1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Ngân hàng Trung Ương

20 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt FED  Federal NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam Reserve System Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thể loại STT Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức FED Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành .2 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Hoạt động NHNN Việt Nam 1.3.1 Thực sách tiền tệ quốc gia 1.3.2 Hoạt động phát hành tiền 1.3.3 Hoạt động tín dụng .5 1.3.4 Hoạt động toán ngân quỹ .6 1.3.5 Quản lí ngoại hối hoạt động ngoại hối 1.3.6 Thanh tra, kiểm tốn, xử lí vi phạm lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng 1.3.7 Các hoạt động khác NHNN Việt Nam CHƯƠNG 2: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ 2.1 Lịch sử hình thành .7 2.2 Cơ cấu tổ chức 2.3 Hoạt động FED .9 2.3.1 Hoạt động kiểm soát cung ứng tiền tệ 2.3.2 Thỏa thuận mua lại .9 2.3.3 Giao dịch mua đứt 2.3.4 Thực sách tiền tệ .10 CHƯƠNG 3: SO SÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ 11 3.1 So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục trữ Liên bang Mỹ 11 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED 3.1.1 Giống .11 3.1.2 Khác 11 3.2 Ưu điểm hạn chế mơ hình 13 3.2.1 Ngân hàng nhà nước Việt Nam 13 3.2.2 Cục dự trữ Liên bang Mỹ 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: “Nếu tiền tệ ví máu doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng coi huyết mạch NHTW ví trái tim kinh tế” Câu nói cho thấy tầm quan trọng NHTW việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đất nước có kinh tế vững mạnh NHTW thực tốt chức nhiệm vụ nó, ngược lại, đất nước có kinh tế kiệt quệ không thực tốt chức kiểm sốt, lưu thơng tiền tệ Ở quốc gia khác nhau, tùy vào điều kiện, hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế - trị - xã hội khác mà có mơ hình tổ chức NHTW, cấu tổ chức hoạt động khác Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động NHNN Việt Nam, em tìm hiểu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (mơ hình NHTW trực thuộc Chính phủ) Cục dự trữ Liên bang Mỹ - NHTW quốc gia có kinh tế hàng đầu giới (mơ hình NHTW độc lập với Chính phủ) để đưa so sánh ưu điểm, hạn chế mơ hình NHTW Vì vậy, em nghiên cứu đề tài: “So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục dự trữ Liên bang Mỹ” Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu lịch sử hình thành, cấu tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục trữ liên bang Mỹ, qua nêu so sánh, nhận xét ưu khuyết điểm mơ hình Và đưa kiến nghị để tăng cường tính hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận tìm hiểu lịch sử hình thành, cấu tổ chức, hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục trữ liên bang Mỹ Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết phương pháp tham khảo tài liệu Cấu trúc tiểu luận: Bài tiểu luận gồm có phần chính: Chương 1: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 2: Cục trữ Liên bang Mỹ Chương 3: So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục trữ liên bang Mỹ Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương (Banque de L’Indochine) Đây ngân hàng thành lập vào cuối tháng 1/1875, vừa đóng vai trò ngân hàng phát hành, vừa thực nghiệp vụ vốn có ngân hàng thương mại Sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta giành thắng lợi, hiệp định Genevơ ký kết vào tháng 7/1954, Ngân hàng Đơng Dương khơng tồn Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, cơng cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường, vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng đòi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài - kinh tế mà Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL/CT thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cách sát nhập Cục ngân khố quốc gia Nha tính dụng sản xuất Với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Trong thời kỳ đất nước bị chia cắt, miền Nam quyền Sài Gòn thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Cộng hòa ngày 31/12/1954, ngân hàng hoạt động với tư cách NHTW miền Nam Việt Nam từ 12/1954 đến 30/4/2975 Sau 30/4/1975, Chính phủ Cách mạng Lâm thời cộng hòa miền Nam tiếp quản hệ thống Ngân hàng miền Nam Đến tháng 7/1976, hệ thống Ngân hàng miền Nam hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành NHTW nước Việt Nam thống Ngày 26/3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT chuyển hệ thống ngân hàng cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài Sự đời Pháp lệnh ngân hàng trở thành sở pháp lý để củng cố phát triển hệ thống ngân hàng hai cấp Việt Nam Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013) 1.2 Cơ cấu tổ chức NHNN tổ chức thành hệ thống tập trung thống gồm máy điều hành hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, văn phòng đại diện nước, nước đơn vị trực thuộc Trụ sở NHNN Việt Nam đặt tài Hà Nội, trung tâm lãnh đạo điều hành hoạt động NHNN Bộ máy lãnh đạo gồm Thống đốc NHNN Phó Thống đốc Bộ máy phục vụ cho Thống đốc Phó Thống đốc gồm có vụ quan với chức cụ thể 63 chi nhánh NHNN đặt 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nước Các chức thực quản lý nhà nước địa bàn tỉnh, thành phố với máy lãnh đạo gồm Giám đốc Phó Giám đốc chi nhánh, Trưởng phó phòng ban giúp việc cho lãnh đạo chi nhánh Văn phòng đại diện NHNN mở nước ngồi tổ chức tài tiền tệ quốc tế, để thực nhiệm vụ theo quy định NHNN Việt Nam có 27 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED Thống đốc NHNN Các Phó Thống đốc Vụ, Cục NHTW VP đại diện NHHH TP.HCM Các tổ chức nghiệp GĐ Chi nhánh NHNN Tỉnh, TP Vụ Chính sách tiền tệ Vụ tín dụng ngành kinh tế Viện Chiến lược NH Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Quản lý ngoại hối Thời báo NH Vụ Thanh tốn Vụ Pháp chế Tạp chí NH Vụ Kiềm tốn nội Vụ Ổn định tài – tiền tệ Trung tâm thơng tin tín dụng Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ Vụ Tài chình – kế toán Trường bồi dưỡng cán NH Cục Phát hành Kho quỹ Vụ Tổ chức cán Trường ĐH NH TP.HCM Cơ quan Thanh tra, giám sát NH Sở giao dịch Cục Công nghệ tin học Cục quản trị 1.3 Học viên NH Văn phòng NHNN Vụ Thi đua khen thưởng Hoạt động NHNN Việt Nam 1.3.1 Thực sách tiền tệ quốc gia Chức NHNN Việt Nam quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng NHNN Việt Nam tham gia vào việc hoạch định, xây dựng sách tiền tệ thơng qua việc: Chủ trì xây dựng sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm trình Chính phủ Để thực sách tiền tệ, NHNN thực việc chi phối, điều tiết hoạt động bơm rút tiền nhằm tác động vào trình lưu thông tiền tệ khối lượng tiền lưu thơng Để thực sách tiển tệ quốc gia NHNN sử dụng công cụ:  Tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng có bảo đảm NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho ngân hàng NHNN thực tái cấp vốn theo hình thức như: cho vay cầm cố chứng từ có giá, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá, Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED  Công cụ lãi suất: Thường đôi với công cụ tái cấp vốn NHNN sử dụng cách công bố lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi  Nghiệp vụ thị trường mở NHNN thực thông qua việc mua bán giấy tờ có giá TCTD tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, tín phiếu NHNN loại giấy tờ khác  Dữ trự bắt buộc số tiền mà TCTD phải gửi NHNN để thực sách tiền tệ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao cho thấy khuynh hướng hạn chế, phân tán hoạt động tín dụng nâng giá tín dụng  Tỷ giá hối đối: NHNN có nhiệm vụ cơng bố tỷ giá hối đối, định chế độ tỷ giá chế điều hành