1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thái nguyên

177 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– LÊ TRỌNG ĐẠT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– LÊ TRỌNG ĐẠT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH VŨ HUY TỪ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Lê Trọng Đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, giúp đỡ tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ q báu Tơi xin cảm ơn tồn thể Giáo sư, Phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên trang bị cho kiến thức q báu để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Vũ Huy Từ trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên cán phòng ban chun mơn giúp đỡ tạo điều kiện cho việc thu thập thông tn số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Trọng Đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 12 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 12 1.1.1 Xuất lao động 12 1.2 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia giới Việt Nam 30 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 30 1.2.2 Kinh nghiệm nước 35 1.2.3 Một số học kinh nghiệm XKLĐ Việt Nam 39 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 41 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 41 2.2 Cách tiếp cận 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 42 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 43 2.4 Hệ thống têu đánh giá hiệu xuất lao động 45 2.4.1 Hiệu mặt kinh tế 45 2.4.2 Hiệu mặt xã hội 47 2.4.3 Hiệu đào tạo nhân lực tiếp nhận khoa học kỹ thuật 47 Chương 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN 48 3.1 Khái quát Công ty Cổ phần xuất nhập Thái Nguyên (BATIMEX) 48 3.1.1 Q trình thành lập Cơng ty 48 3.1.2 Chức nhiệm vụ 48 3.1.3 Quá trình phát triển 50 3.1.4 Bộ máy quản lý 52 3.1.5 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 56 3.2 Thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên 62 3.2.1 Quá trình tổ chức tuyển dụng xuất lao động 62 3.2.2 Kết xuất lao động Công ty 66 3.2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Công ty 70 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 76 4.1 Phân tch nhân tố tác động đến xuất lao động Việt Nam thời gian tới 76 4.1.1 Cầu xuất lao động thời gian tới 76 4.1.2 Cung lao động xuất thời gian tới 79 4.2 Định hướng đẩy mạnh xuất lao động Công ty BATIMEX đến 2020 81 4.2.1 Thời thách thức 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2 Quan điểm, định hướng mục têu phát triển giai đoạn 2014 -2020 85 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Công ty cổ phần Xuất Nhập Thái Nguyên thời gian tới 90 4.3.1 Giải pháp thị trường xuất lao động 90 4.3.2 Giải pháp tạo nguồn lao động xuất có chất lượng 91 4.3.3 Giải pháp tăng cường quản lý người lao động làm việc nước 96 4.3.4 Giải pháp tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền xuất lao động 98 4.4 Một số kiến nghị 99 4.4.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BATIMEX : Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế TNS : Tu nghiệp sinh TTS : Thực tập sinh XHCN hội chủ nghĩa XK : Xã : Xuất XKLĐ : Xuất lao động UAE : Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 động đưa làm việc Iraq, Libya chuyên gia lĩnh vực y tế, giáo dục nông nghiệp sang đưa sang làm việc số nước châu Phi Trong 10 năm (1980-1990), Việt Nam đưa 244.186 lao động, 7.200 lượt chuyên gia làm việc 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm nước Ngân sách Nhà nước thu khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm 1990), 300 triệu USD; Đồng thời, người lao động chuyên gia đưa nước lượng hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng Thời kỳ từ 1991 đến 2008: Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, nước XHCN Đông Âu, Châu Phi, Iraq… có tếp nhận lao động Việt Nam xảy biến động trị kinh tế Vì vậy, phần lớn nước khơng nhu cầu nhận tiếp lao động chuyên gia Việt Nam Tình hình đặt u cầu cấp thiết phải đổi chế XKLĐ chuyên gia cho phù hợp với tình hình nước quốc tế Ngày tháng 11 năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 370/HĐBT đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước Theo Nghị định này, tổ chức kinh tế thành lập Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động chuyên gia cho nước Việc XKLĐ chuyên gia thực thông qua hợp đồng tổ chức kinh tế ký với đối tác nước Đến tháng năm 1998, nước ta có 55 tổ chức kinh tế doanh nghiệp nhà nước có giấy phép hoạt động xuất lao động chuyên gia Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lượng doanh nghiệp cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ xuất lao động theo nghị định 07/CP 77 doanh nghiệp có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành 24 doanh nghiệp địa phương Tính đến tháng 9/2004, số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất lao động 144 doanh nghiệp, có 118 doanh nghiệp Nhà nước, 11 doanh nghiệp thuộc tổ chức đoàn thể, 12 công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn 113 Nhờ đổi chế hoạt động XKLĐ gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lượng lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi gia tăng nhanh chóng Năm 1991 1.022 người, đến năm 2000 tăng lên 31.500 người, năm 2003 75.000 người Trong giai đoạn 1991-2008, tổng số lao động đưa 673.304 người, bình quân hàng năm đưa 37.406 người, giai đoạn 2001 – 2008 546.196 người, bình quân hàng năm đạt 68.275 người, 5% số lao động có việc làm : Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ,TB XH) Thời kỳ từ 2009 đến nay: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 có tác động bất lợi đến hoạt động XKLĐ, số lượng LĐXK Việt Nam bị giảm sút mạnh Cụ thể, năm 2006, số lượng LĐ làm việc nước 78.885 lao động, 105% so với tiêu, vượt 12% so với năm 2005 Đến năm 2007, số đạt 85.000 lao động năm 2008 khoảng 87.000 lao động Tuy nhiên, sang năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, thị trường bị thu hẹp nên số LĐ Việt Nam làm việc nước ngồi giảm xuống 73.028 LĐ Năm 2011 số LĐ Việt Nam sang làm việc nước 88.298 lao động, có tăng tăng khơng cao so với giai đoạn trước khủng hoảng Năm 2012, kinh tế giới tếp tục suy thoái, số lượng LĐXK Việt Nam giảm mạnh, 80.320 lao động Bước sang năm 2013, nghiệp XKLĐ Việt Nam tếp tục gặp khó khăn kinh tế giới phục hồi chậm sau khủng hoảng Thêm vào đó, tình hình bất ổn định trị khu vực Trung Đơng, Bắc Phi suy thối kinh tế mơt số nước Châu Âu làm giảm cầu lao động nước thị trường lao động quốc tế Trong bối cảnh đó, với nỗ lực doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, quan quản lý nhà nước địa phương, hoạt động XKLĐ đích, đưa 88.155 lao động làm việc nước ngoài, đạt 103,7% so với chi tiêu kế hoạch năm, tăng 9,75% so với năm 2012 (Nguồn: Phòng quản lý lao động - Cục Quản lý lao động Ngoài nước ) 114 115 90000 85020 80000 85546 67447 88155 88298 80320 78855 75000 70000 86990 73028 70594 60000 50000 40000 46122 31500 36168 30000 20000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ: Số lượng lao động xuất Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Nguồn: Cục Quản lý lao động Ngồi nước Hiện nay, nước ta có 500 ngàn lao động chuyên gia làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ đó: Malaysia 102 ngàn; Đài Loan Hàng năm số lao động gửi đất nước số tiền khoảng tỷ USD : Cục Quản lý Lao động nước Bộ LĐ,TB XH) Định hướng phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới - Phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải coi chiến lược quan trọng, lâu dài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Mục tiêu nhiệm vụ phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với biến động thực tế thị trường xuất lao động - Phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới phải bảo đảm giữ vững thị trường xuất trọng điểm, truyền thống mở rộng sang thị trường xuất tiềm PHỤ LỤC KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN XKLĐ xác định ngành kinh tế quan trọng Thái Nguyên nên nhận quan tâm lớn cấp quyền Thời gian qua hoạt động XKLĐ tỉnh diễn biến thăng trầm với biến động tình hình kinh tế giới nhờ có biện pháp giúp đỡ trực tiếp cho người xuất lao động với việc tun truyền hiệu có nên cơng tác Thái Nguyên thời gian gần có phát triển ổn định Vai trò kinh tế tỉnh Thái Nguyên Theo phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên tầm nhìn đến năm 2020, phấn đấu “ Xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có tềm lực vị cao vùng tiến tới nước; trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, giáo dục, y tế, văn hóa vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đại đồng bộ, có văn hóa lành mạnh, đại đậm đà sắc dân tộc; có quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất văn hóa nhân dân khơng ngừng nâng cao” Để phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên chủ động hội nhập cạnh tranh quốc tế trình đổi toàn diện đất nước hoạt động XKLĐ đóng vai trò quan trọng Tỉnh Thái Nguyên đề mục tiêu phấn đấu GDP bình quân đầu người đạt mức bình quân khoảng 1300- 1400 USD vào năm 2015 từ 2.200 đến 2.300 USD vào năm 2020, cao mức bình quân nước (khoảng 2.000 USD theo dự báo Viện Chiến lược phát triển) Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân khoảng 11 - 12% giai đoạn 2011 – 2020 Trong thời gian qua hoạt động XKLĐ tỉnh đạt thành tựu định, số lượng lao động xuất ngày tăng, góp phần giải nhu cầu việc làm cho phận lực lượng lao động tỉnh Nguồn ngoại tệ XKLĐ gửi góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên ưu tên phát triển mạnh kinh tế đối ngoại Hình thành số ngành, sản phẩm xuất chủ lực Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững hiệu thời kỳ trước; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế tỉnh Tạo tảng để đến trước năm 2020 Thái Nguyên trở thành tỉnh cơng nghiệp dịch vụ hoạt động XKLĐ đóng vai trò quan trọng, định trọng việc đạt mục têu đề Bên cạnh đó, XKLĐ cơng cụ hữu hiệu sở để Thái Nguyên xây dựng cấu kinh tế, cấu lao động đại, hiệu với ngành chủ lực có sức cạnh tranh cao Đồng thời đảm bảo kinh tế tỉnh đủ khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khai thác cách có hiệu quan hệ kinh tế đối ngoại Tiềm mạnh xuất lao động Thái Nguyên Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thái Ngun, ước tính đến hết năm 2013, tồn tỉnh đạt gần 1,16 triệu dân Cùng với nước, Thái Nguyên giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, nghĩa số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc Năm 2012, số người độ tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi toàn tỉnh chiếm 70,3%, số trẻ em 15 tuổi 20%, số người 65 tuổi chiếm 9,7% “ Cơ cấu dân số vàng” giúp ổn định nguồn lực, chăm sóc người cao tuổi trẻ em Đây hội thuận lợi cho phát triển nguồn lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự thành cơng sách dân số góp phần giúp Thái Nguyên thực đạt kết cao số têu quan trọng như: tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 23,41% năm 2005 lên 51,97% tính đến cuối năm 2012 Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn thứ nước với trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Y, Đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế Đại học Nơng Lâm Ngồi có 16 trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề khơng riêng cho tỉnh mà cung cấp cho tỉnh khác Nhờ tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Nhiều tiềm trở thành nguồn sống người, song có nhiều tềm hội chờ đón nhà đầu tư khai thác Tiềm nguồn nhân lực Thái Nguyên chưa khai thác thực hiệu Dân số độ tuổi lao động khoảng 550.000 niên bước vào tuổi lao động Đây lợi lớn cho tỉnh việc đảm bảo nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế cung cấp nguồn lao động cho xuất tỉnh Tình hình xuất lao động địa bàn tỉnh Theo báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội, năm gần đây, cấp ủy, quyền địa phương ngành, đồn thể thường xun tích cực đạo, phối hợp lồng ghép chuyên đề giải việc làm XKLĐ với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với việc tuyên truyền hiệu có biện pháp giúp đỡ trực tiếp cho người XKLĐ nên công tác xuất lao động địa bàn tỉnh Thái Nguyên có phát triển ổn định, Trong năm 2013, có 1500 lao động tuyển chọn, làm thủ tục xuất cảnh nước làm việc, tăng 19% so với năm 2012, nâng tổng số lao động tỉnh làm việc có thời hạn nước ngồi lên 20.000 người Một số huyện có phong trào tốt Định Hóa, Phú Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai… Thị trường XKLĐ chủ yếu Đài Loan, Malaysia số thị trường khác Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE, Macao… Kết chưa tương xứng với tiềm tỉnh vào thời điểm kinh tế trong, nước chịu ảnh hưởng bất lợi suy thối nỗ lực lớn ngành chun mơn cấp ủy, quyền huyện thành thị Tuy nhiên, theo đánh giá quan chức năng, chất lượng lao động tham gia XKLĐ chưa cao, trình độ tay nghề, ngoại ngữ hạn chế; ý thức chấp hành kỷ luật phận lao động yếu Tình trạng lao động khơng thực hợp đồng, bỏ trốn xảy Việc tổ chức giáo dục định hướng cho người lao động số đơn vị chưa thực hiệu mang tnh hình thức Việc phối hợp đối tác nước thực hợp đồng, quản lý theo dõi tình hình việc làm, thu nhập người lao động thiếu kịp thời Một số doanh nghiệp chưa Cục quản lý lao động nước thẩm định thị trường như: thị trường Nga, Séc tổ chức cung ứng tuyển lao động, nên gây số thiệt hại đến lợi ích kinh tế cho người lao động làm ảnh hưởng đến an ninh trị xã hội, giảm lòng tn người dân đến sách XKLĐ tỉnh Để cơng tác XKLĐ thời gian tới đạt kết cao phát triển bền vững cần quan tâm, đạo sát phối kết hợp cấp, ngành, địa phương tỉnh Trước hết cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương sách Đảng, Nhà nước tỉnh công tác XKLĐ Củng cố, kiện toàn ban đạo XKLĐ cấp nâng cao trách nhiệm ngành thành viên Bên cạnh đó, cần thực tốt công tác phối hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sở lao động nước Quan tâm lựa chọn đối tượng thuộc diện hỗ trợ theo sách Nhà nước Thực tuyển chọn đào tạo kỹ lưỡng cho lực lượng lao động kỹ năng, tay nghề, ngoại ngữ ý thức kỷ luật lao động sinh hoạt tập thể Bên cạnh cần khuyến khích, 120 tun truyền người lao động có lựa chọn hợp lý, phù hợp với lực Ngành chức doanh nghiệp cần trọng nâng cao ý thức cho người lao động quyền lợi, trách nhiệm trách nhiệm toàn xã hội để thị trường XKLĐ ngày phát triển, góp phần giảm nghèo bền vững ổn định xã hội 121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 1.1 Phiếu khảo sát đánh giá hoạt động xuất lao động BATIMEX I Một số thông tin cá nhân 1.1 Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Giới tnh: Nam:  Nữ:  1.2 Trình độ học vấn: Tốt nghiệp đại học:  Thạc sĩ:  Tiến sĩ:  Trình độ khác:  1.3 Nơi công tác: 1.4 Chức vụ: II Phần dành cho nhà quản lý XKLĐ BATIMEX Xin Ông/ Bà cho biết tầm quan trọng yếu tố tác động đến phát triển hoạt động XKLĐ BATIMEX ? (đánh dấu X vào ô tương ứng yếu tố với mức độ từ 1- không quan trọng; -không quan trọng; 3- tương đối quan trọng, 4- quan trọng, 5rất quan trọng) TT 01 Các yếu tố Nhu cầu tiếp nhận lao động BATIMEX thị trường nước ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ Thu nhập, điều kiện sống làm việc người 02 lao động BATIMEX nước ngồi Chính sách tiếp nhận lao động nước nhập ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 03 lao động Chất lượng lao động tham gia xuất lao ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ doanh nghiệp tổ chức xuất lao động khác ‰ Cơ chế tổ chức, điều hành quản lý xuất ‰ lao động Công ty BATIMEX ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ ‰ 04 động BATIMEX Năng lực cạnh tranh BATIMEX so với 05 06 122 III Phần dành cho cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực XKLĐ BATIMEX Xin Ơng/Bà cho biết đánh giá yếu tố tác động đến phát triển hoạt động XKLĐ BATIMEX thời gian qua? (Đánh dấu √ vào ô tương ứng yếu tố) Câu hỏi 1: Các sách Cơng ty thực hoạt động xuất lao động có hiệu khơng? Rất hiệu Hiệu  Chưa hiệu  Khác  Câu hỏi 2: Cơ chế tổ chức, điều hành quản lý xuất lao động nào? Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  Khác  Câu hỏi 3: Ông/Bà thấy kết hoạt động xuất lao động BATIMEX thời gian qua nào? Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  Khác  Câu hỏi 4: Ông/Bà thấy việc đổi cách thức tổ chức quản XKLĐ BATIMEX nào? Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  Khác  123 IV Phần dành cho lao động XK BATIMEX Xin Ông/Bà vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi sau: (Đánh dấu √ vào ô tương ứng yếu tố) Câu hỏi 1: Các sách hỗ trợ Công ty thực lao động xuất động có hợp lý khơng? Rất hợp lý  Hợp lý  Chưa hợp lý  Khác  Câu hỏi 2: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ xuất lao động nào? Rất hợp lý  Hợp lý  Chưa hợp lý  Khác  Câu hỏi 3: Công tác đào tạo, giáo dục định hướng xuất lao động nào? Rất hợp lý  Hợp lý  Chưa hợp lý  Khác  Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà) hỗ trợ tơi hồn thành phiếu điều tra này! ... xuất lao động Công ty 66 3.2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Công ty 70 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THÁI NGUYÊN... thực tiễn hoạt động xuất lao động - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất nhập Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Công ty Đối tượng phạm... 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Công ty cổ phần Xuất Nhập Thái Nguyên thời gian tới 90 4.3.1 Giải pháp thị trường xuất lao động 90 4.3.2 Giải pháp tạo nguồn lao động xuất có

Ngày đăng: 12/02/2019, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Đặng Nguyên Anh, Xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thách thức và những vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia về chương trình phái cử lao động giai đoạn 2009-2015, Quảng Ninh, Việt Nam, 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động ở Việt Nam: Thách thứcvà những vấn đề cần quan tâm
2. PGS-TS. Mạc Tiến Anh, Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ XKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới Tạp Chí Việc làm ngoàinước, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐ, TB và XH số 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụXKLĐ trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
3. TS Nguyễn Thị Hồng Bích, Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Ákinh nghiệm và bài học, Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động của một số nước Đông NamÁ"kinh nghiệm và bài học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Xã hội
7. Nguyễn Thị Kim Ngân, Triển vọng hợp tác lao động giữa Việt Nam với khu vực Trung Đông, các giải pháp để phát triển thị trường lao động này, Tạp Chí Việc làm ngoài nước, Bộ LĐ, TB và XH số 1/20098. Một số website chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng hợp tác lao động giữa Việt Nam vớikhu vực Trung Đông, các giải pháp để phát triển thị trường lao động này
5. Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Khác
6. Chính phủ (2009), Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w