐỊA LÝ DÂN CƯ Câu 1:Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta đối phát triển kinh tế- xã hội môi trường, tài nguyên thiên nhiên Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý 1- Bốn đặc điểm dân số nước ta: a- Nước ta nước đông dân : + Dân số năm 2006 84 triệu người, đứng Đông Nam Á 13 giới b- Nhiều thành phần dân tộc: + 54 thành phần dân tộc, 86% người Kinh + 3,2 triệu Việt kiểu c- Gia tăng dân số cao: + Bùng nổ dân số vào nửa sau kỷ XX, sau gia tăng tự nhiên giảm đàn + Tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,3%, cao mức chung giới (1,2%) + Mỗi năm tăng thêm trung bình triệu người d- Cơ cấu dân số trẻ: + 64% tuổi LĐ, 9% tuổi LĐ 2- Phân tích tác động: a- Thuận lợi: - Nguồn LĐ dồi dào, dự trữ lớn Thị trường tiêu thụ rộng - Dễ phát triển ngành cần nhiều lao động - Đa dạng kinh nghiệm, tập quán SX b- Khó khăn: Với kinh tế Với xã hội Với tài nguyên – môi trường + Ktế phát triển không cân đối + GDP/người thấp, tăng chậm + Tài nguyên khai thác với tiêu dùng, tích luỹ + GD, Y tế, văn hố khó đáp mức + Mất cân đối cung - cầu ứng + Môi trường sống ô nhiễm + CCKT chậm chuyển dịch + Thiếu việc làm Câu 2: Vì nước ta phải thực phân bố lại dân cư? Nêu số phương hướng biện pháp thực thời gian vừa qua 1- Vì : Dân cư nước ta phân bố chưa đều, bất hợp lý: +Đồng bàng tập trung 75% dân số (trên ¼ diện tích lãnh thổ ): đồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, trồng lúa nước cần nhiều lao động + Dân số sống nông thôn chiếm 73,1% dân số: q trình thị hóa chậm Lãng phí nhân lực tài nguyên thiên nhiên 2- Các phương hướng: a Thực hiệu sách dân số, KHHGĐ b Phân bố lại dân cư lao động c Đưa xuất lao động thành chương trình lớn d Đẩy mạnh chuyển dịch cấu dân số nông thôn- thành thị e Phát triển công nghiệp miền núi-trung du nông thôn Câu 3: Nêu mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý 1- Thế mạnh: a- Số lượng: + Dân số hoạt động kinh tế chiếm 51,2%, năm tăng triệu lao động b- Chất lượng: + Có nhiều đức tính tốt, giàu kinh nghiệm sản xuất + Chất lượng (thể lực, trí tuệ, ý thức ) người lao động ngày tăng + Lao động qua đào tạo ngày nhiều (chiếm 25%) 2- Hạn chế: a- Số lượng: + Phân bố không (Thành thị- nông thôn, miền núi- đồngbằng) b- Chất lượng: + Số lao động trình độ cao cịn q so với nhu cầu + Rất thiếu cán quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề Câu 4: Những chuyển biến cấu lao động nước ta Tỷ trọng Đông Hiện trạng Thấp Tăng mạnh Xu hướng Tăng chậm Giảm Theo ngành (%) Nông-lâm-ngư: 57,3 Công nghiệp- xây dựng : 18,2 Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ Nông-lâm-ngư Theo thành phần kinh tế (%) Ngồi Nhà nước: gần 89 Có vốn đầu tư nước ngồi: 1,6 Có vốn đầu tư nước ngồi Theo thành thị nơng thơn (%) Nơng thơn: 75 Ngồi Nhà nước Nhà nước Thành thị Nơng thơn Thành thị: 25 Năng suất lao động thấp ( + ) Quỹ thời gian chưa sử dụng hết = Thu nhập thấp Phân công lao động chậm chuyển biến Câu 5: Trình bày phương hướng giải việc làm nước ta nay? Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý 1-Vì : việc làm vấn đề xã hội gay gắt nước ta (đang có 2,1% lao động thất nghiệp; 8,1% lao động thiếu việc làm) 2- Các phương hướng giải quyết: a- Phân bố lại dân cư lao động b- Thực hiệu sách dân số, KHHGĐ c- Đẩy mạnh xuất lao động d- Tăng cường thu hút FDI, mở rộng SX hàng xuất e- Đa dạng hoá phát triển ngành nghề f- Đa dạng hoá đào tạo nghề Câu 6: Dựa vào đồ phân bố dân cư(SGK, tr 70), trình bày phân bố dân cư vùng Tây Nguyên 1- Trên toàn vùng: + Nhìn chung phân bố khơng đều, có mật độ dân số thấp, phần lớn mức 50-100 người/km2 + Đăk Lăk tỉnh có mật độ dân số cao tỉnh khác 2- Trong tỉnh: + Trung tâm (tỉnh lỵ ) vùng lân cận có mật độ:101-200 người/km2 , cao vùng lại tỉnh 3- Các đô thị vùng: Thành phố Bn Ma Thuột có quy mơ dân số lớn : 200-500.000người Thành phố Đà Lạt, Pleiku, Thị xã Kon Tum :100-200.000 người Thị xã Gia Nghĩa : 100.000 người Lưu ý : Phân biệt dạng câu hỏi: -Phân tích: Phải nêu đặc điểm vấn đề, sau đó, mặt ưu - khuyết(thuận lợi- khó khăn, mạnh-hạn chế) vấn đề -Nêu, trình bày : Chỉ cần đưa đặc điểm vấn đề u cầu Câu 7- Đơ thị hố nước ta có đặc điểm nào? Nêu ảnh hưởng thị hố nước ta với phát triển kinh tế- xã hội Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý 1- Đơ thị hố nước ta có ba đặc điểm: a) Tốc độ chậm, trình độ thấp: Thời kỳ phong Thời kỳ 19451954-1975 kiến Pháp thuộc 1954 Hình thành số Hình thành Các +Miền Nam: Đơ thị hố thị thêm số thị không phục vụ chiến tranh nhỏ :Thăng thị lớn: có nhiều +Miền Bắc: thị hố Long,Phú Xuân, Hà Nội, thay đổi gắn với công nghiệp hố Hội An, Đà Hải Phịng, + 1965-1972: bị chiến Nẵng, Nam Định tranh phá hoại Phố Hiến Sau 1975 đến +Chuyển biến nhanh: đô thị mở rộng phát triển thêm Cơ sở hạ tầng trình độ thấp so với khu vực Đơng Nam Á giới b) Tỷ lệ thị dân tăng: Tăng từ gần 20% (1990) lên gần 27%(2005): tăng chậm, tỷ lệ thấp c) Phân bố đô thị không vùng: + Trung du,miền núi Bắc Bộ có số lượng đô thị nhiều VN ( đô thị quy mô nhỏ), + Nhiều thứ vùng đồng ( ĐBSCL ĐBSH ) + Đông Nam Bộ vùng có nhiều thị lớn VN 2- Ảnh hưởng thị hố tới phát triển kinh tế - xã hội: Đơ thị đóng góp: + Hơn 70% GDP nước +Hơn 80% ngân sách nhà nước Đô thị nơi: + Thị trường tiêu thụ lớn +Sử dụng nhiều lao động trình độ cao + Có CSVC- KT tiến Đơ thị có: + Tăng trưởng kinh tế nhanh Có ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH địa phương, vùng nước +Thu hút mạnh vốn đầu tư + Tạo đông lực tăng trưởng phát triển kinh tế Tạo việc làm thu nhập cho người lao động Những hậu nảy sinh cần khắc phục : Vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh- trật tự xã hội HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN CƠ CẤU KINH TẾ Trường THPT BC Duy Tân GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý 1- Tóm tắt cấu kinh tế nước ta CƠ CẤU KINH TẾ THEO THÁNH PHẦN KINH TẾ Khu vực I (N-L-Ng) Khu vực II (CN-XD) Khu vực III ( DV) THEO LÃNH THỔ +Kinh tế Nhà nước +Kinh tế Nhà nước ( tư nhân, cá thể , tập thể ) +Kinh tế có vốn đầu tư nước +Các vùng kinh tế động lực +Các vùng chuyên canh +Các khu công nghiệp, khu chế xuất +Các vùng kinh tế trọng điểm 2- Điền nội dung vào bảng: Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Cơ cấu Theo ngành Theo thành phần kinh tế Theo lãnh thổ Xu hướng chuyển dịch *Giữa ngành: + Giảm tỷ KV