1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương tiềm năng phát triển du lịch tự nhiên ở long an

15 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu của đề tài

    • 4. Nội dung, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thiết nghiên cứu

    • 6. Kế hoạch nghiên cứu

    • Tháng 9,10/2016: tiến hành tìm tài liệu, khảo cứu vùng đất Long An và làm đề cương luận văn.

    • Tháng 10, 11/2016: tiến hành nghiên cứu phần cơ sở lí luận.

    • Tháng 11, 12/2016: tiến hành làm chương 2

    • Tháng 1.2017: tiến hành làm chương 3

    • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Phương pháp luận

      • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

      • Phương pháp khảo sát thực địa

      • Phương pháp phỏng vấn điều tra

      • Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá

      • Phương pháp bản đồ, viễn thám

      • Phương pháp toán học

    • 8. Cấu trúc của đề tài

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Nhìn chung về du lịch

      • 1.2. Nhìn chung về du lịch tự nhiên

    • CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN Ở TỈNH LONG AN

      • 2.1. Một số nét chính về tỉnh Long An

      • 2.2. Tiềm năng du lịch tự nhiên ở tỉnh Long An

      • 2.3. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch tự nhiên tỉnh Long An

    • CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỰ NHIÊN Ở LONG AN

      • 3.1. Thực trạng về phát triển kinh doanh du lịch tự nhiên ở Long An

      • 3.2. Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Long An

      • 3.3. Các chỉ tiêu dự báo

      • 3.4. Các giải pháp phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An

      • 3.5. Các kiến nghị

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Sách tham khảo

    • 2. Một số trang Web:

