sang kien kinh nghiệm giúp trẻ van dong cho trẻ 5 6 tuổi

32 307 0
sang kien kinh nghiệm giúp trẻ van dong cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN KIẾN AN TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG -*** - BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Mét sè biƯn ph¸p nâng cao chất lợng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tác giả : Vũ Thị Nhung Trình độ chuyên môn : Cao đẳng mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trờng mầm non Hoa Phợng Ngày 20 tháng 02 năm 2016 THễNG TIN CHUNG V SNG KIN Tên sáng kiến : Một số biện pháp nâng cao chất lợng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - ti LÜnh vùc ¸p dơng s¸ng kiÕn : Gi¸o dơc thĨ chÊt cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Tác giả : Họ tên : Vũ Thị Nhung Ngày/tháng/năm sinh : 04/09/1984 Chức vụ, đơn vị công tác : Giáo viên Trờng mầm non Hoa Phợng Điện thoại : DĐ : 0902502789 Đơn vị áp dụng sáng kiến : Tên đơn vị : Trờng mầm non Hoa Phợng Địa : Văn Đẩu Kiến An Hải Phòng Điện thoại : 0313 792060 I Mô tả giải pháp biết Giỏo dc mm non nấc thang khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Qua cho thấy, giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi học đặt sở cho phát triển toàn diện, tơi luyện thể, rèn luyện tinh thần sảng khối, rèn luyện kĩ vận động bản, hình thành thói quen vận động cần thiết cho sống Như biết phát triển vận động trình tác động chủ yếu vào trẻ, tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển vận động nhằm làm cho trẻ phát triển toàn diện, cân đối tiến tới hoàn thiện thể chất Nhiệm vụ quan trọng phát triển vận động hình thành cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ phối hợp vận động tinh vận động thô,kĩ định hướng không gian Hơn khơng phát triển hình thái thể bên ngồi trẻ mà yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện mặt khác như: nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ Đặc biệt phối hợp vận động trẻ có liên hệ qua lại với phát triển cấu tạo hệ thần kinh chúng Trẻ phối hợp kĩ có từ trước vào hoạt động có hệ thống tích cực phức tạp Ngồi hình thành hồn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận động không ảnh hưởng yếu tố sinh lý mà có tham gia yếu tố tâm lý Sự phát triển hoàn thiện dần kĩ quan sát, ý, trí nhớ đặc biệt ý thức có ảnh hưởng lớn giúp trẻ thực nhiều vận động có tính chất phức tạp hơn, chí trẻ bắt chước số hoạt động người lớn Chính việc phát triển vận động điều kiện để trẻ nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều động tác , biết nhiều kĩ vận động trẻ có nhiều hội tiếp xúc, khám phá giói xung quanh, tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động tích lũy nhiều kinh nghiệm qua hoạt động đó, nhờ mà vốn kiến thức trẻ tăng lên, đồng thời thực yêu cầu vận động giúp thêm cho trẻ rèn số kĩ nhận thức, ý, tính kiên trì cẩn thận Khi tham gia vào hoạt động học tập, rèn luyện, khám phá trải nghiệm đòi hỏi trẻ phải có khả ý, quan sát, ghi nhớ hiểu biết,…những hoạt động thiếu tích cực hưởng ứng trẻ Với trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động