I, tăng tỷ trọng KV II, ổn định tỷ trọng KV III Trong ngành: * KV I: -tỷ trọng thủy sản tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm - Trong nông nghiệp: % chăn nuôi tăng , % trồng trọt giảm *KV II: - tăng % công nghiệp chế biến -cơ cấu sản phẩm CN chế biến thay đổi *KV III: - hoạt động du lịch ngày phát triển -nhiều dịch vụ đời Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo % giảm Kinh tế Nhà nước: % kinh tế tư nhân tăng, %kinh tế cá thể tập thể giảm % kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, vai trị ngày tăng Hình thành vùng phát triển cơng nghiệp, vùng trọng điểm lương thực-thực phẩm Hình thành vùng kinh tế trọng điểm 3-a-Tính tỷ trọng ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 3b- Nhận xét chuyển dịch cấu sản xuất ngành Trường THPT BC Duy Tân 10 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý (Bảng số liệu cho số liệu tuyệt đối, yêu cầu nêu đặc điểm cấu nên phải xử lý số liệu trước nhận xét, phân tích) Bảng: Cơ cấu loại trang trại (Đơn vị:%) Loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đb sông Cửu Long Tổng 100,0 100,0 100,0 Trồng hàng năm 28,7 10,7 44,9 Trồng lâu năm 16,0 58,3 0,3 Chăn nuôi 14,7 21,4 3,6 Nuôi trồng thủy sản 30,1 5,3 46,2 Khác 10,5 4,3 5,0 a) Phân tích đặc điểm cấu trang trại: + Với nước, loại trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, trang trại khác( lâu cho sản phẩm ) + Đông Nam Bộ đồng sơng Cửu Long có cấu trang trại gần ngược nhau: + Ở Đông Nam Bộ, trang trại trồng lâu năm chiếm ½ tỷ trọng, đồng sơng Cửu Long tỷ trọng lớn lại thuộc trang trại nuôi trồng thủy sản trồng hàng năm, trang trại trồng lâu năm b) Nhận xét giải thích: + Ở Đơng Nam Bộ, trang trại trồng lâu năm chiếm ½ tỷ trọng có diện tích đất ba-dan đất xám lớn, công ghiệp dài ngày trồng từ lâu đời(thời Pháp thuộc) + Ở đồng sông Cửu Long , diện tích mặt nước lớn nên có tỷ trọng lớn lại thuộc trang trại nuôi trồng thủy sản Đồng thời , diện tích đồng lớn, chủ yếu đất phù sa nên trang trại trồng lâu năm (chủ yếu lúa ) phát triển Câu 3: Nêu cấu ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch ngành (H 22.1) 1- Về cấu: + Khá đa dạng, gồm nhiều nhóm: lương thực, cơng nghiệp, ăn quả, rau đậu, khác + Cây lương thực chiếm tỷ trọng cao nhất, gần 2/3 giá trị sản xuất toàn ngành 2- Sự chuyển dịch: + Tăng tỷ trọng nhóm cơng nghiệp, rau đậu; cơng nghiệp tăng nhanh ( từ 13,5 lên 23,7%: tăng 10,2%) +Giảm tỷ trọng nhanh lương thực (giảm 7,9%) + Sự chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu hướng chuyển sang sản xuất nơng sản hàng hóa Câu 4: Nêu tình hình sản xuất lương thực nước ta thập niên gần Trường THPT BC Duy Tân 13 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý + Đạt thành tựu to lớn, vững chắc: Diện tích : tăng từ gần triệu ( 1980) lên 7,3 triệu (2005) Năng suất lúa tăng từ 21tạ/ha/năm ( 1980) lên gần 50 tạ/ha/năm (2005) Tổng sản lượng lúa: gần 12 triệu tấn/năm ( 1980) lên khoảng 36 triệu tấn/năm (2005) Bình quân lương thực: 470 kg/người/năm, đảm bảo an ninh lương thực Trở thành nước xuất lương thực (3-4 triệu gạo/năm) Cơ cấu mùa vụ thay đổi hợp lý Cây hoa màu trở thành hàng hóa Hình thành hai vùng sản xuất lương thực lớn: ĐB sông Hồng ĐB sơng Cửu Long Câu 5: Nêu tình hình sản xuất cơng nghiệp nước ta +Khí hậu: nóng ẩm +Đất : nhiều loại đất feralit, đất xám… + Nguồn lao động dồi +Đã có sở chế bién -Thị trường biến động - Chất lượng sản phẩm chưa cao + Cây công nghiệp chủ yếu nhiệt đới + Tổng diện tích:2,5 triệu (cây lâu năm chiếm 65% diện tích) + Thuộc nhóm nước dẫn đầu giới xuất cà phê, điều , hồ tiêu CÂY CN LÂU NĂM: CÂY CN HÀNG NĂM Cà phê: Tây Nguyên, Đơng Nam Mía: ĐBS CL, Đơng Nam Bộ, Dun Bộ, tây Bắc Trung Bộ hải miền Trung Cao su : Đông Nam Bộ, Tây Lạc :Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Nguyên, số tỉnh DHMTrung Tây Nguyên Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đậu tương: Trung du, miền núi Bắc Dừa: Đồng sông Cửu Long Bộ Chè : Trung du miền núi Bắc Bộ, Đay: Đồng sơng Hồng Tây Ngun Cói : Ven biển Ninh Bình,Thanh Hố Điều: Đơng Nam Bộ Câu 6: Nêu tình hình phát triển ngành chăn ni nước ta Trường THPT BC Duy Tân 14 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý 1abc- Đặc điểm chung: Tỷ trọng không ngừng tăng giá trị sản xuất nông nghiệp Điều kiện phát triển chăn nuôi ngày đảm bảo (thức ăn, thú y, chế biến, giống ) Phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa: + Ni theo quy mơ công nghiệp + Sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỷ trọng ngày cao d- Giống vật nuôi cho suất cao cịn Dịch bệnh đe dọa diện rộng 2- Các ngành chính: Ni lợn gia cầm Nuôi gia súc ăn cỏ Lợn: nguồn cung cấp thịt chủ yếu (3/4) Trâu: Tổng đàn lợn : gần 30 triệu Tổng đàn gần triệu con, nuôi nhiều Trung Gia cầm : du, miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Tổng đàn gia cầm khoảng 220 triệu Bị : Ni gà cơng nghiệp phát triển tỉnh ven +Tổng đàn :5,5 triệu con, tăng mạnh thành phố lớn + nuôi nhiều Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Phân bố: Trung Bộ, Tây Nguyên Lợn gia cầm nuôi nhiều đồng + Bị sữa: khoảng 50.000 con, ni ven châu thổ (ĐBSCL, ĐBSH) TP.HCM Hà Nội Dê, cừu: khoảng 1300 con, tăng Bài tập ( Phân tích phát triển thay đổi cấu ngành chăn nuôi) BT 2: Cho bảng số liệu đây: Số lượng đàn gia súc, gia cầm nước ta , giai đoạn 1980-2005 (đơn vị:1000 con) Năm 1980 1990 2000 2005 Trâu 2300 2854 2897 2922 Bò 1700 3117 4128 5541 Lợn 10 000 12 261 20 194 27 435 Gia cầm 65 000 107 000 196 000 220 000 a- Tính tốc độ tăng trưởng loai vật ni giai đoạn (1980=100) b- Nhận xét giải thích biến động loại vật nuôi Câu 7: Phân tích điều kiện để phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản Trường THPT BC Duy Tân 15 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý 1- Điều kiện để phát triển ngành đánh bắt: Thuận lợi Khó khăn + Bờ biển dài 3260km, diện tích vùng biển gần triệu km2 Nguồn lợi điều kiện đánh bắt Dân cư nguồn lao động Cơ sở vật chất kỹ thuật Đường lối sách + Tổng trữ lượng thủy sản : khoảng triệu tấn, cho phép khai Biển Đông nhiều thiên tai thác gần triệu tấn/năm Ven biển có dấu hiệu suy +Chủng loại thủy sản phong phú, có giá trị cao + Có ngư trường lớn : Quảng Ninh-Hải Phòng; Ninh Thuận- giảm tài nguyên nhiễm mơi trường Bình Thuận; Cà Mau- Kiên Giang; Trường Sa- Hoàng Sa + Lao động dồi Thiêú trình độ sử dụng + Giàu kinh nghiệm khai thác, đánh bắt thiết bị đánh bắt đại +Phương tiện đánh bắt, cảng cá Công nghiệp chế biến -Ngư cụ tàu thuyền trọng đầu tư -Cơng nghiệp chế biến +Chương trình đánh bắt xa bờ +Chính sách khuyến ngư, hỗ trợ giá +Nhu cầu nước tăng -Ln biến động; địi hỏi Thị trường + Mở rộng thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường châu sản phẩm chất lượng cao Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản 2- Điều kiện để phát triển ngành nuôi trồng: Thuận lợi + Đường bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, vũng vịnh Nguồn lợi điều + Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, rừng ngập mặn kiện nuôi + Nguồn giống tự nhiên phong phú trồng Dân cư + Lao động dồi nguồn lao + Giàu kinh nghiệm chế biến động Cơ sở vật + Đã có sở lai tạo, sản xuất giống suất cao chất kỹ + Công nghiệp chế biến ý phát triển thuật Đường lối + Chính sách phát triển ngư nghiệp Nhà nước sách Khó khăn +Nhu cầu nước tăng Thị trường + Mở rộng thị trường quốc tế Câu 8: Tình hình phát triển ngư nghiệp lâm nghiệp Ngư nghiệp Tình hình chung: Trường THPT BC Duy Tân Lâm nghiệp Tình hình chung: : 16 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý + Sản lượng thủy sản :3,4 triệu tấn,> sản lượng thịt + Ni trồng có tỷ trọng ngày tăng + Cả nước có 5,4 triệu rừng sản xuất + Lâm nghiệp gồm: Lâm sinh, khai thác -chế biến gỗ lâm sản Khai thác thủy sản : +Sản lượng tăng liên tục(đạt gần 2000 tấn, 75% cá biển), tập trung tỉnh ven biển Nam Bộ Nam Trung Bộ + Kiên Giang tỉnh có sản lượng cao Ni trồng: + Diện tích nuôi: gần triệu (70% ĐBSCL) +Quan trọng nuôi tôm + Vùng nuôi thủy sản lớn ĐBSCL(Tôm: Cà Mau, cá: An Giang) Khai thác chế biến: + 2,5 triệu m3 gỗ >200 triệu tre, nứa/năm +Có > 400 nhà máy cưa xẻ gỗ + Công nghiệp bột giấy phát triển Phú Thọ, Đồng Nai Trồng rừng: + Cả nước có 2,5 triệu rừng trồng + Trồng khoảng 0,2 triệu ha/năm.Chủ yếu rừng nguyên liệu giấy, trụ mỏ Câu 9: Giải thích ý : điều kiện tự nhiên tạo phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp, nhân tố KT-XH làm phong phú thêm biến đổi phân hóa 1-Điều kiện tự nhiên tạo phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp nước ta: + Sản xuất nơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với tự nhiên ngành khác + Nước ta có nhiều vùng sinh thái khác nên hệ thống trồng vật ni khác + Trình độ nơng nghiệp cịn thấp nên phụ thuộc vào tự nhiên cịn lớn Ví dụ: * Đất pheralit miền núi miền núi phát triển mạnh công nghiệp phù sa đồng đồng phát triển mạnh lương thực *Khí hậu nước ta nóng dần từ Bắc vào Nam Trung du, miền núi Bắc Bộ phát triển công nghiệp cận nhiệt ôn đới, Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nhiệt đới 2- Nhân tố KT-XH làm phong phú thêm biến đổi phân hóa đó: + Con người tạo thay đổi giống làm tăng phong phú cấu trồng, vật nuôi + Nhân tố KT-XH tạo tốc độ tăng trưởng (nhanh-chậm) làm thay đổi phân bố SX NN + Nhân tố KT-XH định hình thành vùng nơng nghiệp, vùng chuyên canh Câu 10: Tại việc phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp công nghiệp chế biến có ý nghĩa quan trọng