1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ CA DAO-DÂN CA

14 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

chủ đề dạy học ngữ văn 7

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HÓA

TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do-Hạnh phúc

Tân Liên, ngày tháng 9 năm 2017

I- CHƯƠNG TRÌNH

Tiết 1(tiết theo PPCT): Tiết 9- Những câu hát về tình cảm gia đình.

Nội dung cơ bản: Tình cảm gia đình thường là lời ru của mẹ, lời nói của cha me, ông

bà nói với con cháu, thường dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và anh em ruột thịt

Tiết 2(tiết theo PPCT): Tiết 10- Những câu hát về T/y quê hương đất nước, con người Nội dung cơ bản: Những tên sông tên núi gắn với địa danh Đằng sau những câu hỏi,

lời đáp và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người về tình yêu quê hương, đất nước

Tiết 3(tiết theo PPCT): Tiết 13- Những câu hát than thân

Nội dung cơ bản: Diễn tả cuộc đời và thân phận con người trong xã hội cũ

Tiết 4(tiết theo PPCT): Tiết 14- Những câu hát châm biếm

Nội dung cơ bản: phê phán những thói hư, tất xấu : lười biếng, mê tín dị đoan, sách nhiễu

II- TÊN CHỦ ĐỀ: CA DAO- DÂN CA

Tiết Tên bài dạy Nội dung được thay đổi Thực hiện tiết dạy

1 Ca dao, dân ca

Những câu hát về tình cảm

gia đình

Thực hiện bài 1&4

2 Những câu hát về tình yêu quê

hương đất nước, con người

Thực hiện bài 1&4

3 Những câu hát than thân Thực hiện bài 2&3 X

4 Những câu hát châm biếm Thực hiện bài 1&2

Võ Hoàng Anh Đinh Thị Hồng Thu

Trang 2

CHỦ ĐỀ: CA DAO- DÂN CA

1- MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ

*Kiến thức:

- Khái niệm ca dao, dân ca

- Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân, giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm

* Kĩ năng :

- Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình, than thân, châm biếm

- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người -Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học

*Thái độ:

- Giáo dục thái độ học tập tích cực, tự giác

- Thái độ học tập tích cực, biết giữ gìn vẻ đẹp của ca dao dân ca trong nền VHDG VN

2- BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI

* Bảng mô tả

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Ca dao-

dân ca

- Tình cảm

gia đình

-Tình yêu

quê hương,

đất nước

- Nhưng

câu hát

than thân

- Những

câu hát

châm biếm

- Nhận diện đúng các thể thơ sử được dụng trong

- Học thuộc lòng bài ca daovà một số bài kháckhác

có nội dung tương tự

- Nêu, chỉ ra được thái độ, tình cảm của người nông dân, người con Việt Nam thể hiện qua lời thơ

- Nêu, chỉ ra được tình cảm ,bức thông điệp

mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc

phân tích, lí giải giá trị nội dung và nghệ thuật của bài

ca dao

- Cảm nhận được

ý nghĩa của một

số hình ảnh chi tiết đặc sắc ở một

số câu câu, bài ca dao

- Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân

về giá trị nội dung

và nghệ thuật của văn bản

Phân tích, lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

- Trình bày những kiến giải riêng, những phát hiện sáng tạo về ca dao- dân ca

- Vận dụng tri thức đọc, hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân và liên hệ

Trang 3

* Câu hỏi

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1: Phân biệt điểm khác nhau giữa ca dao và tục ngữ?

*Gợi ý trả lời:

- Ca dao: là lời thơ dân gian trường được dùng để hát, thường thiên về tình cảm có nội dung trữ tình dân gian

- Tục ngữ: được dùng trong khi nói, cung cấp cho người nghe những triết lí dân gian, tri thức dân gian

Câu 2: Ca dao thường được dùng thể thơ nào?

*Gợi ý trả lời: Thể thơ lục bát (Thể thơ truyền thống dễ thuộc, dễ nhớ)

Câu 3: Bài ca dao sau là lời là lời của ai? Hướng về ai

“ Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông…

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

* Gợi ý trả lời: Là lời của mẹ răn dạy con bằng lời ru.