giúp trẻ lực sức khỏe tốt tạo cho trẻ tinh thần sảng khoái, vui vẻ, giúp phát triển tốt mối quan hệ cô trẻ phát triển tốt mối quan hệ bạn bè phối hợp vận động bạn Vì giáo dục phát triển vận động quan trọng trẻ,… tạo hành trang ban đầu cho trẻ mạnh dạn, tự tin hoà nhập với sống xã hội Ngày nay, ảnh hưởng công nghệ thông tin, bậc phụ huynh có xu hướng sợ em bị va chạm, tổn thương tham gia hoạt động trời nên thường hạn chế cho trẻ vận động, để trẻ chơi với thiết bị điện tử : ti vi, máy tính hay xem truyện tranh chơi với đồ chơi công nghiệp đại Những điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất tinh thần trẻ chơi trò chơi khơng tạo hội cho trẻ tham gia vào vận động trình chơi nhằm rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ Bên cạnh cha mẹ người thân khơng có thời gian để chơi, hoạt động con… Tại trường mầm non Hoa Phượng, có giải pháp thực đạt hiệu : Được quan tâm đầu tư sát Nhà trường sở vật chất, đồ dùng trò chơi vận động phong phú khuyến khích trẻ vận động tích cực nhiên điều kiện thực tế nhà trường chưa tạo khu vui chơi vận động riêng cho trẻ, trò chơi khơng phát triển nhiều kĩ khác nên tổ chức cho trẻ chơi vận động giáo cần phải có biện pháp phù hợp để giúp trẻ trẻ tham gia vào hoạt động tích cực hơn, phát triển kĩ vận động cho trẻ Bên cạch Nhà trường tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đa ; Tổ chức sáng tác các trò chơi phát triển vận động cho trẻ mầm non; Tổ chức thi xây dựng môi trường giáo dục giúp trẻ phát triển kĩ vận động nhằm nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, thiết kế trò chơi phù hợp với trẻ tổ chức hoạt động, trò chơi, thu hút hứng thú trẻ tham gia vận động Tuy nhiên biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo có số hạn chế nhỏ việc chọn lựa nguyên liệu, tận dụng nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động, cách sử dụng đảm bảo an toàn cho trẻ, hiệu sử dụng chưa cao, chưa đa năng, chưa có nhiều cách chơi Nhà trường trú trọng đến hội thi đồng diễn thể dục buổi sáng; Ngày hội Những chiến sĩ tí hon Tuy nhiên thực tế tơi nhận thấy biện pháp trẻ chưa cọ xát cách sâu sắc, kĩ vận động hạn chế dẫn đến tập trẻ chưa có độ xác cao, hời hợt, thiếu tập trung trẻ nhút nhát, chưa tự tin tham gia vào hoạt động Bước vào năm cuối chuyên đề vận động, luôn cố gắng tìm tòi để đưa biện pháp tốt cho phát triển vận động trẻ, ý rèn động tác, tư thế, kĩ cho trẻ cách tốt nhất; giúp trẻ tham gia đầy đủ hoạt động vận động khác cách say sưa hứng thú tích cực … Tuy nhiên thực trạng trẻ mẫu giáo - tuổi trường kĩ vận động chủ yếu mức độ trung bình thấp trẻ gặp khó khăn việc thực u cầu vận động Xuất phát từ vấn đề trên, để nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ ngành học mầm non nói chung trường mầm non Hoa Phượng nói riêng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi ” II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo Dựa vào đặc điểm phát triển khả trẻ, vai trò hoạt động phát triển vận động phát triển toàn diện trẻ, mục tiêu giáo dục mầm non nói chung yêu cầu cần đạt lứa tuổi Mẫu giáo nói riêng nhận thức, trí tuệ, ngơn ngữ, đặc biệt thể lực, nhu cầu trẻ để từ tơi tìm hiểu đưa số biện pháp hình thức tổ chức phát triển vận động giáo dục thể chất cho trẻ Đây việc cần thiết mang lại cho đứa trẻ niềm vui, tự tin, mạnh dạn có sức khỏe tốt tham gia vào tất hoạt động gia đình, nhà trường xã hội Giải pháp 1: Nghiên cứu chương trình xây dựng ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phát triển thể chất Hiện đồ dùng đồ chơi phát triển vận động nhiều thị trường nhiên xét phương diện giáo dục chúng khơng thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu, mục đích chương trình dạy học trường mầm non Hơn việc mua nhiều đồ dùng ảnh hưởng đến kinh phí bậc phụ huynh, đồ dùng đắt tiền mà đơn điệu, khơng kích thích trẻ hoạt động tính sử dụng đồ dùng Khi có đồ chơi sáng tạo cô làm cô trẻ làm cháu cảm thấy yêu quý hứng thú nhiều so với đồ chơi có sẵn, hình thức dạy cho trẻ biết yêu quý sức lao động bé.Chính từ đầu năm học kiểm tra đồ dùng dạy học xem đồ dùng phù hợp với chủ điểm, với đề tài, hình thức dạy chưa, lên kế hoạch xếp thời gian để làm đồ dùng sáng tạo Việc làm đồ dùng dạy học sáng tạo giáo viên mầm non quan trọng, giúp ích nhiều trình dạy trẻ Thực chuyên đề giáo dục phát triển vận động, Ban giám hiệu trường mầm non nơi công tác đạo giáo viên làm đồ dùng sáng tạo để phát triển vận động cho trẻ Chính tơi suy nghĩ nghiên cứu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, chương trình phát triển vận động cho trẻ , thống kê đồ dùng dạy trẻ có sẵn, cấp phát năm học để dạy kỹ vận động cho trẻ nhận thấy đồ dùng dạy thể chất hạn chế, chưa phát huy tính sáng tạo, hứng thú trẻ, đồ dùng giúp giáo viên dạy trẻ vận động bản, dạy giáo viên cần bày hướng dẫn trẻ thực hiện, đặc biệt không tạo cho trẻ say mê, hứng thú tham gia vận động Chính tơi mạnh dạn tìm hiểu vận động chương trình xây dựng ý tưởng làm đồ dùng sáng tạo để phát triển vận động cho trẻ Tôi thấy cần phải làm để đồ dùng vừa phối kết hợp nhiều vận động, tạo cho trẻ cảm giác vừa chơi, vừa học khơng bị gò bó, trẻ thích thú với đồ dùng đồ chơi tạo cho trẻ cảm giác thoải mái thích thú thực vân động Để đáp ứng hứng thú trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động phát triển vận động cách say sưa, khơng gò ép, thân cô giáo cần phải nghiên cứu suy nghĩ để thiết kế đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với độ tuổi, đồ dùng phải đa chức cho hoạt động, trẻ trực tiếp hoạt động với đồ dùng đó, khơng thiết phải đồ dùng mua đắt tiền mà tận dụng nguyên liệu đơn giản dễ kiếm, nguyên liệu dễ tìm, để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ, thân thiện với trẻ quyên góp ủng hộ từ bậc phụ huynh Từ ý tưởng tơi tâm lựa chọn phối kết hợp vận động khác đồ dùng có hoạt động tối đa trẻ việc tháo dời, lắp ghép để tạo đồ dùng dạy trẻ theo ý thích qua phát triển vận động tinh (vận động bàn tay, khéo léo ngón tay, phối hợp vận động mắt – tay, kỹ sử dụng đồ dùng trẻ) Khi có ý tưởng xong việc tận dụng nguyên học liệu vơ quan trọng để hồn thành đồ dùng này.Tơi tìm hiều lựa chọn vật liệu phù hợp