với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nơng thơn? Vì: 1- Giúp nước ta khai thác tốt lợi nông nghiệp vùng miền khác nhau: Trường THPT BC Duy Tân 17 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Môn: Địa lý + Lợi 1: Sự đa dạng phân hóa đất trồng, khí hậu + Lợi 2: Nguồn lao động + Thị trường + Chính sách nhà nước 2- Mang ý nghĩa to lớn với nông thôn: + Từng bước thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đưa nơng thơn xích lại gần thị + Giảm chi phí vận chuyển , góp phần giảm giá thành sản phẩm + Nâng cao giá trị nông sản, tăng thu nhập cho nông dân +Tạo việc làm cho nông dân , giảm lao động nơng nơng thơn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn + Góp phần hình thành mơ hình kinh tế đại :liên kết nơng –cơng nghiệp Bài tập: 1- Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, trình bày tình hình sản xuất ngư nghiệp tỉnh Kiên Giang tỉnh An Giang 2- Dựa vào bảng số liệu sau: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng nước ta qua năm (đơn vị : triệu ha) Năm 1943 1983 1995 2005 Tổng diện tích rừng 14,3 7,2 9,3 12,7 Rừng tự nhiên 14,3 6,8 8,3 10,2 Rừng trồng 0,0 0,4 1,0 2,5 a) Tính độ che phủ rừng nước ta qua năm ( cho diện tích VN 33 triệu ha) b) Vẽ biểu đồ hình cột thể loại rừng nước ta qua năm c) Nhận xét giải thích biến động diện tích loại rừng 3- Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam, lập bảng số liệu sản xuất lúa tỉnh theo bảng sau: Tỉnh An Giang Bình Định Thanh Hóa Thái Bình Diện tích (1000 ha) Sản lượng (triệu tấn) a) Tính suất lúa tỉnh (tạ/ha) b) Vẽ biểu đồHƯỚNG hình cột thể hiệnTRẢ năngLỜI suấtPHẦN lúa cácĐỊA tỉnh DẪN LÝ CÔNG NGHIỆP c) Nhận xét HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN ĐỊA LÝ CƠNG NGHIỆP Tóm tắt kiến thức Địa lý Công nghiệp Cơ cấu Theo ngành Nhóm CN khai thác (4 ngành) CN Nhóm CN chế biến (23 ngành) Trường THPT BC Duy Tân Nổi lên ngành trọng điểm 18 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý Nhóm SX , phân phối điện, khí, nước (2 ngành) 25,1 % Theo thành Khu vực nhà nước: Số thành phần phần kinh Khu vực nhà nước: 31,2% mở rộng tế Khu vực có vốn đàu tư nước ngoài: 43,7% Theo lãnh Tập trung chủ yếu số khu vực Do kết tác động thổ nhiều yếu tố Vùng núi: mức độ tập trung thấp Một số ngành CN trọng điểm: + Công nghiệp lượng: gồm CN khai thác nguyên, nhiên liệu CN điện lực + CN chế biến LT-TP gồm: Chế biến sản phẩm trồng trọt Chế biến sản phẩm chăn nuôi Chế biến thủy hải sản Tổ chức lãnh thổ CN: + Chịu tác động của: * nhóm nhân tố bên ( vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội) * nhóm nhân tố bên (Thị trường, hợp tác quốc tế) giữ vai trị quan trọng + Các hình thức tổ chức: Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN (quy hoạch vùng) Hình thức Điểm CN Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Đặc điểm -Gồm 1-2 xí nghiệp đơn lẻ, có kết cấu hạ tầng riêng - Phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu nơi thiêu thụ - Thường hình thành Tây Nguyên, Tây Bắc -Tập trung nhiều xí nghiệp nơi, có ranh giới cụ thể - Sử dụng chung hạ tầng sở, có ban quản lý riêng, hưởng ưu đãi riêng - Có nhiều Đơng Nam Bộ, ĐB sông Hồng, Duyên hải