  • PHẦN PHỤ LỤC

Nội dung

Đề cương đề tài “Tiềm phát triển du lịch tự nhiên Long An” Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn ngày có vai trò quan trọng Việt Nam Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam dự kiến năm 2020 thu hút 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch dự kiến đạt 18-19 tỷ USD năm 2020 Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng với "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Chiến lược thủ tướng phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 nhằm khai thác tối đa tiềm du lịch, có tiềm vùng đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, chiến lược xác định: có nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa đưa vào khai thác hiệu quả, phải đầu tư phát triển du lịch tự nhiên Trong quy hoạch tổng thể ngành du lịch Việt Nam, xác định Long An điểm du lịch sinh thái quan trọng Long An tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây nơi thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ, có hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy nối liền tỉnh miền Đông tỉnh Đồng sơng Cửu Long, có gần 137km đường biên giới giáp với nước láng giềng Campuchia, có cửa quốc gia số cửa phụ Long An cửa ngõ đồng Sông Cửu Long vào trung tâm du lịch thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, Long An thuận lợi việc phát triển nội địa kinh tế hướng ngoại Long An có tiềm phát triển du lịch tự nhiên lớn Ở đây, tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng đặc trưng song hoang sơ, chưa khai thác nhiều Hiện có số điểm du lịch sinh thái tham quan, nghiên cứu hấp dẫn gắn liền với tour du lịch Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, như: Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười, Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen, rừng tràm Tân Lập Chính điều làm cho Long An có vị trí đặc biệt quan trọng vùng phát triển du lịch số tỉnh đồng Sông Cửu Long song cần đẩy mạnh khai thác Nếu khai thác tiềm du lịch tự nhiên hướng, Long An trở thành điểm nhấn quan trọng đồ du lịch đồng Sơng Cửu Long quốc gia Chúng ta có thị văn hóa – du lịch mang đậm nét riêng vùng đất phía Nam Tổ quốc Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Tiềm phát triển du lịch tự nhiên Long An” với mong muốn có đóng góp thiết thực vào việc phát triển du lịch tự nhiên Long An Từ đó, tơi mong Long An ln điểm đến hấp dẫn du khách nước Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu du lịch tự nhiên nghiên cứu du lịch Long An: 2.1 Đề tài, cơng trình nghiên cứu du lịch tự nhiên Đầu tiên, phải nhắc tới viết hội thảo Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam tổ chức vào năm 1999 tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với số tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN Các nghiên cứu hội thảo đưa nhìn du lịch tự nhiên, coi loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Đây coi mở đầu cho bước trình nghiên cứu, phát triển du lịch tự nhiên Việt Nam Bên cạnh có báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội, 1999 Phạm Trung Lương Báo cáo mang tên Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam vào nhận định điều kiện phát triển du lịch tự nhiên Việt Nam Tuy báo cáo ngắn song tập trung nói điều quan trọng phát triển du lịch tự nhiên Hay nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân, Lê Thông (2011): “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ Đây đề tài giúp nhìn nhận quy hoạch, phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim Đề tài đánh giá bất cập việc phát triển du lịch như: sản phẩm du lịch trùng lắp tuyến, đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, sở vật chất cò thiếu, Trong trường đại học, cao đẳng du lịch; du lịch tự nhiên thành vấn đề quan tâm sâu sắc Hiểu điều đó, tác giả Phạm Trung Lương (2002) viết “Du lịch sinh thái – vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam Gần thời gian đó, Lê Huy Bá (NXB Đại học quốc gia TPHCM) cho đời tập “Bài giảng du lịch sinh thái” năm 2003để có nhìn tồn diện dễ hiểu du lịch tự nhiên Ngồi số luận văn viết mảng Ví dụ: luận văn Cao Thị Tuyết Lan “Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long” (luận văn tốt nghiệp đại học Kinh tế) Đề tài khái quát hệ thống lý luận đặc điểm, vai trò du lịch sinh thái phân tích phân bố tài nguyên du lịch sinh thái địa bàn tỉnh vùng ĐBSCL, tuyến du lịch mà vùng khai thác làm du lịch sinh thái như: tuyến du lịch Long An – Đồng Tháp; tuyến Tiền Giang – Bến Tre; tuyến Cần Thơ – Châu Đốc – An Giang; Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu tiếp cận thành tựu nghiên cứu lý luận, thực tiễn du lịch tự nhiên số nước giới ASEAN, bước đầu thống kê cách hệ thống nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ Ngồi ra, định hướng nội dung khai thác du lịch tự nhiên số khu vực đặc trưng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên nước ta Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thiên lý luận, nghiên cứu tổng quát, chưa sâu nghiên cứu vùng miền có tiềm phát triển 2.2 Đề tài, cơng trình nghiên cứu du lịch Long An Có nhiều báo viết du lịch Long An Tiêu biểu phải kể tới: - Các viết giới thiệu Long An trang web thức Văn hóa – Thể thao – Du lịch: cinet.vn - Các viết giới thiệu Long An trang web thức trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Long An: http://dulichlongan.vn Các viết khẳng định tiềm du lịch tỉnh Long An phong phú, đa dạng Tỉnh Long An có hệ sinh thái rừng tràm, lau sậy, đầm sen, súng loại động vật cá, rắn, rùa, chim cò tập trung vùng Đồng Tháp Mười, cảnh quan sơng ngòi phong phú, đa