để thiết kế đồ dùng sáng tạo cho có thẩm mỹ, đảm bảo an toàn cho trẻ Giải pháp 2: Thiết kế đồ dùng đồ chơi sáng tạo, đa cho trẻ vận động Khai thác trò chơi - điều kiện quan trọng để phát triển kĩ vận động cho trẻ Nếu trước giáo viên mầm non phải vất vả để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi nhiều chi phí, thời gian cho đồ dùng giáo viên sử dụng nguyên liệu thiên nhiên phong phú, đa dạng để làm đồ dùng đồ chơi đa cho trẻ phát triển kĩ vận động, chọn ngun học liệu sẵn có, dễ tìm như: mo cau,thùng tông, ống nước tạo đồ dùng đồ chơi ngộ nghĩnh cho trẻ, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát triển nhiều kĩ vận động cho trẻ , không phát triển vận động thơ mà phát triển vận tinh cho trẻ trẻ tham gia giúp trẻ khéo léo, nhanh nhẹn hoạt động Tôi xin giới thiệu đồ dùng đồ chơi mo cau: Sử dụng mo cau làm đồ chơi thể chất cho trẻ, từ mo cau tạo đồ chơi khác để trẻ chơi trò chơi khác với mục đích ơn luyện, củng cố phát triển kĩ vận động khác Chuẩn bị : Mo cau, sơn màu, đục lỗ, dây buộc… từ nguyên liệu giáo viên sáng tạo đồ chơi đa cho trẻ tham gia hoạt động tích cực Mục đích trò chơi: phát triển kĩ vận động cho trẻ tập luyện vận động ngón tay tham gia trình xâu, luồn dây, đan tết…tập luyện vận động bản: đi, nhảy, bật …Rèn luyện cho trẻ tính cẩn thận, khéo léo, sáng tạo, tự tin tham gia vào hoạt động Giáo dục tính kiên trì, kỉ luật phát huy tinh thần tập thể với bạn hồn thành cơng việc * Trò chơi 1: Đi dép Cắt mảnh mo cau hình bầu dục, đục lỗ buộc dây ni lơng đầu mo cau Dùng mảnh mo cau nhỏ làm quai dép Cho trẻ chơi, trẻ đầu cuối tay cầm dây nhấc dép lên, trẻ nhấc chân bên dép liên tục Từ cách chơi phát triển trẻ khéo léo đôi bàn chân phối hợp vận động theo nhóm * Trò chơi 2: Xâu dây Đục lỗ xung quanh mép mo cau Trẻ dùng dây ni lơng xâu qua lỗ Qua phát triển giác quan, khéo léo đôi bàn tay, kiên trì, bền bỉ thực * Trò chơi 3:Nhảy qua mo cau Hai trẻ cầm dây đung đưa sang trái, sang phải Một trẻ nhảy qua lại nhảy dây Qua cách chơi phát triển trẻ khéo léo đôi chân, kết hợp nhịp nhàng bạn chơi * Trò chơi 4: Mo cau chở hàng Đặt hàng (đồ chơi) lên mo cau Trẻ cầm đầu dây kéo hàng Ở trò chơi này, phát triển thể lực, khéo léo trẻ tham gia chơi * Trò chơi 5: Bật liên tục qua mo cau - Đặt mo cau thành hàng dọc cách khoảng 40- 50cm (tùy theo độ tuổi trẻ), trẻ bật liên tục qua mo cau Trong cách chơi trẻ biết phối kết hợp giác quan để bật liên tục qua mo cau * Trò chơi 6: Mo cau gánh hàng: - Buộc đầu dây thành quang Đặt hàng (đồ chơi) vào “quang” Dùng đòn gánh nhỏ gánh hàng Qua cách chơi này, trẻ phát triển khéo léo, mạnh dạn, tự tin tham gia chơi * Trò chơi 7: Mo cau quạt mát : Cắt mo cau thành hình quạt dùng để quạt Phát triển khéo léo bàn tay * Trò chơi 8: Chơi bóng bàn mo cau Dùng quạt mo cau để đánh bóng bàn Phát triển giác quan, nhanh nhẹn, khéo léo, dứt khốt bàn tay Ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng Ném vòng, lăn bóng Đi ( bò ) qua chướng ngại vật, bịt mắt đập lon Bò chui qua cổng, bò qua ống dài Đá bóng vào gơn Tạ kéo tay Kéo co Đi cầu khỉ Mát xa chân Tung bắt