miền Trung - Hình thức tổ chức trình độ cao, gắn với thị vừa lớn - Mỗi trung tâm có ngành chun mơn hóa với vai trị hạt nhân -Theo quy mô, chia làm loại: * Lớn lớn, có ý nghĩa quốc gia: TP.Hồ Chí Minh Hà Nội * Trung bình, có ý nghĩa vùng : Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ *Nhỏ, có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Vinh , Nha Trang - Hình thức tổ chức trình độ cao Có diện tích gồm nhiều tỉnh, thành phố TW - Bao gồm điểm, khu, trung tâm CN; có mối quan hệ chặt chẽ với - Có số ngành chun mơn hóa thể đặc trưng vùng - nước ta, dự kiến hình thành vùng Câu 1: Chứng minh nước ta có cấu ngành CN tương đối đa dạng Tại nước ta có chuyển dịch cấu theo ngành? 1- Chứng minh: + CN VN có 29 ngành, chia làm nhóm: Nhóm CN khai thác (4 ngành) Trường THPT BC Duy Tân 19 GV:Nguyễn Duy Quốc Tài liệu tóm tắt ơn thi TN THPT/2009 Mơn: Địa lý Nhóm CN chế biến (23 ngành) : với ngành tiêu biểu Chế biến lương thực- thực phẩm, sản xuất đồ gỗ lâm sản, sản xuất máy móc- thiết bị v.v Nhóm SX , phân phối điện, khí, nước (2 ngành) 2- Lý chuyển dịch cấu ngành CN: * Hiện trạng chuyển dịch:CN chế biến chiếm tỷ trọng lớn tiếp tục tăng Hai nhóm ngành cịn lại có tỷ trọng giảm *Lý : + Nước ta thực đường lối CNH-HĐH + Tác động thị trường thay đổi cấu sản phẩm chuyển dịch ngành CN + Tác động nguồn lực tự nhiên kinh tế - xã hội + Tác động xu hướng chung toàn giới Câu 2: Chứng minh cấu CN nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Tại có phân hóa đó? 1- Về mặt lãnh thổ, CN VN có phân hóa sau: a) Các vùng có mức độ tập trung cao: + Ở Bắc Bộ: Vùng Đồng sông Hồng phụ cận, hình thành nên dãi phân bố CN với ngành chun mơn hóa khác + Ở Nam Bộ :hình thành dãi CN gồm TP/HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu,Thủ Dầu Một b) Các vùng có mức độ tập trung vừa: + Vùng Duyên hải miền Trung với trung tâm : Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn , Nha Trang c) Các vùng khác, đặc biệt vùng núi, mức độ tập trung thấp: Tây Nguyên, Tây Bắc 2- Nguyên nhân phân hóa: Do mức độ tập trung nhân tố: + Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên + Các điều kiện kinh tế - xã hội: lao động, thị trường, kết cấu hạ tầng Nơi có đồng bộ, hội tụ đầy đủ, chất lượng cao nhân tố CN tập trung với mức độ cao ngược lại Câu 3: Tại CN lượng ngành CN trọng điểm nước ta? Ngành lựơng phát triển thời gian qua? 1- Vì: Có mạnh lâu dài: Có nguồn nguyên liệu phong phú vững Than : trữ lượng tỷ (trong tỷ than antraxít) Trường THPT BC Duy Tân 20 GV:Nguyễn Duy Quốc ... Địa lý I- Cấu trúc đề thi Môn Địa lý I Phần chung cho tất thí sinh (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) -Địa lý tự nhiên - Địa lý dân cư (có từ đến câu) Câu II (2,0 điểm) Chuyển dịch cấu kinh tế Địa lý. .. THPT/2009 Môn: Địa lý 1- Bốn đặc điểm dân số nước ta: a- Nước ta nước đông dân : + Dân số năm 2006 84 triệu người, đứng Đông Nam Á 13 giới b- Nhiều thành phần dân tộc: + 54 thành phần dân tộc,... sách dân số, KHHGĐ b Phân bố lại dân cư lao động c Đưa xuất lao động thành chương trình lớn d Đẩy mạnh chuyển dịch cấu dân số nông thôn- thành thị e Phát triển công nghiệp miền núi-trung du nông