tỷ giá để đạt mục tiêu cụ thể sách tiền tệ 1.3.2 Hoạt động phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan có quyền phát hành tiền, in đúc, quản lý lượng tiền lưu thông, kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền quan có chức khác Nguyên tắc việc phát hành tiền vào khối lượng hàng hóa lưu thơng Việc xác định nhằm bình ổn giá trị đồng tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh hàng hóa, tạo sở cho phát triển kinh tế NHNN sử dụng kênh để phát hành tiền kênh Ngân sách Nhà nước, kênh Ngân hàng thương mại, kênh thị trường mở, kênh thị trường hối đối Trong đó, kênh sử dụng phổ biến kênh ngân hàng thương mại 1.3.3 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng NHNN việc NHNN sử dụng nguồn vốn để thỏa thuận cho TCTD, Chính phủ sử dụng khoản tiển với nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước NHNN cho TCTD vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn định cho vay đặc biệt TCTD lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa sử ổn định hệ thống TCTD NHNN bảo lãnh cho TCTD vay vốn, áp dụng cho TCTD vay vốn nước theo định Chính phủ Tạm ứng hình thức NHNN cho ngân sách nhà nước vay khoản vay ngắn hạn để khác phục tình trạng thiếu hụt ngân quỹ theo quy định thủ tướng phủ Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED 1.3.4 Hoạt động tốn ngân quỹ Thơng qua hoạt động phát hành tiền, phát hành giấy tờ có giá, NHNN cung ứng thêm phương tiện tốn cho ngân hàng, tổ chức tín dụng khách hàng NHNN trở thành trung tâm tốn có trách nhiệm tổ chức việc toán ngân hàng nước NHNN mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế NHNN mở tài khoản thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước Ngồi ra, NHNN đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành tốn tín phiếu, trái phiếu kho bạc với tính chất thực dịch vụ ngân quỹ 1.3.5 Quản lí ngoại hối hoạt động ngoại hối Hoạt động ngoại hối bao gồm hoạt động đầu tư, kinh doanh, mua bán ngoại hối NHNN quản lý hoạt động ngoại hối phương thức mệnh lệnnh hành qua quy định hạn chế, cho phép phương thức thị trường cách xác định yếu tố theo cách thị trường điều chỉnh Quản lý nhà nước ngoại hối NHNN diễn qua hoạt động mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia: mua bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác 1.3.6 Thanh tra, kiểm tốn, xử lí vi phạm lĩnh vực kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng Hoạt động tra, giám sát ngân hàng gồm: Hoạt động tra, hoạt động giám sát, hoạt động xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật, cấp giấy phép 1.3.7 Các hoạt động khác NHNN Việt Nam NHNN tổ chức thu thập, phân tích dự báo thơng tin nước ngồi nước kinh tế, tài chính, tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ việc xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Từ thơng tin thu thập được, NHNN trao đổi làm dịch vụ thông tin tiền tệ, hoạt động ngân hàng cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED CHƯƠNG 2: CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ 2.1 Lịch sử hình thành Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1913, hệ thống ngân hàng trung ương Hoa Kỳ hình thành theo Đạo luật Ngân hàng quốc gia 1863 Một loạt biến động lĩnh vực ngân hàng Hoa Kỳ vào năm 1873, 1893 1907 cho thấy hệ thống ngân hàng trung ương cần thiết để điều phối thị trường Sau khủng hoảng hệ thống ngân hàng năm 1907, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập "Ủy ban tiền tệ quốc gia" với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng Nelson Aldrich – người đứng đầu đảng Cộng hòa quốc hội đồng thời chuyên gia tài chính, định Chủ tịch Ủy ban Năm 1910, Nelson Aldrich tìm kiếm giúp đỡ từ ngân hàng hàng đầu Hoa Kỳ với mong muốn dự thảo kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng cho Hoa Kỳ hệ thống tài tiên tiến