bóng qua lưới Bơ ing Bàn tính tốn học Và với trẻ thơng minh, trẻ tự lắp ghép đồ dùng, đồ chơi mà trẻ yêu thích theo ý tưởng trẻ Với đồ tơi áp dụng nhiều dạy với nhiều độ tuổi khác Chi phí thấp lại bền đẹp, tính thẩm mĩ cao Sau đưa đồ dùng đồ chơi đa vào sử dụng, thấy trẻ lớp tham gia hoạt động cách tích cực, kĩ chơi trẻ tiến rõ rệt hết trẻ tự nguyện chơi trẻ bị đồ dùng đồ chơi thu hút suốt trình tham gia hoạt động Giải pháp 3: Sáng tác, sưu tầm trò chơi vận động cho trẻ tăng cường tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động Trò chơi vận động phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện Khi chơi trò chơi vận động tác động lên nhiều nhóm làm tăng cường q trình trao đổi chất Đây điều kiện để hình thành thói quen vận động cho trẻ Trò chơi vận động ảnh hưởng đến tính cách, khí chất trẻ Trong chơi trẻ thể hành vi , tư cách đạo đức mình, trẻ phải tuân theo quy tắc trò chơi, quy tắc điều khiển hành vi trẻ tham gia chơi, tạo hình thành giúp đỡ lẫn nhau, tính trung thực, lòng dũng cảm, tính kiên trì… Ở trường mầm non, trò chơi vận động sử dụng cách tối đa, vừa nội dung học chương trình giáo dục thể chất, vừa phương pháp dạy học vận động, vừa hình thức vui chơi nghỉ ngơi tích cực Chính tơi ln suy nghĩ sáng tạo trò chơi vận động lạ để góc vận động thêm phong phú, hấp dẫn trẻ Tổ chức trò chơi sáng tạo để trẻ phát triển giác quan: khả tư duy, phán đoán, định hướng tư vận động chuẩn Sáng tác, sưu tầm trò chơi vận độngmới cho trẻ Trò chơi : Luồn dây - Mục đích – yêu cầu : Nhằm giúp trẻ phát triển giác quan, khả định hướng Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tự tin tham gia vào hoạt động Đoàn kết, phối hợp với để hoàn thành công việc - Chuẩn bị : dây ( 80cm – 1m ) nối thành vòng tròn - Cách chơi : Trẻ chia đội chơi tập thể, đứng thành vòng tròn cầm tay vào ( không bỏ tay bạn ) Bạn đội trưởng người đeo dây, thời gian nhạc trẻ dùng tay nâng dây luồn qua đầu, qua người sang cho bạn Lần lượt bạn chơi sợi dây đến bạn đội trưởng - Lưu ý : + Trò chơi tổ chức thi đua theo đội nhóm, đội luồn nhanh, khơng dời tay bạn đội giành chiến thắng + Đội có bạn dời tay bạn chơi, thua Trò chơi : Truyền chun miệng - Mục đích – yêu cầu : Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, kĩ thuật tham gia vào hoạt động Phát huy tinh thần tập thể, đồn kết, phối hợp với để hồn thành cơng việc - Chuẩn bị : ống hút ngắn, dây chun ( dây vải ) - Cách chơi : đội xếp thành hàng dọc, mức xuất phát.Từng thành viên ngậm đoạn ống hút Người có sợi chun treo ống hút, tìm cách cho sợi chun móc qua ống hút người Cứ hết đội Không dùng tay hay vật khác ngồi đoạn ống hút ngậm miệng để truyền chun Ai phạm quy phải ngừng làm lại trí - Lưu ý : Trò chơi tổ chức thi đua theo đội nhóm, đội đích trước đội giành chiến thắng Trò chơi : Cua bò - Mục đích : Phát triển tay, vai, chân Giúp trẻ phát triển giác quan, khả định hướng không gian Rèn luyện khả phán đốn góp phần phát triển tư cho trẻ - Chuẩn bị : Sân rộng, ( chơi phòng ) - Cách chơi : Chuẩn bị : Nằm ngửa, mặt bụng lên trời Chống với chân tay, người nằm nối đuôi