dạng, sơng Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây Ngồi sinh thái vùng Đồng Tháp Mười, Long An có Đồn Rạch Cát (huyện Cần Đước), trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát triển Dược liệu Đồng Tháp Mười, khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen tổ chức giới cơng nhận hấp dẫn có điều kiện để phát triển du lịch Viện Du lịch bền vững Việt Nam đưa quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch khẳng định: Long An có điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Thời gian qua du lịch Long An bước đầu có phát triển đáng ghi nhận, theo lượng khách du lịch đến Long An ngày tăng Tuy nhiên q trình phát triển, có số vấn đề đặt ra, vấn đề phát triển du lịch với bảo tồn giá trị văn hóa, mơi trường sinh thái; vấn đề phát triển du lịch gắn với lợi ích cộng đồng; Từ đó, quy hoạch đề số kiến nghị để phát triển tốt du lịch Long An Ngoài viết trên, có số tài liệu giới thiệu chi tiết thắng cảnh Long An Ví dụ: “Địa Chí Long An”, NXB khoa học xã hội, TPHCM Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến (1989) viết; “Đồn Rạch Cát”, Sở văn hóa – thông tin tỉnh Long An Sơn Nam (2004) viết Các sách thể tìm tòi mảnh đất Long An thân yêu Đặc biệt, sách Sơn Nam thể tình yêu sâu sắc với mảnh đất giọng văn đậm chất Nam Bộ Như vậy, du lịch tự nhiên du lịch Long An đề tài ý nghiên cứu đề tài “Tiềm phát triển du lịch tự nhiên Long An” chưa có đề tài vào nghiên cứu Mục tiêu đề tài Tiếp cận lựa chọn phù hợp sở lý luận du lịch du lịch tự nhiên Đánh giá tiềm trạng khai thác du lịch tự nhiên Long An Đưa giải pháp phát triển du lịch tự nhiên cho Long An Nội dung, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài sâu vào tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch tự nhiên Long An Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An Giả thiết nghiên cứu Giả thiết đề tài khẳng định Long An có nhiều tiềm phát triển du lịch tự nhiên Song trạng du lịch tự nhiên nhiều vấn đề đáng bàn Từ đó, tác giả luận văn đưa định hướng phát triển du lịch tự nhiên Long An, khai thác tài nguyên phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An tốt Kế hoạch nghiên cứu Tháng 9,10/2016: tiến hành tìm tài liệu, khảo cứu vùng đất Long An làm đề cương luận văn Tháng 10, 11/2016: tiến hành nghiên cứu phần sở lí luận Tháng 11, 12/2016: tiến hành làm chương Tháng 1.2017: tiến hành làm chương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 - Phương pháp luận Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp yêu cầu xem xét yếu tố, kiện mối quan hệ tương tác, phát quy luật phát triển, điều kiện, nhân tố tác động đến phát triển du lịch xác định tuyến điểm du lịch Việc nghiên cứu, xác định, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế, xã hội môi trường - Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ yêu cầu nghiên cứu đối tượng cụ thể phải đặt mối tương quan với đối tượng khác, với yếu tố hệ thống cao thấp - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm yêu cầu khai thác tài nguyên để phục vụ cho phát triển du lịch phải vạch nhiều khía cạnh để vừa khai thác hiệu mà đảm bảo tài ngun phát triển tốt Chính quan điểm bền vững đặt vấn đề sử dụng tài nguyên cách hợp lý mang lại hiệu cao có giá trị lâu dài 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu Phương pháp yêu cầu tiến hành thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác để đảm bảo khối lượng thơng tin đầy đủ, xác đáp ứng cho tổ chức hoạt động du lịch - Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp thu thập trực tiếp số liệu thông tin du lịch địa bàn thuộc đối tượng nghiên cứu để đảm bảo số liệu sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo sở để đề xuất định hướng phát triển giải pháp thực hợp lý - Phương pháp vấn điều tra Đây phương pháp thu thập liệu thông qua việc trao đổi với người phụ trách vấn đề cần nghiên cứu, từ giúp cho hiểu vấn đề cách cụ thể thông qua vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Đây phương pháp dung sau thu thập thông tin Chúng ta phải xử lý thơng tin, phân tích số liệu cách chi tiết để qua đánh giá vấn đề cách xác - Phương pháp đồ, viễn thám Đây phương pháp sử dụng đồ giúp có tầm nhìn bao qt Nó giúp phản ánh đặc điểm không gian phân bố nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch, dòng chảy du khách Từ đó, người nghiên cứu tổng hợp thông tin nghiên cứu việc thể đối tượng thông qua biểu đồ, đồ - Phương pháp tốn học Đây phương nhờ máy tính điện tử, rút ngắn thời gian xử lý tư liệu; từ dung tư liệu để nghiên cứu khả chọn lọc du lịch nhằm xác định tổng hợp nhân tố ảnh hưởng chúng đến việc hình thành hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Cấu trúc đề tài Cấu trúc luận văn bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tiềm du lịch tự nhiên tỉnh Long An Chương 3: Phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Nhìn chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch 1.1.3 Quy hoạch du lịch 1.2 Nhìn chung du lịch tự nhiên 1.2.1 Khái niệm du lịch tự nhiên 1.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.3 Sản phẩm du lịch tự nhiên CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH TỰ NHIÊN Ở TỈNH LONG AN 2.1 Một số nét t ỉnh Long An 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử hình thành 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Tiềm du lịch tự nhiên t ỉnh Long An 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.1.1 Địa hình 2.2.1.2 Khí hậu 2.2.1.3 Tài nguyên nước 2.2.1.4 Tài nguyên thực, động vật 2.2.2 Các điểm du lịch tự nhiên, tuyến du lịch tự nhiên 2.2.2.1 Hệ thống điểm tham quan du lịch tự nhiên 2.2.2.2 Hệ thống tuyến du lịch tự nhiên 2.2.3 Các nguồn lực bổ sung để phát triển du lịch tự nhiên 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật tự nhiên 2.2.3.2 Lao động du lịch tự nhiên 2.2.3.4 Vốn đầu tư du lịch tự nhiên 2.3 Đánh giá chung tiềm du lịch tự nhiên tỉnh Long An 2.3.1 Thuận lợi: 2.3.2 Hạn chế : CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỰ NHIÊN Ở LONG AN 3.1 Thực trạng phát triển kinh doanh du lịch tự nhiên Long An 3.2 Các định hướng phát triển du lịch t ỉnh Long An 3.2.1 Cơ sở khoa học để xây dựng định hướng 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch t ỉnh Long An 2010 - 2020 3.2.2.1 Định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên môi trường du lịch 3.2.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 10 3.2.2.3 Định hướng đào tạo nguồn nhân lực 3.2.2.4 Định hướng đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 3.2.2.5 Định hướng công tác quảng bá xúc t iến du lịch 3.2.2.6 Định hướng cơng tác quản lí du lịch 3.3 Các t iêu dự báo 3.3.1 Dự báo số lượng khách đến Long An 2010 – 2020 3.3.2 Dự báo doanh thu du lịch 3.3.3 Dự báo nguồn nhân lực du lịch 3.3.4 Dự báo đầu tư phát triển du lịch 3.4 Các giải pháp phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An 3.4.1 Giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên môi trường du lịch 3.4.2 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 3.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.4.4 Giải pháp phát triển sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng du lịch 3.4.5 Giải pháp tổ chức không gian du lịch 3.4.6 Giải pháp quảng cáo tiếp thị du lịch 3.4.7 Giải pháp cơng tác quản lí du lịch 3.5 Các kiến nghị 3.5.1 Đối với Ủy ban nhân dân t ỉnh Long An 3.5.2 Đối với Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An 3.5.3 Đối với Sở Kế Hoạch Đầu Tư 11 3.5.4 Đối với Trung Tâm xúc t iến du lịch 3.5.5 Kiến nghị Tổng cục Du lịch PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo 198 quốc gia vùng lãnh thổ giới (2002), Nxb Thế giới Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Lê Huy Bá (2003) “Bài giảng du lịch sinh thái”, NXB Đại học quốc gia TPHCM Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2006) “Tài ngun mơi trường phát triển bền vững”, NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Thế Bình (2005) “Non Nước Việt Nam”, NXB Hà Nội Bùi Phát Diện (2010) “Kỷ niệm 25 năm (1985 – 2010) Bảo tàng Long An”, Sở văn hóa thể thao du lịch Long An Phạm Chí Dũng (2010) “Niên giám thống kê”, Cục thống kê tỉnh Long An Lê Văn Hưng (2013), Đánh giá hài long du khách loại hình du lịch sinh thái “Miệt vườn – sông nước” tỉnh Tiền Giang, ĐHSP Hồ Chí Minh 12 Sơn Nam (2004) “Đồn Rạch Cát”, Sở văn hóa – thơng tin tỉnh Long An, công ty in Phan Văn Mảng 10 Sơn Nam (2004) “Chùa Tơn Thạnh”, Sở văn hóa – thông tin tỉnh Long An, công ty in Phan Văn Mảng 11 Sơn Nam (2004), Nhà Trăm Cột, sở văn hóa – thơng tin tỉnh Long An, Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TPHCM, cơng ty in Phan Văn Mảng 12 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Nhân, Lê Thông (2011): “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 14 Cao Thị Tuyết Lan (2011), “Tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái đồng sông Cửu Long”, luận văn tốt nghiệp đại học Kinh tế 15 Phạm Trung Lương (2002) “Du lịch sinh thái – vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Trung Lương (2001) “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đặng Văn Phan “Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ mơi trường 13 19 Sở văn hóa thơng tin Long An, Bảo tàng Long An, Khảo cổ học Long An, Những kỉ đầu công nguyên, 2001 20 Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với số tổ chức quốc tế ESCAP, WWF, IUCN ( 1999), viết hội thảo Xây dựng chiến lược phát triển DLST Việt Nam 21 Thạch Phương - Lưu Quang Tuyến (1989) “Địa Chí Long An”, NXB khoa học xã hội, TPHCM 22 Trần Văn Thông (2006) “Tổng Quan Du Lịch”, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Thơng (2005) “Quy Hoạch Du Lịch”, NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Thức (2011), “Tiềm năng, thực trạng định hướng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Long An theo huớng phát triển bền vững”, ĐHSP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Minh Tuệ (1998) “Địa lí du lịch”, NXB thành phố Hồ Chí Minh 26 Viện Du lịch bền vững Việt Nam (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 27 Bùi Thị Hải Yến (2006) “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, NXB Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Một số trang Web: http://www.longan.gov.vn http://1Twww.vietnamtourism.gov.vn1T 14 http://www.thien nhien.net 1Thttp://www.camnangdulich.com1T http://www.google.com http://www.yeumoitruong.com http://www.gso.gov.vn cinet.vn http://dulichlongan.vn PHẦN PHỤ LỤC 15 ... nguyên phát triển du lịch tự nhiên tỉnh Long An Giả thiết nghiên cứu Giả thiết đề tài khẳng định Long An có nhiều tiềm phát triển du lịch tự nhiên Song trạng du lịch tự nhiên nhiều vấn đề đáng... pháp phát triển du lịch tự nhiên cho Long An Nội dung, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài sâu vào tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch tự nhiên Long An Phạm vi nghiên cứu đề. .. tự nhiên 2.2.3.2 Lao động du lịch tự nhiên 2.2.3.4 Vốn đầu tư du lịch tự nhiên 2.3 Đánh giá chung tiềm du lịch tự nhiên tỉnh Long An 2.3.1 Thuận lợi: 2.3.2 Hạn chế : CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Ngày đăng: 08/02/2019, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w