Anh Đức Ông chuyên viên đại diện định chế tài lớn dành riêng tuần thảo luận đảo Jekyll (ngoài khơi bang Georgia) Aldrich giới thiệu kế hoạch ông NHTW với tên “dự luật Aldrich” đề xuất thành lập “Tổ chức Dự trữ liên bang” (Federal Reserve Association) Dự luật trở thành phần sách đảng Cộng hòa Quốc hội khơng phê chuẩn năm 1911 đa số quốc hội thuộc đảng Dân chủ Năm 1913, Tổng thống đảng Dân chủ Woodrow Wilson phải tác động để kế hoạch Aldrich thông qua đỡ đầu lực đảng Dân chủ với tên "Đạo luật Dự trữ liên bang" Những nghị sỹ đại diện miền nam miền tây tổng thống thuyết phục hệ thống đời phân tán 12 vùng giảm quyền lực New York, tăng quyền lực cho vùng nội địa Quốc hội thông qua "Đạo luật Dự trữ liên bang" cuối năm 1913 Paul Warburg chuyên gia xuất sắc khác định điều hành hệ thống non trẻ FED vào hoạt động năm 1915 đóng vai trò chủ chốt tài trợ nỗ lực chiến tranh Mỹ phe liên minh Thế chiến thứ 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức FED gồm có: Ban thống đốc, Ủy ban thị trường, Ngân hàng dự trữ FED, ngân hàng thành viên (có cổ phần chi nhánh), tổ chức lưu ký khác hội đồng cố vấn Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức FED Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED Lãnh đạo FED Ban thống đốc gồm có thành viên Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn thành viên Ban thống đốc đóng vai trò đa số Uỷ ban thị trường mở Hoa Kì Nhiệm kì thành viên Ban thống đốc kéo dài 14 năm, thành viên tái bổ nhiệm nhiệm kì trước họ khơng phải nhiệm kì trọn vẹn Tổng thống tiếp tục bổ nhiệm Chủ tịch phó Chủ tịch Ban thống đốc, hai người giữ chức vòng năm tái bổ nhiệm khơng hạn chế chừng họ thành viên Ban thống đốc Uỷ ban thị trường mở Hoa Kì quan định tất sách tiền tệ Mỹ Ủy ban gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Trong đó, ln có đại diện ngân hàng FED Quận 2, thành phố New York thành viên Ủy ban Thành viên từ ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm FED có 12 ngân hàng trữ 25 chi nhánh khắp nước Mỹ nên hệ thống ngân hàng trung ương tư nhân Mỗi ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho quận đặt tên theo thành phố mà đặt trụ sở, Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco Giấy bạc FED phát hành nguồn cung tiên tệ chúng đưa vào lưu thông qua Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Mỗi Ngân hàng khu vực có giám đốc giám đốc lựa chọn ngân hàng thành viên khu vực (3 người chủ ngân hàng người có tham gia vào lĩnh vực này) giám đốc lại Hội đồng thống đốc bổ nhiệm giám đốc bầu Chủ tịch ngân hàng khu vực họ Các ngân hàng thành viên FED: Tất ngân hàng thành viên FED, phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, vay tiền từ FED, toán bù trừ FED, chịu giám sát hoạt động FED Ngoài 3.000 ngân hàng thành viên, có khoảng 17.000 tổ chức lưu ký khác cung cấp cho người dân Mỹ tiền gửi dịch vụ ngân hàng khác Những tổ chức lưu ký bao Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED gồm ngân hàng thương mại không thành viên, ngân hàng tiết kiệm, tiết kiệm cho vay, cơng đồn tín dụng Hội đồng cố vấn gồm hội đồng Hội đồng cố vấn liên bang, Hội đồng cố vấn tiêu dùng hội đồng cố vấn sở tiết kiệm 2.3 Hoạt động FED 2.3.1 Hoạt động kiểm soát cung ứng tiền tệ Cục dự trữ liên bang kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ hoạt động thị trường mà qua FED mua cho mượn loại trái phiếu, giấy tờ có giá Những tổ chức tham gia mua bán với FED gọi người giao dịch ưu tiên Tất hoạt động thị trường FED Hoa Kỳ tiến hành bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích đạt tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần tỷ lệ mục tiêu 2.3.2 Thỏa thuận mua lại Bản chất hoạt động cho vay vay chấp Để đảm bảo thay đổi nguồn cung tiền tệ, bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch ưu tiên Các mua bán chủ yếu khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo FED Trong ngày giao dịch, FED đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp (là giấy tờ chứng nhận sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, ) Khi hết hạn giao dịch, FED hoàn trả lại chứng khoán nhận lại tiền lãi Thời hạn giao dịch thay đổi từ ngày tới 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm (1 ngày) 14 ngày Các giao dịch làm tăng quỹ dự trữ ngân hàng thời gian ngắn, làm tăng nguồn cung tiền tệ ngắn hạn, tác động dài hạn dự trữ ngân hàng giảm lãi suất giao dịch 2.3.3 Giao dịch mua đứt Một công cụ khác bàn giao dịch thị trường giao dịch mua đứt Trong giao dịch này, FED mua lại trái phiếu Chính phủ cung cấp giấy bạc vào tài khoản người giao dịch đặt FED Bởi hoạt động mua đứt nên làm tăng cung tiền tệ lâu dài trái phiếu hết hạn khoản lãi thu, thông thường 12-18 tháng Cục dự trữ liên bang bán quyền mua trái phiếu phủ mức lãi suất cao Việc bán quyền mua giảm nguồn cung tiền tệ nhà giao dịch ưu tiên bị khấu trừ tài khoản dự trữ họ đặt Fed, mà q trình tạo tiền lưu thơng bị hạn chế 2.3.4 Thực sách tiền tệ Để thực sách tiền tệ, FED tác động lên thị trường liên ngân hàng thơng qua cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ trữ bắt buộc lãi suất Trang Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED Nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động ngân hàng trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, công cụ sử dụng thường xuyên Khi FED mua trái phiếu Chính phủ, tiền đưa thêm vào lưu thơng Bởi có thêm tiền lưu thông, lãi suất giảm xuống chi tiêu, vay ngân hàng gia tăng Khi FED bán trái phiếu phủ, tác động diễn ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan tiền làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà quản lý Nếu FED yêu cầu ngân hàng phải dự trữ phần lượng tiền này, phần cho vay giảm đi, vay mượn khó lãi suất tăng lên Để thực sách tiền tệ, FED sử dụng cơng cụ lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất mà NHTM phải trả cho FED vay để đáp ứng nhu cầu tức thời khoản, an toàn chi trả ngân hàng Đây thường giải pháp cuối khẩn cấp thiếu tiền FED thực sách tiền tệ chủ yếu cách định hướng tỷ lệ chiết khấu Đây tỷ lệ ngân hàng ấn định với cho khoản vay qua đêm quỹ đặt cọc FED Tỷ lệ thị trường định FED không quy định Tuy vậy, FED cố gắng tác động tỷ lệ số phù hợp với tỷ lệ mong muốn cách bổ sung hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động thị trường Ngồi ra, FED có phương tiện khác lãi suất quỹ liên bang (FFR) Ủy ban thị trường mở định Các tổ chức tín dụng Mỹ buộc phải giữ lượng tiền mặt định FED, gọi quỹ liên bang (FED Fund), phải tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà FED đặt Khi ngân hàng khơng có nguy khơng thể đảm bảo tỉ lệ dự trữ bắt buộc họ buộc phải vay từ nguồn quỹ liên bang thừa ngân hàng khác Lãi suất ngân hàng thỏa thuận với Fed không ép buộc FED dùng công cụ thị trường mở tác động tới việc cung tiền để hướng FFR theo lãi suất mục tiêu đảm bảo phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng GDP ổn định mức lạm phát kỳ vọng Trang 10 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED CHƯƠNG 3: SO SÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ 3.1 So sánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cục trữ Liên bang Mỹ 3.1.1 Giống Đều thực nhiệm vụ NHTW vừa thực chức độc quyền phát hành giấy bạc ngân hang vào lưu thông, vừa thực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng Khơng trực tiếp giao dịch với công chúng mà giao dịch với kho bạc ngân hàng trung gian Mục đích hoạt động: cung ứng tiền cho kinh tế, điều hòa lưu thơng tiền tệ quản lý hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo lưu thông tiển tệ ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm kiểm soát lạm phát 3.1.2 Khác Ngân hàng nhà nước Việt Cục trữ Liên bang Mỹ Nam (FED) Là quan ngang Bộ Là tổ chức độc lập với Chính Chính phủ phủ Quốc hội Mỹ Sở hữu Tính độc lập Bộ máy tổ chức Là NHTW nước Cộng Là NHTW Chính phủ hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Liên bang, thuộc sở hữu tư Nam, thuộc sở hữu nhà nhân nước Thấp trực thuộc phải nhận thị từ Chính phủ (các sách phải có Chính Phủ định), ngân sách hoạt động Chính Phủ xét duyệt Cao độc lập với Chính phủ, lãnh đạo có nhiệm kì khơng tái cử, ngân sách hoạt động bình thường Có 63 chi nhánh tỉnh, Có 12 ngân hàng trữ 25 thành phố toàn quốc chi nhánh khắp nước Mỹ Thống đốc, Phó thống đốc, có 27 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước Hội đồng thống đốc, Ủy ban thị trường, ngân hàng dự trữ khu vực, ngân hàng thành viên, tổ chức lưu ký hội đồng tư vấn Trang 11 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp Chức nhiệm vụ Cơ quan phát hành tiền Công dụng cụ sử - Thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối nhằm ổn định giá trị đồng tiền bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Thực thi sách tiền tệ quốc gia với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn - Giám sát quy định tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài ngân hàng quốc gia an tồn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng người tiêu dùng - Duy trì ổn định kinh tế kiềm chế - Thực chức rủi ro hệ thống phát NHTW phát hành tiền, sinh thị trường tài ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ - Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức quản lý tiền tệ cho Chính phủ tài sản có giá trị, tổ chức thức nước ngồi, phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt vận hành hệ thống chi trả quốc gia Duy có NHNN Việt 12 ngân hàng trữ khu vực Nam độc quyền phát hành phát hành tiền Mỗi ngân tiền hàng khu vực FED kí hiệu chữ cái: Boston (A), New York (B),… - Tái cấp vốn - Lãi suất - Lãi suất - Thị trường mở - Thị trường mở - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái - Hạn mức tín dụng - Hạn mức tín dụng - Thỏa thuận mua lại - Giao dịch mua đứt Trang 12 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED Ngân sách hoạt động 3.2 Sử dụng khoản thu để Độc lập tài chính, doanh thực hoạt động, thu đến từ tiền lãi tài chênh lệch thu chi sau sản nắm giữ trích quỹ nộp vào ngân sách nhà nước Ưu điểm hạn chế mơ hình 3.2.1 Ngân hàng nhà nước Việt Nam  Ưu điểm Chính phủ dễ dàng phối hợp sách tiền tệ với sách vĩ mơ khác nhằm đảm bảo mức độ liều lượng tác động hiệu tổng thể sách mục tiêu vĩ mô thời kỳ Giúp Chính phủ thơng nhất, phối hợp đồng sách vĩ mơ, có sách tiền tệ ngân hàng, nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội chung Đảm bảo giám sát thường xuyên Chính phủ kịp thời can thiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích, hạn chế tình trạng “lạm dụng” vai trò, vị trí thiếu hợp tác với Chính phủ Giúp phủ nắm tay nguồn lực tài ổn định, tập trung cảu kinh tế để thực mục tiêu mà Chính phủ đề  Hạn chế NHTW chủ động việc thực sách tiền tệ NHTW bị ràng buộc Chính phủ, định ngân hàng trung ương phải Chính phủ chấp nhận Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, tăng trưởng kinh tế Hoạt động phát hành tiền bị lạm dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước, dẫn đến lạm phát 3.2.2 Cục dự trữ Liên bang Mỹ  Ưu điểm Tăng hiệu mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách ổn định hệ thống tài NHTW chủ động việc phát hành tiền, tránh tượng lạm phát phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách từ làm tăng trưởng kinh tế Được giao quyền lựa chọn mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà không chịu can thiệp đạo từ Chính phủ hay quan liên quan khác NHTW thông qua thực trạng kinh tế nước mình, mà đưa định chiến lược để phát triển kinh tế mà khơng chịu ràng buộc