người Khi nghe hiệu lệnh, lân người bò ngang với chân tay, đích trước giành chiến thắng - Lưu ý : Cô nên chọn khu vực tổ chức cho trẻ an tồn Trò chơi : Đi giấy - Mục đích: Giúp trẻ phát triển vận động, khả khéo léo, nhanh nhẹn - Chuẩn bị: Sân chơi Bàn chân giấy cho trẻ - Luật chơi: Khi bước đi, chân bạn phải đạp lên giấy chân không chạm đất Nếu chạm đất thua cuối hàng lại - Cách chơi : bạn tham gia trò chơi ( không hạn chế số lượng ) chia làm nhiều đội Mỗi bạn chuẩn bị hai tờ giấy vừa bàn chân, đội xếp hàng dọc vạch xuất phát, vạch đích cách vạch xuất phát từ đến mét Khi có lệnh, bạn đứng đầu đội đến đích cách : đặt miếng giấy xuống đất, chân bước đạp lên, sau đặt tiếp miếng giấy thứ hai xuống bước chân lại lên đồng thời rút miếng giấy phía sau đặt lên Cứ thế, bạn tiếp tục đến đích Khi bạn thứ đến nơi, bạn đội lại bắt đầu trên, người cuối Đội đến đích trước thắng - Lưu ý : Không dẫm chân xuống đất mà phải bàn chân giấy Trò chơi : Nào ta đếm - Mục đích : Phát triển khả ý, tư nhanh nhạy trẻ Thực theo hiệu lệnh trò chơi - Chuẩn bị : Mỗi nhóm – người ( có tất 10 que tính chia cho bạn chơi) - Cách chơi : Cơ nói số từ – 10 Trong thời gian 10 giây thành viên phải đồng loạt giơ lên que tính cho tổng số que tính nhóm số mà cô yêu cầu - Lưu ý : + Cô nên ý quan sát xem tất thực theo yêu cầu chưa Có thể chia theo đội để thi đua + Cô dạy trẻ cách hội ý cách thức giơ que tính cho Tăng cường tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động Trò chơi dân gian mơ hình giáo dục trẻ nhỏ hiệu lưu truyền từ đời sang đời khác Thời gian qua, sân chơi cho trẻ bị thu hẹp dần, cộng với việc bậc cha mẹ hạn chế thời gian bên cái, máy tính, trò chơi cơng nghệ xuất khiến trò chơi, trò chơi dân gian dần chỗ đứng xưa Với tích cực vận động ngành giáo dục nói riêng, tồn xã hội nói chung, trò chơi dân gian quay với đối tượng, ý nghĩa ban đầu.Trò chơi dân gian cho trẻ dễ chơi, đa dạng : ú tim ( năm mười ), chi chi dành dành, lò cò, nu na nu nống, đánh khăng ( căng ), chơi u, chơi ấp, chơi keo, kéo co, cướp cờ , nhà chòi , thả diều, kéo co, ném còn, nhảy sạp, cà kheo Trò chơi dân gian thường mang tính chất vừa hợp tác vừa ganh đua, phản ánh đấu tượng trưng tổ chức xã hội thời xưa Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, chúng trở thành thi tài, thi khéo… Những người chơi phải tuân thủ quy tắc đề trò chơi, yêu cầu thi ngày đòi hỏi người tham gia chơi phải phát huy khéo léo, thông minh, lĩnh nghị lực thi đấu… Đấy sở hình thành tinh thần thượng võ, biến trò chơi dân gian thành hoạt động rèn luyện thể nghị lực Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá tìm hiểu giới xung quanh Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có lực riêng, có khả tư duy, sáng tạo giao tiếp với người Chúng có kỹ nghe, hiểu lời nói người khác nói cho người khác hiểu Trẻ 5-6 tuổi chủ động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra … kết hoạt động học chơi Trẻ 5-6 tuổi tập trung ý nỗ lực, cố gắng giải hoàn nhiệm vụ đề hoạt động chúng Trẻ 5- tuổi nhanh nhẹn, khéo léo, có sức bền dẻo dai, có kĩ vận động trẻ mầm