Câu 4: Bài ca dao sau là lời của ai? Nói về điều gì?

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chí chiều”

* Gợi ý trả lời: Lời người con gái lấy chồng xa và nói về nỗi nhớ và tình yêu thương

cha mẹ mình

Câu 5: Tìm những bài ca dao có nội dung tương tự như bài ca dao trên?

* Gợi ý trả lời:

- “Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau”

- “Mẹ già ở túp lều tranh Đói no không biết, rách lành không hay”

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 1: Không gian nghệ thuật chủ yếu trong ca dao là gì?

* Gợi ý trả lời: Không gian trần thế, đời thường, bình dị mang tâm trạng chung của

nhiều người (dòng sông, con thuyền, cánh đồng…) và cả không gian xã hội

Câu 2: Tại sao trong những bài ca dao than thân, tác giả dân gian thường hướng đến hình

ảnh “con cò”

* Gợi ý trả lời: Hình ảnh con cò biểu trưng cho hình ảnh người nông dân suốt đời lam lũ,

chị nhiều bất công,oan trái

Câu 3: Em hiểu gì về câu “ Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Trang 4

*Gợi ý trả lời: là nói lên công lao to lớn của người sinh thành (sinh, cúc , phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc)

Câu 4: Với chúng ta, lời răn dạy của cha ông ta ngày xưa còn có ý nghĩa không?

* Gợi ý trả lời: Lời dạy ngày xưa vẫn còn nguyên giá trị, phải biết ơn ông bà, cha mẹ Câu 5: Biện pháp nổi bật trong “Những câu hát than thân thường sử dụng là gì? Cho ví

dụ?

* Gợi ý trả lời: So sánh và ẩn dụ

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP

Câu 1: Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ trong bài ca dao

“ Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông…

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

* Gợi ý trả lời: Sử dụng lối nói ví von, quen thuộc: Cha = núi; mẹ= biển để nói lên công

cha, nghĩa mẹ là vô cùng bất tận

- Cha đại diện cho sự mạnh mẽ, cương nghị (núi)

- Mẹ đại diện cho sự mềm mỏng, nhẹ nhàng (nước)

Câu 2: Câu ca dao sau gợi cho em những suy nghĩ gì

“Anh em nào phải gần xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”

* Gợi ý trả lời:

- Câu ca dao đánh thức lương tâm của những người đang gây ra bao cảnh đau lòng về sự bất hòa anh en trong một gia đình, trong một tập thể, cộng đồng

- Khuyên nhủ mọi người hãy giữ lấy truyền thống đạo lí của con người Việt Nam

Câu 3: Phân tích hình ảnh cô gái trong câu sau

“Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”

* Gợi ý trả lời: Có thể hiểu theo 2 cách

- Cách 1: Đây là một hình ảnh đẹp, sống động, gợi cảm, đầy sức sống của thiên nhiên tươi tắn (Hình ảnh của cô gái)

- Cách 2: “Chẽn lúa đòng đòng, nắng hồng ban mai”.Cảm giác ngỡ ngàng của cô gái về cuộc đời Trong cảm giác mới có một nỗi lo âu vô cớ Nắng đẹp, cánh đồng rộng mà mình thì nhỏ nhoi không biết cuộc đời mình ra sao?

Câu 4: Hãy làm rõ nghệ thuật độc đáo từ bài ca dao sau?

“ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng”

* Gợi ý trả lời:

Trang 5

- Ba từ: (ngó, ni, tê) là từ địa phương được dùng phổ biến ở các tỉnh miền Trung làm cho bài ca có một nét vui vui, ngộ nghĩnh rất có duyên Ngoài ra vẫn có sự so sánh ví von của ca dao

- Cách dùng từ “ngọn nắng” rất độc đáo

Câu 5: Nghệ thuật trào lộng dân gian ở chỗ nào trong bài ca dao sau:

“Cái cò lặn lội bờ ao

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng Chú tôi hay tửu hay tăm……

Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”

* Gợi ý trả lời:

- Muốn nói về việc làm lụng vất vả của người nông dân để chê trách kẻ lười biếng

- Lối nói ngược và phóng đại với giọng mỉa mai, đùa cợt

- Châm biếng nhẹ nhàng mà sâu cay

MỨC ĐỘ VÂN DỤNG CAO

Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nêu tình cảm của em sau khi học xong chùm ca dao “ Tình cảm con người đối với quê hương, đất nước”

* Gợi ý trả lời:

Câu 2: Tại sao trong câu hát than thân thường mượn hình những con vật như: con kiến,

con cuốc, con tằm… Phân tích các hình ảnh đó?

* Gợi ý trả lời: Đó là những con vật nhỏ bé, tầm thường Cuộc sống của nó bao giờ cũng vất vả, khó khăn, bế tắc nhằm nói lên hình ảnh thấp cổ bé họng của người nông dân trong xã hội xưa

Câu 3: Phân tích những nỗi thương thân của người la động qua các hình ảnh ẩn dụ qua

bài ca dao 2 trong chùm “ Những câu hát than thân”

*Gợi ý trả lời: Nội dung tương tự như câu 2

Câu 4: Em phải làm gì sau khi đọc bài ca dao 1 trong chùm “ Những câu hát về tình cảm gia đình” ?

*Gợi ý trả lời:

- Trước hết phải ra sức học tập để làm cha mẹ vui lòng

- Ngoan ngoan ngoãn biết vâng lời cha mẹ

- Phải yêu thương phụng dưỡng cha mẹ lúc ốm đau, lúc về già

DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Võ Hoàng Anh

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

Đinh Thị Hồng Thu

Trang 6

CHỦ ĐỀ: CA DAO - DÂN CA

Tiết 9 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: Hiểu khái niệm ca dao, dân ca Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình

thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình

2.Kĩ năng: Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen

thuộc trong các bài ca dao trữ tình

3.Thái độ:

GD HS tình yêu gia đình, kính trọng cha mẹ, ông bà, anh em hoà thuận

II Phương pháp và KTDH :Nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình.

III Chuẩn bị.

GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung Sách ca dao-dân ca Việt Nam

HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

IV.Tiến trình lên lớp.

1 Bài cũ Đọc một và câu ca dao mà em đã từng nghe.

2 Bài mới.

* Đặt vấn đề : Đối với mỗi người Việt Nam, ca dao -dân ca là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về,

an ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, của chị những buổi trưa hè nắng lửa, hay những đêm đông giá lạnh

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.

1.Tìm hiểu bài

(XĐ giá trị, lắng nghe tích cực

H1: Em hiểu như thế nào về ca dao

-dân ca ?

GV dùng những bài ca dao -dân ca để

diễn giảng ngắn gọn thêm về định nghĩa

GV yêu cầu : giọng dịu nhẹ, chậm êm,

tình cảm, vừa thành kính, nghiêm trang,

vừa tha thiết, ân cần

Ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4

GV yêu cầu HS đọc chú thích

H2:Cù lao chín chữ nghĩa là gì ?

I Tìm hiểu chung.

1 Thể loại: Ca dao -Dân ca : Là những bài

thơ, bài hát trữ tình dân gian của quần chúng,

do nhân dân sáng tác và lưu truyền bằng con đường truyền miệng để diễn tả đời sống nội tâm của con người

- Ca dao : Lời thơ của dân ca

- Dân ca : là những sáng tác kết hợp lời và nhạc

2 Đọc- Chú thích.

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN

Trang 7

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.

2 Đọc - Tìm hiểu văn bản (suy nghĩ

sáng tạo, phân tích, trao đổi, trình

bày)

H4: Lời nói trong bài ca dao là lời của

ai ? Nói với ai ? Bằng hình thức gì ?

H5: Bài ca dao có cách so sánh như thế

nào? Cách so sánh đó nhằm khẳng định

điều gì ?

H6:Câu cuối của bài ca dao muốn nói

lên điều gì trong các điều sau ?

A Cụ thể hoá công cha nghĩa mẹ

B Nhắn nhủ bổn phận làm con

C Cả 2 điều trên

- HS chọn đáp án đúng (C)

(HS đọc bài 2 giọng chậm buồn

H7: H/ả “ tay - chân ” được so sánh

với “ tình anh em ” có ý nghĩa ntn ?

H8: Qua hình thức so sánh này,em hiểu

ý nghĩa bài ca dao này là gì ?

H9: Em có thể tìm những bài ca dao

khác cũng nói về t/cảm anh em ?

Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

II Đọc- Tìm hiểu văn bản.

1 Bài 1: Bằng lời ru người mẹ nói với con.

- Cách so sánh : Công cha - núi ngất trời

Nghĩa mẹ - nước ngoài biển Đông

- Hình ảnh vũ trụ, vĩ đại để khẳng định và ca ngợi công cha, nghĩa mẹ vô cùng to lớn

- Câu cuối khuyên con ghi lòng cù lao chín chữ, kính trọng, biết ơn cha mẹ  Công lao trời biển của cha mẹ với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con

2 Bài 2

- Lời nói có thể của cha, mẹ, chú bác nói với

con cháu về tình cảm anh em trong gia đình Tình cảm anh em được so sánh chân tay - gắn

bó, gần gũi

Cùng chung bác mẹ

- Anh em phải yêu thương, nhường nhịn…trở thành lẽ sống để hai thân vui vầy

HOẠT ĐỘNG 1: TỔNG KẾT

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học.

Hoạt động 3: Tổng kết (Bình luận

giá trị ND và NT)

H12: Nghệ thuật chung để diễn tả 2

bài ca dao là gì ?

H13: Hai bài ca dao là những lời

khuyên trong phạm vi nào của cuộc

sống

1 Nghệ thuật :Thể thơ lục bát.

Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ

Các hình ảnh truyền thống quen

2 Nội dung :

- Tình cảm đối với cha mẹ, anh em và là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi người

3 Củng cố: Nêu từng tình cảm được thể hiện trong các bài ca dao ?

4 Hướng dẫn tự học và chuẩn bị: Nắm nội dung và nghệ thuật 4 bài ca dao.

Học thuộc lòng 4 bài ca dao Sưu tầm thêm những bài ca dao về chủ đề này

Soạn bài : Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

V Rút kinh nghiệm:

Trang 8

Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ

HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của

ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người

2.Kĩ năng: Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen

thuộc trong các bài ca dao trữ tình

3.Thái độ: GD học sinh tình yêu quê hương đất nước, con người

II Phương pháp và KTDH : giảng bình, nêu và giải quyết vấn đề.

III Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu tài liệu, sưu tầm những bài ca dao nói về các vùng miền.

HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV ở tiết 9

IV Tiến trình lên lớp

1 Bài cũ

- Đọc diễn cảm 2 bài ca dao đã học Em yêu thích bài nào nhất ? Vì sao?

- Đọc thêm những bài ca dao mà em sưu tầm về chủ đề tình cảm gia đình

2 Bài mới.

* Đặt vấn đề: Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam các bài ca dao về chủ đề tình yêu

quê hương, đất nước, con người rất phong phú Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít những câu ca hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của quê hương mình

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

GV hướng dẫn đọc :

Bài 1đọc giọng hỏi, đáp, phấn khởi, tự

hào

Bài 2 Chú ý 2 câu 1,2 nhịp chậm 4/4/4

HS đọc chú thích.tìm hiểu theo 16 chú

thích SGK

I Đọc- Tìm hiểu chung.

1 Đọc.

2 Tìm hiểu chú thích.

3 Thể loại: 4 bài ca dao cùng chủ đề tình

yêu quê hương, đất nước, con người HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

H1: bài ca dao cùng chung chủ đề gì ?

GV yêu cầu 2 HS : 1 nam đọc lời hỏi, 1

nữ đọc lời đáp

H2: Hình thức thể loại của bài ca dao

có gì đặc biệt ?

II Đọc- Tìm hiểu văn bản.

1 Bài thứ nhất

- Hình thức : lời đối đáp

Trang 9

H3: Lời đối đáp xoay quanh nội dung gì

? Lời đối đáp trên nhằm mục đích gì ?

H4: Đây là lời của ai ? Người ấy muốn

biểu hiện tình cảm gì ?

H5: Vì sao lại so sánh thân con gái với

chẽn lúa đòng đòng ?

Hình ảnh chẽn lúa…ban mai'' gợi cho

cho em cảm xúc gì ?

GV yêu cầu HS đọc một số bài ca dao

bắt đầu '' thân em ''

- Xoay quanh nội dung cảnh đẹp núi sông, đất nước

- Nhằm thử thách hiểu biết và trí thông minh, để vui chơi giao lưu tình cảm và thể hiện lòng yêu quý, tự hào đối với quê hương, đất nước

2 Bài thứ hai.

- Câu 1,2 giãn 12 tiếng, nhịp 4/4/4 Từ địa phương : ni, tê Điệp từ, đảo ngữ

- Nhằm khắc hoạ không không gian rộng, bát ngát và niềm tự hào về quê hương giàu đẹp

- Lời của người con gái ra thăm đồng trẻ trung, đầy sức sống thể hiện tình yêu quê hương

- Luá đòng đòng so sánh người con gái - > tuổi dậy thì phới phới sức xuân.Hai câu cuối

là hồn của cảnh hiện lên

HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

H6: Nhận xét chung về nghệ thuật biểu

hiện các bài ca dao ?

H7: Chùm ca dao, dân ca nói về tình

cảm quê hương, đất nước như thế nào ?

III Tổng kết.

1.Nghệ thuật : thơ lục bát, bài đối đáp vần

điệu phong phú, so sánh đặc sắc

2.Nội dung : Tình yêu mến tự hào về đất

nước, con người Việt Nam thấm sâu vào tâm hồn chúng ta

3 Củng cố:

Nêu những tình cảm được thể hiện trong các bài ca dao ?

4 Hướng dẫn tự học và chuẩn bị:

Học thuộc 2 bài ca dao Sưu tầm thêm các bài ca dao về chủ đề này

Soạn: Từ láy ( Các loại từ láy; nghĩa của từ láy)

V Rút kinh nghiệm:

Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: Hiện thực đời sống của người dân lao đông qua các bài hát than than Một số

biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh…

Trang 10

2.Kĩ năng: Đọc- hiểu những câu hát than than.Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của

những câu hát than than trong bài học

3.Thái độ: Hiểu cuộc sống của LĐ xưa càng thương kính ông bà, cha mẹ mình hơn.

II- Phương pháp và KTDH: - Phương pháp thuyết trình, bình giảng, vấn đáp.

- Kỹ thuật động não, hợp tác, chia nhóm

III Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu tích hợp

1.Giáo viên:

- Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan

- Kiến thức hội họa qua hình ảnh tư liệu về cuộc sống, con người ( Hình ảnh người nông dân trong chế đọ xã hội cũ)

2 Học sinh:

- Soạn bài ở nhà

- Sưu tầm tranh ảnh về về người nông dân xưa và nay

3 Ứng dụng CNTT:

- Sử dụng phần mềm Powerpoint để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh

VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Với bài chùm ca dao “Những câu hát than thân” giáo viên thực hiện theo các bước sau:

1 Bài cũ : Đọc một bài ca dao hoặc bài thơ viết về đề tài người nông dân mà em biết

2 Bài mới:

*Đặt vấn đề: Gv tích hợp mônMĩ thuậc: cho học sinh xem vài bức tranh vẽ người nông

dân đang trong cảnh lao động

Trong cuộc sống nông nghiệp nghèo cực, đằng đẳng hết ngày này sang ngày khác ,

nhiều khi cất lên lời ca than thở cũng có thể nguôi đi phần nào nổi buồn sầu, lo lắng đang chất chứa trong lòng

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

GV hướng dẫn : Đọc với giọng điệu

chậm, buồn Nhấn giọng các từ : thân cò,

thương thay, thân em

I Đọc - Tìm hiểu chung

1 Đọc.

2.Chú thích.

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VĂN BẢN

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

2 Đọc - Tìm hiểu văn bản (suy nghĩ

sáng tạo, phân tích, trao đổi, )

II Tìm hiểu văn bản.

1 Bài ca dao 1

Ngày đăng: 30/01/2019, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w