nhóm lực trị Trang 13 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED NHTW tự chủ định việc thực thi sách nên tăng tính chủ động giảm độ trễ sách tiền tệ Khi kinh tế có bất ổn, NHTW tiếp cận nhanh chóng, đưa sách tiền tệ phù hợp, làm phục hồi kinh tế cách nhanh Tự chủ chế tổ chức chế tài nhân  Hạn chế Tạo nên thiếu đồng bộ, quán việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội Chính phủ NHTW Khó có kết hợp hài hòa sách tiền tệ NHTW thực sách tài khóa Chính phủ chi phối để quản lý vĩ mơ cách có hiệu Mặc dù thuộc sở hữu tư nhân độc lập với Quốc hội, FED khó tránh chi phối trị Có nguy bị thâu tóm kiểm soát tư nhân, nhà tài phiệt ngân hàng khơng có chế phù hợp Trang 14 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED KẾT LUẬN Để thực tốt vai trò mình, NHNN cần tham khảo, học tập mơ hình NHTW nước khác, đặc biệt FED – NHTW thành cơng, có quyền lực ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế nhiều quốc gia Ở Việt Nam, hệ thống NHTW thường công cụ giới lãnh đạo trị, hay bị ảnh hưởng tập đồn tài muốn gây ảnh hưởng trực tiếp lên sách tiền tệ tín dụng để làm lợi cho số nhóm lợi ích NHNN Việt Nam cần trao quyền độc lập, tự chủ việc đưa định sách; đồng thời quyền kiểm sốt tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ Bên cạnh đó, cần trao cho NHNN quyền chủ động định tài chính, tức tự chủ ngân sách Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Để tránh tình trạng lạm phát tăng cao, việc in ấn tiền giấy đúc tiền xu cần tách rời khỏi việc đưa tiền vào hệ thống tài ngân hàng Việc đưa thêm tiền vào thị trường phải phản ánh nhu cầu cần tiền mặt thị trường giao dịch liên ngân hàng, tránh gây lạm phát sử dụng tín dụng dễ dãi Để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, cần hoàn thiện mơ hình tổ chức, máy tra, giám sát ngân hàng; đổi hoạt động tiêu chí giám sát, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng, bổ sung hoàn thiện Luật Ngân hàng Nhà nước, tăng cường Trang 15 Đề tài: So sánh NHNN Việt Nam FED TÀI LIỆU THAM KHẢO ChuKhanhLan, “Tìm hiểu Cục dự trữ http://giavangonline.com/technicaldetail.php?id=9 Liên bang Mỹ - FED”, PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), “Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương”, NXB Đại học kinh tế TP.HCM, 2012 Jeff Madura, “Các chức FED (Cục dự trữ Liên bang)”, http://dichthuatmienphi.com/post/16108337166/c%C3%A1c-ch%E1%BB%A9c-n %C4%83ng-c%E1%BB%A7a-fed-c%E1%BB%A5c-d%E1%BB%B1-tr%E1%BB %AF-li%C3%AAn-bang, Dịch từ Financial Markets and Institutions Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật số 46/2010/QH12, ngày 16/06/2010 Kim Tuyến, “Cục dự trữ Liên bang Mỹ FED”, http://www.giavang.net/cuc-du-trulien-bang-my-fed/, cập nhật ngày 26/7/2013 PGS TS Nguyễn Văn Vân (chủ biên), “Giáo trình Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013 GS Hà Tôn Vinh, “FED mơ hình Ngân hàng trung ương phù hợp với Việt Nam”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/fed-va-mo-hinh-ngan-hang-trung-uong-phu-hopvoi-viet-nam-94878.html, cập nhật ngày 10/5/2014 Các trang web tham khảo Bộ tư pháp http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx Federal Reserve Education https://www.federalreserveeducation.org/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/ ... hộ thơng qua Ngân hàng Đông Dương (Banque de L’Indochine) Đây ngân hàng thành lập vào cuối tháng 1/1875, vừa đóng vai trò ngân hàng phát hành, vừa thực nghiệp vụ vốn có ngân hàng thương mại Sau... tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Tháng 5/1990,... thêm phương tiện toán cho ngân hàng, tổ chức tín dụng khách hàng NHNN trở thành trung tâm tốn có trách nhiệm tổ chức việc toán ngân hàng nước NHNN mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng

Ngày đăng: 08/02/2019, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w