non độ tuổi khác Hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi Trẻ khơng cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ 5-6 tuổi nhu cầu hưởng thụ hoạt động trẻ, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Để trẻ gần gũi biết nhiều trò chơi dân gian, tơi lựa chọn số trò chơi dân gian phù hợp vào vận động để giúp trẻ phát triển kĩ vận động cách nhẹ nhàng, thoải mái Trò chơi : Đua thuyền - Chuẩn bị: sân tập phẳng, ( chải bạt) cho trẻ Vạch xuất phát vạch đích - Cách chơi: Trẻ chia làm đội ngồi song song Một trẻ làm đội trưởng ngồi khoanh chân, trẻ sau quặp chân vào bụng bạn ngồi trước Tất trẻ đội chống bàn tay xuống đất Khi có hiệu lệnh, tất trẻ dùng lực cánh tay bàn tay, nhấc mông, đẩy người phía trước Đội đích trước chiến thắng Ảnh trò chơi đua thuyền ngày Hội Xuân bé tuổi Trò chơi : Ném vòng - Chuẩn bị: cột ném vòng đường kính từ 15 đến 20 cm - Cách chơi : Đặt cột vòng thành hàng thẳng cách 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách cột ném từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả mức độ chơi lần khác nhau, độ tuổi khác mà tăng dần khoảng cách) Người chơi xếp hàng đứng hàng kẽ, lần chơi cho người ném, người ném vòng, thi xem ném nhiều vòng lọt vào cột ném người thắng Tùy độ tuổi mà đưa yêu cầu cho phù hợp ( tăng thêm độ khó cách đứng xa vòng nhỏ ) Khi trẻ tham gia chơi trò chơi giúp trẻ khả định hướng tốt từ phát triển kĩ vận động ném trúng đích cho trẻ Trò chơi : Nhẩy bao bố - Chuẩn bị: bao loại 50kg - Cách chơi : Trước chơi, đội phát bao bố xếp thành hàng dọc trước ô vạch quy định Khi có hiệu lệnh báo hiệu chơi bắt đầu, người đứng đầu đội bước vào bao bố, hai tay giữ chặt miệng bao, bắt đầu nhảy, người chơi phải nhanh chân nhảy bước đến vạch phía trước quay trở lại vạch xuất phát đưa bao cho người thứ hai Cứ đến người cuối Việc khó nhảy bao bố phải giữ thăng dễ bị vấp ngã cố sức nhảy nhanh để vượt qua đối thủ Đội trước, bị trừ điểm phạm qui thắng Nhảy bao bố trò chơi dân gian mang tính tập thể, nhằm rèn luyện thể lực, sức bật, khéo léo khả giữ thăng người chơi Lưu ý : yêu cầu trẻ nhẩy bao bố lên thực yêu cầu chơi ( ôn luyện hình, số chữ cái) Kết : Sau áp dụng biện pháp việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhận thấy trẻ lớp tơi tơi nhận thấy trẻ có tiến bất ngờ, trẻ khỏe mạnh hơn, tham gia vào hoạt động tích cực, mạnh dạn quan trọng trẻ tự tin nhanh nhẹn, khéo léo kĩ tốt tham gia hoạt động Các cháu hứng thú tham gia học , kỹ luyện tập trẻ nhẹ nhàng thoải mái hơn, kiến thức, kỹ nâng cao rõ rệt Kết nhận thức trẻ đạt chất lượng , trẻ thực thành thạo kỹ vận động đặc biệt học thể dục mang tính tổng hợp : Bò chui qua cổng - Bật tiến phía trước, Trườn - chạy, Bật - nhảy, Tung - bắt - ném ….trẻ thực tốt yêu cầu kiến thức kỹ  Từ việc thực rút học kinh nghiệm : - Trong công tác giảng dạy , người giáo viên phải u nghề mến trẻ , ln tìm tòi biện pháp áp dụng phù hợp, để tạo hứng thú cho trẻ thực kỹ nhằm phát huy tối đa tính tích cực hứng thú trẻ - Tích cực học hỏi đồng nghiệp , sách báo … - Cô giáo phải nghiên cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phù hợp xác , áp dụng hình thức – trò chơi sáng tạo , nâng cao kiến thức cho trẻ trẻ thích ( tình tò mò ham hiểu biết ) - Các tiết học phải đựơc trang bị đầy đủ dung cụ thể dục , dụng cụ đẹp , Sân bãi tập đảm bảo tính an tồn Tận dụng ngun vật liệu sẵn có để tạo đồ dùng đồ chơi phong phú, đa phù hợp với trẻ - Cần trọng tun truyền cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cho bậc cha mẹ học sinh cộng đồng từ nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG NHÂN RỘNG Các biện pháp sáng kiến mà tơi đưa áp dụng giáo dục phát triển vận động cho trẻ độ tuổi trường mầm non Qua biện pháp tơi nhân rộng cho tồn trường , xây dựng giúp tạo đồ dùng, trò chơi nhằm giúp cho học sinh chúng tơi có kĩ tốt tham gia vận động Ngồi tơi lên kế hoạch phụ huynh xây dựng buổi họp, tổ chức trò chơi để giúp trẻ hồn thiện kĩ HIỆU QUẢ a Hiệu kinh tế: Những giải pháp mà đưa dựa khai thác khả giáo viên, điều kiện sẵn có trường lớp, huy động phụ huynh, tiết kiệm tối đa chi phí, có hiệu cao kinh tế b Hiệu mặt xã hội: Giáo dục mầm non có nhiệm vụ phát triển toàn diện cho trẻ lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển tình cảm kĩ xã hội, phát triển thẩm mĩ, phát triển ngơn ngữ nhận thức cho trẻ.Trong phát triển thể chất nhiệm vụ quan trọng, giáo dục thể chất giúp trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo tự tin hoạt động Qua trình thực giải pháp giúp cho môi trường vận động thể chất lớp phong phú, ấn tượng hơn, tạo hứng thú tạo hội cho trẻ lớp tham gia hoạt động, tăng cường khả vận độngvà kĩ vận động cho trẻ, góp phần phát triển thể chất cho trẻ c Giá trị làm lợi khác: Bên cạnh việc góp phần phát triển kĩ vận động cho trẻ, biện pháp mà tơi đưa có giá trị khác như: * Đối với c¸c bËc cha mĐ: Phụ huynh có thay đổi suy nghĩ quan tâm đến hoạt động phát triển vận ng cho tr * i vi giáo viên nhà trêng: 100% giáo viên nắm vững trình tự phương pháp mơn dạy thể dục Tập xác động tác , hướng dẫn kỹ cho trẻ rõ ràng , biết chọn lựa vận động chủ đạo phù hợp với kỹ vận động , đặc biệt biết khéo léo việc chọn lựa hình thức tổ chức gây hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào học tạo cho mơn thể dục khơng mơn cứng nhắc mà trẻ thích thú với mơn học Ý KIẾN ĐÁNH GIA CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả sáng kiến Vũ Thị Nhung ... ngộ nghĩnh cho trẻ, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát triển nhiều kĩ vận động cho trẻ , không phát triển vận động thô mà phát triển vận tinh cho trẻ trẻ tham gia giúp trẻ khéo léo,... đề hoạt động chúng Trẻ 5- tuổi nhanh nhẹn, khéo léo, có sức bền dẻo dai, có kĩ vận động trẻ mầm non độ tuổi khác Hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động vui chơi Trẻ khơng cần chăm... người khác nói cho người khác hiểu Trẻ 5- 6 tuổi chủ động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tìm kiếm phương thức giải nhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra … kết hoạt động học chơi Trẻ 5- 6 tuổi tập trung

Ngày đăng: 06/02/2019, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan