MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.. - Giáo viên viết dấu thanh huyền lên bảng.. Giáo viên ghi bảng cho học sinh đọc.. + Cho học sinh
Trang 1BÀI 5: DẤU HUYỀN (\), DẤU NGÃ (~)
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được các dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã
- Đọc được tiếng bè, bẽ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II CHUẨN BÒ:
- Các vật tựa như hình dấu huyền (\), dấu ngã (~)
- Tranh minh họa các tiếng: bè, bẽ
- Tranh minh họa phần luyện nói: Nói về bè
III CÁC HOẠT ÑỘNG DẠY – HỌC:
Tiế
t 1
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Cho lớp viết bảng con tiếng bẻ, bẹ 2
học sinh lên bảng viết
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Cho học sinh xem
tranh và trả lời câu hỏi
- Bức tranh vẽ gì?
- Dừa, mèo, gà, cò là các tiếng giống
nhau đều có dấu thanh huyền (\) Cho học
sinh đọc
- Giáo viên viết dấu thanh huyền lên
bảng
- Tiếp tục treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Vẽ
ai?
- Hát vui
- Lớp viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp nhận xét
- Xem tranh và trả lời câu hỏi
- Vẽ cây dừa, con mèo, con gà, con cò
- Học sinh phát âm cá nhân, đồng thanh
Trang 2- Các tiếng vẽ, võ, gỗ, võng giống nhau
đều có dấu ngã (~) Giáo viên ghi bảng
cho học sinh đọc
b Bài học:
* Dạy dấu thanh huyền (\), dấu thanh
ngã (~):
- Nhận diện dấu huyền (\)
+ Giáo viên tô lại dấu huyền trên bảng
và nói: Dấu huyền gồm một nét sổ xiên
trái
+ Cho học sinh lấy dấu huyền trong bộ
đồ dùng
+ Nhận xét cho học sinh đọc
- Nhận diện dấu ngã (~):
+ Giáo viên tô lại dấu ngã và nói dấu ngã
là một nét móc có đuôi
+ Cho học sinh đưa dấu ngã lên
+ Nhận xét, cho học sinh đọc
* Ghép chữ và phát âm:
- Tiếng be ta thêm dấu huyền được tiếng
gì?
- Nhận xét cho học sinh đọc cá nhân, lớp
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh
- Tiếng be khi thêm dấu ngã được tiếng
gì?
- Nhận xét cho học sinh đọc
- Chữa lỗi phát âm cho học sinh
dấu huyền
- Bạn nhỏ tập vẽ, bạn gái tập võ, khúc gỗ, cái võng
- Học sinh đọc cá nhân, lớp
+ Học sinh theo dõi
+ Học sinh đưa dấu huyền lên
+ Học sinh đọc dấu huyền
+ Học sinh đưa dấu ngã lên
+ Học sinh đọc dấu ngã
- Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè
- Học sinh ghép tiếng bè
Trang 3dấu ngã, tiếng bè, bẽ:
- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy
trình viết
- Cho học sinh viết bảng con
- Theo dõi giúp đỡ học sinh
- Nhận xét – Tuyên dương những em
viết đúng, đẹp
huyền – bè)
- Tiếng be thêm dấu ngã được tiếng bẽ
- Học sinh ghép tiếng bẽ
- Học sinh đọc cá nhân, lớp (bờ – e – be – ngã – bẽ )
- Học sinh theo dõi
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh đọc
Tiết 2
4 Luyện tập:
a Luyện đọc: Cho học sinh phát âm lần
lượt dấu huyền, dấu ngã, tiếng bè, bẽ (cá
nhân, lớp)
- Học sinh đọc cá nhân, lớp
Trang 4- Chữa lỗi phát âm cho học sinh.
b Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn tô tiếng bè, bẽ vào
vở tập viết
- Cho học sinh tập tô vào vở tập viết
- Theo dõi giúp đỡ học sinh
- Chấm 1/3 vở nhận xét
c Luyện nói:
- Cho học sinh quan sát tranh trả lời câu
hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+ Bè đi trên cạn hay ở dưới nước?
+ Thuyền khác với bè ở chỗ nào?
+ Bè thường chở gì?
+ Những người trong bức tranh đang làm
gì?
+ Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
+ Quê em có đi bè không?
5 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Về học lại bài và xem trước bài 6: be, bè,
bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tô vào vở tập viết
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi + Vẽ sông, bè
+ Bè đi ở dưới nước
+ Thuyền khác với bè ở chỗ: Thuyền đóng bằng ván, còn bè thì làm bằng từng khúc cây cột lại với nhau
+ Bè thường trở người
+ Họ đang chống bè
+ Có hoặc không
+ Học sinh trả lời
- Học sinh đọc
Trang 5Bổ sung: