ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN****** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3R TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM TRẦN TRƯƠ
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
******
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3R TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ
TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM
TRẦN TRƯƠNG THẢO NGUYÊN
NIÊN KHÓA 2014-2018
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
******
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3R TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ
TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện:
Trần Trương Thảo Nguyên
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng nhữngkiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làmquen những phương pháp làm việc, kỹ năng công tác Được sự nhất trí của Ban giámhiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển, Trường Đại học Kinh tế
Huế, em nghiên cứu đề tài: “Áp dụng mô hình 3R trong quản lý rác thải sinh hoạt
tại T.p Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem lại cho em những kiến thức bổ ích
và những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành khóa luận thực tập tốtnghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế và pháttriền, người đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn chúng em và đặc biệt là giảng viênNguyễn Quang Phục, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gianthực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại Công ty cổ phầnMôi trường đô thị Quảng Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốtnghiệp
Do thời gian có hạn, lại bước đầu mới làm quen với phương pháp mới nên chắcchắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp củacác thầy, cô giáo để báo cáo này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Huế, ngày 23 tháng 04 năm 2018
Sinh viên
Trần Trương Thảo Nguyên
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Cơ sở lý luận 5
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về chất thải 5
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 6
1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt 6
1.1.2.2 Thành phần của chất thải sinh hoạt 7
1.1.3 Tác hại của rác thải 8
1.1.4 Khái niệm và mô hình thực hiện 3R 8
1.1.4.1 Khái niệm 3R 8
1.1.4.2 Mô hình thực hiện 3R 10
1.1.5 Vai trò của 3R trong quản lý chất thải rắn 11
1.2 Cơ sở thực tiễn 12
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý CTR theo mô hình 3R của các nước trên thế giới 12
1.2.1.1 Nhật Bản 12
1.2.1.2 Penang, Malaisia 14
1.2.1.3 Singapore 15
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 51.2.2 Tình hình thực hiện mô hình 3R tại Việt Nam 16
1.2.2.1 Tại Hà Nội 16
1.2.2.2 T.p Hồ Chí Minh 18
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3R TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ 21
2.1 Tổng quan về thành phố Tam Kỳ 21
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 21
2.1.1.1 Vị trí địa lý 21
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 23
2.1.1.3 Khí hậu 23
2.1.1.4 Thủy văn, hải văn 24
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 26
2.1.2.1 Đất đai 26
2.1.2.2 Dân số, lao động 27
2.1.2.3 Cơ cấu kinh tế 28
2.1.2.4 Văn hóa , Xã hội 29
2.1.2.5 Giáo dục, Thể thao 30
2.1.2.6 Công tác y tế 31
2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Tam Kỳ đến năm 2020 31
2.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Tam Kỳ 33
2.2.1 Chính sách quản lý chất thải sinh hoạt 33
2.2.1.1 Khung chính sách quản lý chất thải sinh hoạt 33
2.2.1.2 Tổ chức thực hiện các chính sách: 33
2.2.1.3 Thành công của chính sách 35
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 62.2.1.4 Hạn chế của chính sách 35
2.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý 36
2.2.3 Thành phần và khối lượng CTR sinh hoạt tại địa bàn 37
2.2.3.1 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 37
2.2.3.2 Khối lượng CTR sinh hoạt tại địa bàn 38
2.2.4 Công tác quản lý rác thải tại địa phương 39
2.2.4.1 Công tác thu gom, vận chuyển CTR: 39
2.2.4.2 Công tác phân loại: 43
2.2.4.3 Công tác thu phí vệ sinh môi trường 44
2.2.4.4 Công tác xử lý CTR: 44
2.2.4.5 Hạ tầng kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị: 47
2.2.5 Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTR tại Tam Kỳ 48
2.2.5.1 Thuận lợi 48
2.2.5.2 Khó khăn 49
2.3 Tình hình áp dụng mô hình 3R trong quản lý CTR sinh hoạt tại Tam Kỳ 50
2.3.1 Thông tin điều tra hộ gia đình 50
2.3.2 Tổng hợp các hoạt động 3R có tại Tam Kỳ 51
2.3.3 Kết quả điều tra khảo sát về hoạt động 3R 53
2.3.4 Lợi ích khi thực hiện 3R 56
2.3.5 Khó khăn khi thực hiện 3R 58
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG MÔ HÌNH 3R TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ 60
3.1 Định hướng chiến lược: áp dụng phương hướng phát triển 3R tại Nhật Bản 60 3.1.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng 60
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 73.1.2 Chia sẻ thông tin 60
3.1.3 Chính sách khuyến khích hỗ trợ 60
3.1.4 Quan hệ hợp tác 61
3.1.5 Khoa học – công nghệ 61
3.2 Giải pháp 62
3.2.1 Mô hình thứ nhất: Giảm thiểu tại nguồn – Hạn chế sử dụng túi ni lông 62
3.2.1.1 Lý do phải giảm thiểu việc sử dụng túi ni lông 62
3.2.1.2 Các biện pháp để giảm thiểu việc sử dụng túi ni lông 62
3.2.1.3 Khó khăn khi thực hiện mô hình 64
3.2.2 Mô hình thứ hai: Phân loại chất thải tại nguồn - Mô hình thùng rác 3 màu 64
3.2.2.1 Phân loại rác thải sinh hoạt 65
3.2.2.2 Xây dựng hệ thống thùng đựng rác 3 màu 65
3.2.2.3 Ưu – nhược điểm của mô hình 67
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về môi trường 67
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
1 Kết luận 69
2 Kiến nghị .69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 6
Bảng 1.2 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 7
Bảng 1.3 Quy định và cách phân loại rác thải tại một số thành phố ở Nhật Bản 12
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu được đề ra đến năm 2020 32
Bảng 2.2 Tỷ lệ các thành phần trong CTR sinh hoạt của Tam Kỳ năm 2015 37
Bảng 2.3 Khối lượng CTR thu gom qua các năm của Tam Kỳ 39
Bảng 2.4 Danh mục các trạm trung chuyển được quy hoạch trên địa bàn 40
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát hộ dân về công tác thu gom, vận chuyển RTSH 42
Bảng 2.6 Thông tin về bãi xử lý rác Tam Xuân II 45
Bảng 2.7 Năng lực các máy móc, trang thiết bị .48
Bảng 2.8 Thông tin hộ điều tra 51
Bảng 2.9 Tổng hợp các hoạt động 3R hiện có trên địa bàn 52
Bảng 2.10 Tỷ lệ nhận thức của người dân về mô hình 3R 53
Bảng 2.11 Tỷ lệ các hoạt động trong 3R được thực hiện 54
Bảng 2.12 Bảng tổng hợp ý kiến của hộ dân về lợi ích của 3R 56
Bảng 2.13 Bảng tổng hợp ý kiến hộ dân về các khó khăn khi thực hiên 3R 58
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH
Hình 1.1 Biểu tượng của 3R 9
Hình 1.2 Quy trình hoạt động của mô hình 3R 10
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Tam Kỳ .22
BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ các loại đất tại Tam Kỳ năm 2015 .26
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của Tam Kỳ năm 2015 .27
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Tam Kỳ năm 2017 28
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của Tam Kỳ năm 2015 .29
Biểu đồ 2.5 Khối lượng trung bình chất thải rắn sinh hoạt được thu gom theo ngày (tấn/ngày) 38
Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ quan tâm của người dân về vấn đề môi trường 53
Biểu đồ 2.7 Mức độ nhận thức của người dân về phân loại rác 55
Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ người dân sẽ tham gia phân loại rác tại nguồn 55
Biểu đồ 2.9 Ý kiến người dân về lợi ích của 3R 57
Biểu đồ 2.10 Ý kiến người dân về khó khăn khi thực hiện 3R 59
SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý chất thải rắn sinh hoạt của TP Tam Kỳ .36
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ khái quát việc thực hiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt 41
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, môi trường luôn luôn là vấn đề được toàn thế giới đặcbiệt quan tâm Những biến đổi khí hậu toàn cầu gần đây đang tác động không nhỏ tớicuộc sống con người như một lời cảnh báo về sự xuống cấp nghiêm trọng của môitrường Ở bất cứ quốc gia nào thì việc bảo vệ môi trường đều được xem là nhiệm vụhết sức quan trọng Hoạt động bảo vệ môi trường trong thời đại này của chúng ta làmột trong những hoạt động quan trọng của xã hội loài người, nhằm duy trì hợp lý cácdạng tài nguyên hướng tới sự phát triển bền vững Và đó cũng là một trong những vấn
đề thời sự đang được quan tâm ở nước ta hiện nay
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ Quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội đã cónhiều chuyển biến tích cực Sự phát triển kinh tế xã hội cùng với tốc độ đô thị hóangày càng tăng đã kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, nôngnghiêp, dịch vụ Tăng trưởng kinh tế và gia tăng chất thải luôn luôn song hành vớinhau Khi nhu cầu sống được nâng cao, đòi hỏi xã hội phải cung cấp nhiều sản phẩmhơn cho người dân, điều này đồng nghĩa với việc khối lượng rác thải vào môi trườngngày càng cao Lượng chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người ngày mộtnhiều hơn, đa dạng hơn cả về thành phần và tính chất Điều này đã làm nảy sinh nhiềuvấn đề mới gây khó khăn trong công tác bảo vệ môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏecủa cộng đồng dân cư cũng như làm mất cảnh quan đô thị Nếu như chúng ta không cócác biện pháp bảo vệ môi trường kịp thời để phòng nừa và ngăn chặn ô nhiễm môitrường thì sự suy thoái môi trường là điều không thể tránh khỏi
Thực tiễn cho thấy, kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao kéotheo lượng rác thải ra môi trường ngày càng tăng cao Theo báo cáo diễn biến môitrường Việt Nam về chất thải rắn năm 2011: Chương 1 “Tổng quan về chất thải rắnViệt Nam” nêu rõ, là một trong những quốc gia có mật độ dân số vào loại cao nhất trênthế giới với số dân đứng thứ 14 trên thế giới, Việt Nam đang gặp những sức ép rất lớn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12về môi trường nói chung và quản lý CTR nói riêng Người dân đô thị tiêu dùng lượngtài nguyên thiên nhiên gấp 2 - 3 lần so với người dân sinh sống ở nông thôn, do đólượng chất thải do người dân đô thị thải ra cũng cao gấp 2 - 3 lần người dân nôngthôn.Trên phạm vi toàn quốc, CTR phát sinh ngày càng tăng với tốc độ gia tăngkhoảng 10% mỗi năm và còn tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới cả về lượng vàmức độ độc hại Theo nguồn gốc phát sinh, khoảng 46% CTR phát sinh từ các đô thị,17% CTR từ hoạt động sản xuất công nghiệp; CTR nông thôn, làng nghề và y tế chiếmphần còn lại Dự báo cho đến năm 2015, tỷ trọng này cho CTR đô thị và CTR côngnghiệp sẽ còn tăng lên tương ứng với các con số 51% và 22% Chương 2 trình bày vềhiện trạng CTR đô thị Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ, dân
số đô thị hiện là 26,22 triệu người sinh sống tại 755 đô thị lớn nhỏ, phân bố khôngđồng đều theo vùng miền, là nguồn chủ yếu phát sinh CTR đô thị Tổng lượng CTR đôthị phát sinh trên toàn quốc tăng trung bình 10 -16% mỗi năm; tỷ lệ phát sinh CTR đôthị cũng tăng theo mức sống của các đô thị (năm 2010, theo báo cáo của các địaphương thì con số này vào khoảng 1kg/người/ngày) Đây thực là vấn đề đáng quantâm của xã hội
Tam Kỳ là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của Quảng Nam Các hoạt động kinh tế,dịch vụ ở đây tương đối phát triển, đồng thời dân số tăng nên nhu cầu tiêu dùng củangười dân cũng tăng theo Các chợ, quán ăn, dịch vụ phục vụ người dân cũng ngàycàng phong phú đa dạng dẫn đến lượng rác thải cũng tăng lên nhiều, gây nên nhữngvấn đề môi trường cần được quan tâm Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý chấtthải rắn hiện nay có thể kế đến là: tốn nhiều diện tích đất để chôn lấp; rác thải chưađược phân loại trước khi thu gom, những rác độc hại, nguy hiểm, lây nhiễm bệnh chưađược tách khỏi rác chung; thiếu các văn bản pháp lý, các quy định về việc giảm thiểu,tái sử dụng và tái chế rác thải;…
Trong bối cảnh này, giải pháp quản lý chất thải rắn dựa trên nguyên tắc 3R(Reduce - Reuse - Recycle) hay còn gọi là 3T (giảm thiểu - tái sử dụng - tái chế) đang
là hướng đi mới cho ngành môi trường trong việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên,ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thoái và cải thiện chất lượng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13môi trường Vì vậy, đề tài“Áp dụng mô hình 3R trong quản lý rác thải sinh hoạt tại T.p Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” được thực hiện để có cái nhìn tổng quát hơn về tiềm
năng của mô hình 3R cho quản lý rác thải tại địa phương
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt và tình hình áp dụng mô hình 3Rtrên địa bàn Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm áp dụng rộng rãi mô hình 3R trên địa bànthành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải sinh hoạt và mô hình 3R
- Đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt và tình hình áp dụng mô hình 3Rtại địa bàn thực hiện đề tài, tìm hiểu những khó khăn vàn hạn chế mà thành phố đanggặp phải trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Đề xuất giải pháp để việc thực hiện mô hình 3R được rộng rãi và hiệu quả hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: tình hình quản lý rác thải sinh hoạt và áp dụng mô hình3R tại địa bàn thành phố Tam Kỳ
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: trên địa bàn TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Phạm vi thời gian: tài liệu nghiên cứu 2011-2017, điều tra số liệu 2018
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin thứ cấp
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố TamKỳ; các báo cáo về công tác vệ sinh môi trường, công tác thu gom rác thải sinh hoạttrên địa bàn nghiên cứu…
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14- Thu thập các tài liệu, thông tin về mô hình 3R hiện nay của Việt Nam và cácnước trên thế giới.
4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin sơ cấp
- Điều tra khảo sát thực địa
- Điều tra phỏng vấn
- Bảng bộ câu hỏi gồm 50 phiếu điều tra chia cho các phường, xã ở Tam Kỳ
4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Sau khi đã thu thập, điều tra các thông tin, tư liệu sẽ được thống kê và xử lý bằngphần mềm Excel, phục vụ cho việc tổng hợp báo cáo
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về chất thải
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từsản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trongsinh hoạt thường ngày của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các
cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại…
Quản lý chất thải là các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử
lý nhằm làm giảm và hạn chế các tác động của chất thải tới môi trường
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạmthời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhànước có thẩm quyền chấp thuận
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh,thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấpcuối cùng
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là tách CTR sinh hoạt thành nhiều loạikhác nhau nhằm thu hồi lại các thành phần có ích trong CTR sinh hoạt mà chúng cóthể được sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới dưới dạng vật chất hoặc nănglượng, phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng
Tái sử dụng chất thải: thực chất có những sản phẩm hoặc nguyên liệu có quãngđời kéo dài, người ta có thể sử dụng được nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạngvật lý, tính chất hoá học
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làmgiảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thuhồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 161.1.2 Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt
1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt
CTR sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu vực công cộng như:đường phố, chợ, các trung tâm thương mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trườnghọc Sau đây là bảng tổng hợp các nguồn phát sinh rác thải:
Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt.
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Thành phần
Khu dân cư
Hộ gia đình, biệt thự,chung cư
Thực phẩm dư thừa, bao bì hànghóa (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su,thiếc, nhôm, thủy tinh…), tro, đồđiện tử, vật dụng hư hỏng (đồ giadụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủytinh…) và CTNH (pin, ac-quy,thuốc chuột, bao bì thuốc BVTV vàhóa chất, bóng đèn nê-ông, dầu thải
từ phương tiện giao thông cơ giới,bơm kim tiêm của người nghiện matúy, bình xịt côn trùng…)
Khu thương mại
Nhà kho, nhà hàng,khách sạn, nhà trọ, cáctrạm sữa chữa, bảo hành
và dịch vụ
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủytinh, kim loại và CTNH (pin, ac-quy, bóng đèn nê-ông…)
Dịch vụ công
cộng đô thị
Hoạt động dọn rác vệsinh đường phố, côngviên, vườn hoa, giải trí,bùn, cống rảnh…
Rác, cành cây cắt tỉa, lá cây, chấtthải chung tại các khu vui chơi giảitrí, bùn cống rảnh…
Cơ quan, công sở
Khu nhà xây dựng mới,sữa chữa, nâng cấp, sữachữa đường xá…
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủytinh, kim loại, CTNH (pin, ac-quy,bóng đèn nê-ông…)
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 171.1.2.2 Thành phần của chất thải sinh hoạt
Bảng 1.2 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
1 Các chất cháy được
a Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy Các túi giấy, mảnh bìa, giấy
vệ sinh
b Hàng dệt Các nguồn gốc từ các sợi Vải, len, nilon
c Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi
ngô
d Cỏ, gỗ, củi,
rơm rạ
Các sản phẩm và vật liệu được chếtạo từ tre, gỗ, rơm
Đồ dùng bằng gỗ như bàn,ghế, đồ chơi, vỏ dừa
e Chất dẻo Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ chất dẻo
Phim cuộn, túi chất dẻo, chai,
lọ Chất dẻo, đầu vòi, dây điện
f Da và cao su Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ da và cao su
Bóng, giày, ví, băng cao su
2 Các chất không cháy
a Các kim loại sắt Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ sắt và dễ bị nam châm hút
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,dao, nắp lọ
b Các kim loại
phi sắt
Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhôm, giấy bao gói, đồ
đựng
c Thủy tinh Các vật liệu và sản phẩm được chế
tạo từ thủy tinh
Chai lọ, đồ đựng bằng thủytinh, bóng đèn
d Đá và sành sứ Bất cứ các vật liệu không cháy ngoài
kim loại và thủy tinh
Vỏ chai, ốc, xương, gạch, đá,gốm
3.Các chất hỗn
hợp
Tất cả các vật liệu khác không phânloại trong bảng này Loại này có thểchưa thành hai phần: kích thước lớnhơn 5 mm và loại nhỏ hơn 5 mm
Đá cuội, cát, đất, tóc
(Nguồn: Công ty cổ phần môi trường đô thị Quảng Nam)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 181.1.3 Tác hại của rác thải
Rác thải không được xử lý mà thải vào bất cứ môi trường nào cũng gây ô nhiễm
và gây bệnh cho người, giảm nguồn tài nguyên thủy sản, Ô nhiễm nguồn nước, ônhiễm không khí, tạo cho đất có nhiều chất rắn, chất nhiễm độc nhiễm chì, nguy cơ lâynghiễm bệnh cao, làm cho động thực vật thoái hóa biến chất Rác thải gây những hậuquả xấu cho môi trường và cuộc sống của chính con người như:
Đối với môi trường: Làm hệ sinh thái bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng xấu đến môitrường đất, nước, không khí.Làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suấtcây trồng giảm sút, làm chết các sinh vật sống dưới nước Các loại thực vật khó pháttriển (làm cản trở quá trình phát triển của cây xanh do bao bì ni lông không phân hủykhi nằm trong đất) làm sự cung cấp ôxi cho con người ngày càng hạn chế
Đối với con người: Khu tập trung rác hữu cơ là nơi thu hút, phát sinh và pháttriển chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễmcho con người, vật nuôi trong gia đình và lây lan gây thiệt hại lớn Tăng tỉ lệ gia tăngmầm bệnh, nhiều bệnh dịch như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêuchảy, dịch tả, thương hàn, do rác thải gây ra Rác thải nếu không được thu gom cònlàm mất vệ sinh và mất mỹ quan đô thị, tạo cơ hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côntrùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người
1.1.4 Khái niệm và mô hình thực hiện 3R
1.1.4.1 Khái niệm 3R
3R là viết tắt của ba chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce - Reuse – Recycle, theonghĩa tiếng Việt là: Tiết giảm - Tái sử dụng - Tái chế, gọi tắt là 3T Đây là giải phápbảo vệ môi trường rất hiệu quả, nhằm góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đồngthời mang lại những lợi ích to lớn về mặt kinh tế và xã hội, đã được triển khai tạinhiều nước trên thế giới, được khuyến khích phát triển nhằm góp phần sử dụng tiếtkiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong chiến lược bảo vệ môi trường và pháttriển bền vững
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19 Reduce (tiết giảm) là việc giảm lượng chất thải phát sinh bằng việc thay đổi lốisống, thay đổi trong cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất,… Chẳng hạn áp dụngcác giải pháp sản xuất sạch hơn, hóa học xanh trong hoạt động sản xuất, hay khuyếnkhích thói quen “ăn chắc mặc bền” trong đời sống, sinh hoạt của người dân Quá trìnhnày đòi hỏi phải vận dụng kỹ năng hiểu biết không chỉ về sản phẩm, dòng thải như táichế hay tái sử dụng, mà còn phải nắm rõ về quá trình sản xuất, loại nguyên liệu.
Reuse (tái sử dụng) là việc sử dụng lại các sản phẩm, hay một phần của sảnphẩm cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản phẩmnhiều lần đến khi hết tuổi thọ của nó
Recycle (tái chế) thu hồi lại từ rác thải, vật liệu thải các thành phần có thể sử dụnglàm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích Hoạt động thu hồi lại từchất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại chocác hoạt động sinh hoạt và sản xuất Mặc dù chất lượng của sản phẩm tái chế có thể khôngthể bằng sản phẩm từ nguyên liệu chính phẩm nhưng quá trình này giúp ngăn chặn lãng phínguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng như nhiên liệu sử dụng so với quátrình sản xuất cơ bản từ nguyên liệu thô Tái chế có thể chia thành hai dạng, tái chế ngay tạinguồn từ quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải
Biểu tượng của 3R:
Hình 1.1 Biểu tượng của 3R
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 201.1.4.2 Mô hình thực hiện 3R
Hình 1.2 Quy trình hoạt động của mô hình 3R
(Nguồn: Forbes McDougall và cộng sự, 2003)
Rác vườnRác hữu cơThu gom
Phần cònlại
TÁI CHẾ(RECYCLE)
TÁI SỬDỤNG(REUSE)
Nhiên liệu Nguyên
liệu
Khí sinhhọc
Phânsinh học
Nănglượng
nhiên liệuthứ cấp
Nguyên-Rác thừa Rác thừa Rác thừa
Xử lý bằng lò đốt
Xử lýbằngcôngnghệsinh học
Trung tâm phân loại rác
Chôn lấpTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 211.1.5 Vai trò của 3R trong quản lý chất thải rắn
Vấn đề cốt lõi không nằm ở rác thải mà là lượng rác thải, tính độc hại của chúng,tác động của việc sử dụng tài nguyên kém hiệu quả dẫn đến kiệt quệ tài nguyên, thayđổi khí hậu và sức khỏe con người ở khắp nơi trên hành tinh này Quản lý lượng rácchúng ta thải ra là thử thách lớn đối với các chính phủ trên toàn thế giới Cả các quốcgia phát triển và đang phát triển đều đang tìm lời giải cho bài toán xử lý rác thải saocho vừa hài hòa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường
Từ trước đến nay, xử lý rác thải chỉ đơn giản là vận chuyển chúng đến các vùng
xa xôi để đổ Thường thì chỉ một phần nhỏ lượng rác thải được thu gom, vận chuyển
và đốt để giảm bớt khối lượng rác, giảm thiểu tối đa sự tập trung các sinh vật có hại ởbãi rác và thu hồi các nguyên liệu có thể tái chế Cách làm này đang bị phê phán trongnhững năm gần đâydo giá đất tăng vọt, khoảng không thiếu hợp lý, ô nhiễm môitrường và tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt
Rác thải thường chứa một lượng lớn các nguyên liệu đã được khai thác, tinhluyện và xử lý để tạo thành các sản phẩn tiêu dùng Trong quá trình sản xuất, mộtlượng lớn rác đã bị thải ra ở nhiều dạng khác nhau Trong bối cảnh các nguồn tàinguyên thiên nhiên đang cạn kiệt và việc tiêu hủy chất thải rắn gặp nhiều vấn đề, giảmthiểu sử dụng các nguồn tài nguyên và lượng rác thải là hết sức cần thiết Giảm tiêuthụ, tái sử dụng các sản phẩm và tái chế các nguyên liệu là các giải pháp thiết thực chocuộc khủng hoảng về rác thải và những quan ngại về cạn kiệt tài nguyên Ở nhiều nướcphát triển, cách tiếp cận thực tế và hệ thống, kết hợp Reduce, Reuse và Recycle mộtcách thống nhất (viết tắt là 3R) đang ngày càng phổ biến Giảm thiểu có nghĩa là chọn
sử dụng các sản phẩm một cách cẩn trọng để giảm lượng rác thải ra Tái sử dụng nghĩa
là tái sử dụng các đồ vật hoặc phần của đồ vật vẫn còn giá trị sử dụng Tái chế nghĩa là
sử dụng rác như một nguồn tài nguyên
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22có chu trình xử lý nguyên liệu theo mô hình 3R.
Nhằm thúc đẩy mô hình 3R làm nền tảng hình thành một xã hội hoạt động táichế, Nhật Bản đã thực thi 5 hướng tiếp cận, đó là: nâng cao nhận thức; chia sẻ thôngtin; tăng cường cộng tác giữa các tổ chức, cá nhân; nghiên cứu, phát triển công nghệ
và các biện pháp khuyến khích hỗ trợ
Tại Nhật Bản, để thuận lợi cho việc xử lý, tái sử dụng và tái chế rác, tất cả các thànhthị, xã thôn đều có quy định cách phân loại rác tại địa phương đó và người dân Nhật Bảnluôn tuân thủ đúng theo các quy định đó Các quy định ở mỗi địa phương là khác nhau,người dân sống ở khu vực nào thì tuân theo quy định ở khu vực đó Sau đây là một ví dụ
về quy định và quy trình phân loại rác của một số thành phố tại Nhật Bản:
Bảng 1.3 Quy định và cách phân loại rác thải tại một số thành phố ở Nhật Bản.
Rác cháy
được
Bao gồm các loạirác nhà bếp (rau củ,thịt cá, vỏ trái cây,
bã trà, vỏ trứng…),giấy gói thực phẩm,
tã giấy, quần áo cũ,
gỗ, cao su…
- Rác phải được cho vào túi bóng, túi nhựa vinyl
và buộc kín lại trước khi đem đổ
- Rác nhà bếp phải vắt hết nước, gói lại tronggiấy báo bỏ vào túi bóng để đem đổ
- Các loại giấy vụn, bìa carton…không cần bỏvào trong túi bóng, chỉ cần buộc gọn lại nhưng
có quy định không được phép vứt loại rác nàyvào những ngày mưa
- Gỗ, cành cây trong vườn cần phải được chặtngắn với chiều dài không quá 50 cm, buộc gọn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 23Phân loại Thành phần Quy định
gàn trước khi đem bỏ
- Các vật dụng nguy hiểm như lưỡi dao, dao cạophải bọc qua hai lớp giấy báo và giấy bóng, dánnhãn “nguy hiểm” rồi mới được vứt
Rác tái
chế
Nhựa phế thải; Các
loại lon, chai, bình
thủy tinh; Chai
nhựa, giấy báo cũ…;
- Thủy tinh vỡ phải bọc trong giấy báo, dán nhãn
“nguy hiểm” để người thu gom rác thải đề phòng
- Các loại lọ xịt có hóa chất độc hại phải đục lỗ
để thoát hơi và làm sạch
- Các loại rác độc hại như pin, nhiệt kế vỡ…phải được bỏ vào trong túi bóng, dán nhãn để đềphòng nguy hiểm trước khi đem vứt bỏ
(Nguồn: Tổng hợp)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24Trên đây chỉ là một số quy định chung, cơ bản về phân loại rác thải ở Nhật Bản.Ngoài ra, ở đây còn có những quy định rõ ràng về lịch trình thu gom rác thải, mỗi loạirác sẽ được thu vào những ngày khác nhau, hay những quy định về màu sắc túi bóng
để đựng mỗi loại rác Những quy định khắc khe này nhằm giúp quy trình phân loại, xử
lý, tái chế nguồn rác thải sao cho hợp lý nhất
1.2.1.2 Penang, Malaisia.
Để giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt tại Penang cũng như các địa phương khác,Chính phủ Malaisia đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để tăng cường công tác quản lýchất thải rắn, đặc biệt là thực hiện chiến lược kiểm soát, quản lý chất thải theo hướng ápdụng 3R, biến chất thải thành tài nguyên Với sự chỉ đạo của Chính phủ Malaisia cùng sự
hỗ trợ, hướng dẫn của các chuyên gia thuộc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc(UNEP), chính quyền Penang đã thực hiện công tác quản lý tổng hợp chất thải rắn thôngqua các hoạt động thúc đẩy tái chế, giảm thiểu chất thải chôn lấp, hướng đến nền kinh tếtuần hoàn và bền vững Bên cạnh việc tổ chức nhiều chiến dịch truyền thông, nâng caonhận thức cộng đồng về tác hại của rác thải đối với môi trường, kinh tế - xã hội, Penang
đã thiết lập bộ máy quản lý chất thải, gồm 2 cơ quan chịu trách nhiệm: Hội đồng TP.Penang (MPPP) và Hội đồng TP Perai Seberang (MPSP) Ngoài ra, Penang cũng xâydựng chính sách quản lý chất thải hữu cơ nhằm thúc đẩy việc phân loại, xử lý chất thảihữu cơ tại nguồn, giảm chi phí vận chuyển, xử lý rác
Theo đó, việc phân loại rác tại nguồn được triển khai tại các hộ gia đình, chợ,khách sạn, bệnh viện và trường học, nhà hàng dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chínhquyền TP Bên cạnh đó, Penang tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức cho ngườidân, các nhà quản lý, công nhân viên về lợi ích của việc phân loại chất thải và yêu cầu
họ đưa ra cam kết về phân loại rác tại nguồn Nếu chất thải không được phân loại, đơn
vị thu gom sẽ không tiếp nhận
Đối với các đơn vị thu gom tư nhân, Penang tổ chức đấu thầu và ưu tiên những đơn
vị có khả năng xử lý chất thải hữu cơ tại chỗ; đồng thời, áp dụng phương thức thu gomriêng đối với từng chủ nguồn thải (triển khai hệ thống thu gom chất thải chân không chotrung tâm thương mại, chợ…) Chính quyền địa phương cũng tiến hành nâng cấp hệ thống
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25xử lý chất thải cho khu nhà hàng, khách sạn, nơi bán thực phẩm bằng cách lắp đặt cácmáy chế biến thực phẩm để không còn thức ăn thừa, biến rác thải hữu cơ thành phâncompost; hay chất thải thực phẩm được sản xuất thành khí sinh học phục vụ đun, nấu thức
ăn cho các trang trại, khu dân cư nhỏ, ký túc xá… Dầu ăn được tận dụng và chế biếnthành nhiên liệu cho lò hơi, hay làm xà phòng, dầu diesel sinh học
Theo quy định của Penang, các loại rác thải có thể tái chế như giấy loại, chai lọ thủytinh, vỏ đồ hộp được thu gom vào các thùng chứa riêng Người dân đem đến thùng ráctrong khu dân cư, hoặc có thể gọi điện để bộ phận chuyên trách mang đi nhưng phải thanhtoán phí thông qua việc mua tem dán vào các túi rác này theo trọng lượng
Nhằm thực hiện hiệu quả công tác quản lý chất thải theo 3R, chính quyền Penang
đã đưa ra các chính sách khuyến khích, khen thưởng đối với sáng kiến thân thiện môitrường, cũng như kỷ luật, xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm trong phânloại, thu gom và tái chế rác thải sinh hoạt của người dân Cụ thể, nếu thực hiện hiệuquả việc tái chế, nhà quản lý, cán bộ, nhân viên sẽ được thăng chức Đối với các hộ giađình, cơ sở tiểu thương, khi tiến hành hoạt động tái chế chất thải sẽ được hỗ trợ kinhphí, nhưng nếu không thực hiện đúng quy trình thu gom, để phát sinh chất thải quámức, họ sẽ phải trả phí (lượng chất thải phát sinh càng nhiều thì số tiền phí càng lớn)
Có thể nói, việc thực hiện quản lý CTR phù hợp với phương pháp 3R đã giúpPenang giảm được lượng rác thải phát sinh, góp phần hình thành một thành phố khôngchất thải và phát triển bền vững
1.2.1.3 Singapore
Singapore là đất nước chỉ có diện tích khoảng 500 km2 nhưng lại có nền kinh tếrất phát triển Tại đây, lượng rác thải phát sinh hàng năm rất lớn nhưng lại không đủdiện tích đất để chôn lấp như các quốc gia khác nên họ rất quan tâm đến các phươngpháp quản lý chất thải nhằm giảm thiểu lượng phát sinh, kết hợp xử lý rác bằngphương pháp đốt và chôn lấp
Nhiều năm qua Singapore đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu quả Cơquan môi trường quốc gia Singapore (NEA) đã đặt ra và thực hiện rất nghiêm các quy
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26định, tiêu chuẩn về môi trường xanh - sạch Bộ phận quản lý chất thải có chức năng lập kếhoạch, phát triển và quản lý chất thải phát sinh, cấp giấy phép cho lực lượng thu gom chấtthải, ban hành những quy định trong việc thu gom chất thải hộ gia đình và chất thảithương mại và xử lý những hành vi vứt rác không đúng quy định Xúc tiến thực hiện 3R(tái chế, tái sử dụng và làm giảm sự phát sinh chất thải) để bảo tồn tài nguyên.
Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu Công ty thugom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từ cửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lýtheo chương trình tái chế quốc gia Rác thải từ các nguồn khác nhau sau khi thu gomđược đưa đến trung tâm phân loại rác Ở đây chất thải được phân loại ra những thànhphần: có thể tái chế (kim loại, nhựa, sắt, vải, giấy…), các chất hữu cơ, thành phần cháyđược và không cháy được Những chất chất có thể tái chế thì chuyển tới các nhà máy
để tái chế, những chất cháy được được chuyển tới nhà máy đốt chất thải, còn nhữngchất thải mà không cháy được chở đến cảng trung chuyển, đổ lên xà lan và chở ra tớikhu chôn lấp chất thải Semakau ngoài biển
Các công đoạn trong hệ thống quản lý rác của Singapore hoạt động hết sức nhịpnhàng và ăn khớp với nhau từ thu gom, phân loại, vận chuyển đến khâu xử lý bằngphương pháp đốt cho đến cuối cùng là chôn lấp Xử lý khí thải từ các lò đốt được thựchiện theo quy trình nghiêm ngặt để tránh sự chuyển dịch ô nhiễm từ dạng rắn sang dạngkhí Xây dựng bãi chôn lấp rác trên biển sẽ tiết kiệm được đất đai trong đất liền và mởrộng thêm đất khi đóng bãi Tuy nhiên việc xây dựng những bãi chôn lấp rác như vậy đòihỏi phải có sự đầu tư ban đầu rất lớn Mặt khác, việc vận hành bãi rác phải tuân theonhững quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo sự an toàn của công trình và bảo vệ môi trường
1.2.2 Tình hình thực hiện mô hình 3R tại Việt Nam
1.2.2.1 Tại Hà Nội
Để giúp Việt Nam thực hiện mô hình 3R một cách bài bản, ngày 1/12/2006,Đoàn Chuyên gia Nhật Bản đã sang Việt Nam nghiên cứu và hỗ trợ Ngày 12/2/2007,UBND TP Hà Nội đã chính thức ra Quyết định phê duyệt dự án 3R Kể từ ngày18/3/2007, dự án ''Thực hiện sáng kiến 3R tại Hà Nội để góp phần phát triển xã hội
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27bền vững'' do Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) làchủ với mức đầu tư gần 49,5 tỉ đồng từ viện trợ không hoàn lại của Chính phủ NhậtBản chính thức khởi động Thời gian thực hiện dự án kéo dài trong 3 năm Theo ôngChử Văn Chừng - Giám đốc URENCO, hệ thống 3R được thiết lập một cách hài hòadựa trên các chương trình phân loại rác thải hữu cơ tại nguồn để nâng cao năng lựcquản lý và xử lý rác thải hiệu quả tại Thủ đô.
Ở Hà Nội, dự án này mang tính chất thí điểm phân loại rác hữu cơ tại nguồn từ
đó nhân rộng ra toàn thành phố và các địa phương khác Nội dung quan trọng của dự
án là thực hiện các hoạt động về giáo dục môi trường, về 3R với tinh thần chống lãngphí đồng thời hướng tới việc cải thiện hệ thống thu gom chất thải rắn đô thị Theo đó,các hộ gia đình trên địa bàn 4 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa sẽđược khuyến khích, tuyên truyền nâng cao kiến thức phân loại rác ngay tại nhà: ráchữu cơ (rau, củ, hoa, quả, thức ăn thừa…) khác với rác vô cơ (chai, lọ, gạch vỡ, kimloại…) trước khi đưa ra xe thu gom của các nhân viên môi trường đô thị Sau đó, thay
vì chôn lấp hoặc đốt, rác sẽ được tận dụng trong một số hoạt động có lợi ích kinh tếlớn như chăn nuôi lợn, sản xuất phân compost Dự án triển khai hoạt động đã gắn kếtđược các bên liên quan: đơn vị thu gom - người dân - thải rác - nhà máy xử lý rác -nông dân sử dụng phân bón chế biến từ rác
Theo ông Nguyễn Văn Hòa, Phó tổng giám đốc URENCO, sau 1 năm tham gia
dự án 3R, tại những phường thực hiện thí điểm, thì có khoảng 160 tấn rác vô cơ làkhông thể tái chế được cần phải chôn lấp, hai loại rác còn lại đều có thể tận dụng đểchế biến làm phân bón, phục vụ sản xuất nông nghiệp hoặc tái chế thành các sản phẩm
có ích Cảnh quan đô thị sạch hơn, hiện tượng vứt rác bừa bãi giảm tối đa Độ chínhxác trong phân loại rác là 80-90% Còn để việc phân loại rác tại nguồn được thực hiệnđại trà ở Việt Nam thì cần một thời gian dài, không chỉ để xây dựng các quy định màcòn phải tuyên truyền, cải thiện ý thức người dân
Dự án 3R được thực hịên với sự tham gia nhiệt tình và hiệu quả của Câu lạc bộ 3R
-Hà Nội Các tình nguỵên viên đa số còn rất trẻ, là học sinh, sinh viên, chia làm nhiều nhómkết hợp với các công nhân thu gom đi hướng dẫn người dân đổ rác đúng nơi quy định
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28áp dụng như sau:
Chất thải rắn sinh hoạt được phân thành 02 loại: Chất thải rắn hữu cơ và chấtthải rắn còn lại
Lưu trữ tại nguồn: Trong 06 tháng đầu triển khai chương trình, Sở Tài nguyên
và Môi trường đã cung cấp thùng và túi nylon theo màu sắc (màu xanh, màu xám)miễn phí cho hộ gia đình và trường học để phân loại riêng biệt 02 loại chất thải rắn.Sau đó, các đối tượng tự trang bị túi nylon phục vụ chương trình
Thu gom: Công nhân Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 6 thu gomtại từng đối tượng
Chất thải rắn sau khi phân loại được đưa đến trạm trung chuyển Bà Lài và đưađến bãi chôn lấp
Sau đó chương trình phải ngưng thực hiện do hệ thống kỹ thuật chưa đồng bộ,chưa có nhà máy tiếp nhận và xử lý chất thải hữu cơ Một thời gian sau, chương trìnhphân loại rác lại tiếp tục được thực hiện Từ năm 2011 đến năm 2013, Sở Tài nguyên
và Môi trường cũng đã triển khai thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn tại chợ đầumối Bình Điền, tại các hệ thống siêu thị Co.opmart, Lottemark, Big C, Metro, tại khucông nghệ cao và khu chế xuất Tân Thuận Việc lựa chọn các đối tượng trên để triểnkhai thí điểm vì đã có sẵn hạ tầng kỹ thuật, quá trình triển khai nhằm đánh giá hiệu quả
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29của công tác tuyên truyền và phân loại chất thải cũng như khả năng đáp ứng của hệthống kỹ thuật thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải Phương án triển khai phân loạichất thải rắn tại Chợ Đầu mối Bình Điền được áp dụng như sau:
Chất thải rắn sinh hoạt được phân thành 02 loại: Chất thải rắn hữu cơ và chấtthải rắn còn lại Chất thải rắn hữu cơ: giữ nguyên hiện trang như cũ, chất thải rắn hữu
cơ được chuyển ra trước sạp để công nhân thu gom; Chất thải rắn còn lại: tiểu thươngtận dụng những dụng cụ có sẵn như: ky nhựa, thùng xốp, túi ni lông, … để chứa chấtthải rắn còn lại tại mỗi sạp và không được để đổ chung chất thải rắn còn lại chung vớichất thải rắn hữu cơ như trước đây
Thu gom: Công nhân tiếp nhận chất thải còn lại sau phân loại của các tiểuthương được thu gom cùng lúc với chất thải hữu cơ bằng một thùng chứa nhỏ (hoặcmột túi lớn) được treo phía trên thùng xe thu gom Trong trường hợp chất thải hữu cơlẫn chất thải vô cơ thì phương án thực hiện như sau: Công nhân thu gom nhặt bỏ vàotúi/thùng chứa vô cơ trong quá trình thu gom Đồng thời, công nhân thu gom thôngbáo cho Ban quản lý chợ
Chất thải rắn sau khi được phân loại đưa đến điểm hẹn hoặc trạm trung chuyểnhoặc chuyển trực tiếp đến nhà máy xử lý Đa Phước Tại nhà máy xử lý, chất thải rắnđược tái chế theo mục đích: Chất thải rắn hữu cơ làm nguyên liệu sản xuất phâncompost, chất thải rắn còn lại chôn lấp hợp vệ sinh
Ngoài ra, qua việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các đối tượngtrên, tuyên truyền cho người dân biết về nội dung chương trình nhằm từng bước nângcao nhận thức của người dân về ý nghĩa của chương trình Mặc dù triển khai liên tụccông tác tuyên truyền, phát tờ rơi và tổ chức tập huấn trực tiếp cho các chủ nguồn thảituy nhiên sau thời gian thực hiện kết quả đạt được chưa cao Đến nay chỉ duy trì được
ở các hệ thống của Co.opmart, Khu công nghệ cao và khu chế xuất Tân Thuận
Song song với việc triển khai chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn chocác đối tượng trên, từ năm 2013 Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy bannhân dân quận 1 tổ chức thí điểm phân loại chất thải rắn tại nguồn cho khoảng 100 hộ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30dân tại phường Bến Nghé, quận 1 Đây là chương trình nằm trong khuôn khổ hợp tácgiữa Tp.HCM và Thành phố Osaka – Nhật Bản về bảo vệ môi trường tại Tp.HCM Từnhững kết quả đạt được ban đầu sau một năm thực hiện thí điểm đặc biệt là sự ủng hộcủa người dân tham gia chương trình, từ cuối năm 2014, UBND thành phố đã chỉ đạotừng bước triển khai nhân rộng chương trình ra toàn phường Bến Nghé, thí điểm điểm
mô hình cho quận 3, quận 5, quận 6, quận 12, quận Bình Thạnh để sau thời gian thựchiện thí điểm đúc kết kinh nghiệm hình thành mô hình chuẩn triển khai nhân rộng chotoàn thành phố
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng các quận đã tổ chức tuyên truyền, phát thùngrác và triển khai công tác phân loại, thu gom chất thải của chương trình Sở Tàinguyên và Môi trường đã tích cực phối hợp cùng các quận ngay từ giai đoạn đầu xâydựng dự án đến khi ra quân thực hiện chương trình và định kỳ 01 tháng/lần cùng cácquận đánh giá công tác thực hiện để báo cáo kịp thời UBND thành phố những khókhăn cần giải quyết
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3R TRONG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ2.1 Tổng quan về thành phố Tam Kỳ
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Tam Kỳ là đô thị loại II, thành phố trung tâm tỉnh lị của tỉnh Quảng Nam cógiới hạn tọa độ địa lý từ: 15°33′25″ độ vĩ Bắc đến 108°02′12″ độ kinh Đông Diệntích tự nhiên là 92,82 km2, dân số tính đến cuối năm 2017 là 126.880 người, địa giớihành chính của thành phố tiếp giáp với: phía Bắc giáp huyện Thăng Bình và PhúNinh, phía Nam giáp huyện Núi Thành, phía Đông giáp với biển Đông, phía Tâygiáp huyện Phú Ninh
Tam Kỳ có 13 đơn vị hành chính, bao gồm: 9 phường (An Mỹ, An Sơn, HòaHương, Phước Hòa, An Xuân, An Phú, Trường Xuân, Tân Thạnh, Hòa Thuận) và 4 xã(Tam Thăng, Tam Thanh, Tam Phú, Tam Ngọc); là nơi đặt các cơ sở hành chính củatỉnh Quảng Nam và các cơ quan chỉ huy quân sự chính của tỉnh Quảng Nam
Thành phố Tam Kỳ, về Phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 70 km; về phía Nam,cách sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà khoảng 30 km và cách khu công nghiệp và nhàmáy lọc dầu Dung Quất khoảng 40 km, gắn với QL1A, QL40 (đường Nam QuảngNam) và kết nối với hệ thống giao thông quốc gia gồm đường sắt, đường bộ, hàngkhông, có Quốc lộ 1A, đặc biệt Quốc lộ 14D, 14B, 14E kết nối các huyện miền biển,trung du, đồng bằng và duyên hải, gắn kết với các tỉnh Tây Nguyên, Lào và khu vực.Thành phố Tam Kỳ có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của Tỉnh Với tiềm năng địa thế đặc thù, gần các vùng kinh tế trọngđiểm và sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà, cảng Tam Hiệp,…Với tình hình địa lý như vậy,Tam Kỳ là nơi có nhiều điều kiện cho việc giao lưu, buôn bán hàng hóa để phát triểnkinh tế Đây là địa bàn không chỉ có dân số đông mà còn có nhiều cơ quan, doanhnghiệp, trường học…nên là lợi thế cho việc phát triển các ngành nghề, sản xuất nôngnghiệp và các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong thời gian đến
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Tam Kỳ Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Tam Kỳ Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Tam Kỳ.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 332.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Thành phố Tam Kỳ nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ, nằm cách khu vực
bờ biển khoảng 5km
Thành phố có địa hình nhìn chung nghiêng theo hướng Tây Nam và Đông Bắc.Khu vực đô thị của thành phố có địa hình tương đối bằng phẳng ở phía Bắc, phíaĐông, phía Nam và có nhiều đồi núi ở phía Tây Độ dốc trung bình của nội thị từ 2% -4% Cao độ trung bình của các khu vực ven sông và khu trung tâm thay đổi từ +2,0m+4,0m Địa hình khu vực phía Tây của Thành phố có cao độ >+6,0m và có những quảđồi nằm tách biệt có đỉnh ở độ cao đến tới 40m
Thành phố Tam Kỳ có dạng địa hình vùng đồng bằng duyên hải Nam Trung bộ,
là vùng chuyển tiếp từ dạng đồi núi cao phía Tây, thấp dần xuống vùng đồng bằng,thềm bồi của các con sông trước khi đổ ra biển Đông Đất đai có dạng đồi thấp, vàđồng bằng được hình thành do bồi tích sông, biển và quá trình rửa trôi Hướng dốcchung của địa hình từ Tây sang Đông, địa hình toàn khu vực bị chia cắt nhiều bởi cácsông, suối thuộc lưu vực của sông Trường Giang
- Độ ẩm trung bình trong năm: 86%
- Mùa đông: độ ẩm trung bình tháng 82%
- Mùa hè: độ ẩm trung bình 75-81%
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34c) Lượng mưa:
- Mùa mưa chủ yếu tập trung nhiều vào các tháng 9 đến tháng 12, lượng mưachiếm 70-75% cả năm Lượng mưa tháng trong thời kỳ này đạt 400mm, tháng 10 lớnnhất: 434mm
- Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa chỉ chiếm 25-30% cả năm Lượng mưatháng trong thời kỳ này chỉ đạt 25mm, tháng 3 có lượng mưa nhỏ nhất trong năm: 12mm
- Lượng mưa trung bình năm: 2.010 mm
- Lượng mưa lớn nhất trung bình năm: 3.307 mm
- Lượng mưa nhỏ nhất trung bình năm: 1.111 mm
d) Chế độ gió: Trong năm thường có các hướng gió chính như sau:
- Hướng Đông Bắc đến Bắc: thịnh hành từ tháng 9 đến tháng 3 với tốc độ trungbình 4-5 m/s
- Hướng Đông đến Đông Nam sau đó chuyển sang Tây đến Tây Nam trongnhững tháng từ 4-8, tốc độ gió trung bình 4-6 m/s
- Vận tốc gió trung bình năm 2,9 m/s, lớn nhất trung bình từ 18-20 m/s, vận tốcgió cực đại khi có bão lên tới 40 m/s
e) Thời tiết đặc biệt:
- Bão: Xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12 Trung bình hàng năm có 05 cơn bão đổ
bộ trực tiếp và 2-3 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu vực
- Gió Tây khô nóng: Gió Tây Nam khô nóng xuất hiện vào khoảng tháng 5 đếntháng 8, mỗi tháng có từ 10-15 ngày khô nóng
2.1.1.4 Thủy văn, hải văn
Thủy văn:
- Sông Tam Kỳ: Là hợp lưu của 10 con sông suối nhỏ, bắt nguồn từ các dãy núiphía Tây, chảy theo hướng Tây - Đông xuống dòng chính tại Xuân Bình - Phú Thọ, xãTam Trà, huyện Núi Thành, rồi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy ra cửa An Hòa
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35(Núi Thành) Diện tích lưu vực khoảng 800km2 Do nằm trong vùng nhiều mưa, rừngđầu nguồn ít bị tàn phá nên dòng chảy tương đối điều hòa theo mùa Lưu lượng lớnnhất của sông Tam kỳ là 20,7m3/s.
- Sông Bàn Thạch: Là sông lớn nhất chảy qua thành phố Tam Kỳ, chảy từ phíaTây sang phía Đông của thành phố Sông Bàn Thạch hợp lưu với sông Tam Kỳ tại khuvực phía Đông Thành phố, tạo thành sông Trường Giang dài 12km trước khi đổ rabiển Lưu lượng lớn nhất của sông Bàn Thạch là 96,6m3/s
- Ngoài hai hệ thống sông trên, Tam Kỳ còn có sông Trường Giang là sông nướcmặn và nước lợ chạy sát biển nối cửa An Hòa với cửa Đại - Hội An, khi lũ lớn chỉ ảnhhưởng tràn bờ vùng sát ven sông có cao độ nền <2,5m Sông Trường Giang không cóthượng lưu và hạ lưu, chạy ngang, song song với bờ biển Quảng Nam Sông dài trên
70 km, nối hạ lưu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn ở phía Bắc với hạ lưu hệ thốngsông Tam Kỳ - An Tân ở phía Nam Nguồn nước của Trường Giang được thu nhận từhai hệ thống sông này Nguồn nước nữa, đó là thủy triều lên xuống đổ vào và rút ra ởcác cửa sông Ở hai đầu Bắc và Nam, sông đều thông với biển Phía Bắc, TrườngGiang gặp Thu Bồn rồi cùng ra biển qua Cửa Đại Phía Nam, Trường Giang hòa vớisông Tam Kỳ, An Tân rồi đổ ra biển thông qua Cửa Lở và cửa An Hòa
- Hồ chứa nước Phú Ninh nằm cách Tam Kỳ khoảng 7 km điều hòa dòng chảysông Tam Kỳ Hồ này là nguồn cung cấp nước cho khu vực đô thị Tam Kỳ và cho cáchoạt động thuỷ lợi Dung tích hồ W=362x106m3
Hải văn:
- Dòng chảy sông Tam Kỳ và Bàn Thạch phụ thuộc vào chế độ thủy triều vùng
- Thuỷ triều tại khu vực thành phố Tam Kỳ có chế độ bán nhật triều không đều.Nhật triều xảy ra từ 10 15 ngày trong tháng, còn lại là bán nhật triều
- Mức nước triều trung bình là 1,2 m
- Cường độ triều lớn là 1,0 1,5m, triều kém là 0,4 0,8 m
- Tốc độ dòng chảy trung bình 0,2 0,3m/s, tốc độ cực đại 2,5 m/s
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36- Nước dâng khi gió bão lên tới 1,5 3 m với vùng ngoài biển Vùng trong cảng
Kỳ Hà nước dâng khi gió bão là 1,0 1,5 m ứng với tần suất 5% (vùng Cảng là vùngngoài ranh giới của thành phố Tam Kỳ)
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đất đai
Tam Kỳ có diện tích tự nhiên là 92,82 km2, được phân bổ như sau:
- Đất nông nghiệp 48,862 km2, chiếm 52,64%
- Đất phi nông nghiệp 32,312 km2, chiếm 34,81%
- Đất chưa sử dụng 11,645 km2, chiếm 12,55%
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ các loại đất tại Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng lúa nước; Đất trồng cây hàng năm còn lại(gồm đất trồng chỉ một vụ lúa nước cộng với một vụ cây hàng năm khác trong năm,đất trồng lúa nương, đất trồng cây hằng năm khác); Đất trồng cây lâu năm; Đất rừngsản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làmmuối; Đất nông nghiệp khác
34,81%
12,55%
- Nước dâng khi gió bão lên tới 1,5 3 m với vùng ngoài biển Vùng trong cảng
Kỳ Hà nước dâng khi gió bão là 1,0 1,5 m ứng với tần suất 5% (vùng Cảng là vùngngoài ranh giới của thành phố Tam Kỳ)
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đất đai
Tam Kỳ có diện tích tự nhiên là 92,82 km2, được phân bổ như sau:
- Đất nông nghiệp 48,862 km2, chiếm 52,64%
- Đất phi nông nghiệp 32,312 km2, chiếm 34,81%
- Đất chưa sử dụng 11,645 km2, chiếm 12,55%
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ các loại đất tại Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng lúa nước; Đất trồng cây hàng năm còn lại(gồm đất trồng chỉ một vụ lúa nước cộng với một vụ cây hàng năm khác trong năm,đất trồng lúa nương, đất trồng cây hằng năm khác); Đất trồng cây lâu năm; Đất rừngsản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làmmuối; Đất nông nghiệp khác
52,64%
12,55%
Đất nông nghiệpĐất phi nông nghiệpĐất chưa sử dụng
- Nước dâng khi gió bão lên tới 1,5 3 m với vùng ngoài biển Vùng trong cảng
Kỳ Hà nước dâng khi gió bão là 1,0 1,5 m ứng với tần suất 5% (vùng Cảng là vùngngoài ranh giới của thành phố Tam Kỳ)
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Đất đai
Tam Kỳ có diện tích tự nhiên là 92,82 km2, được phân bổ như sau:
- Đất nông nghiệp 48,862 km2, chiếm 52,64%
- Đất phi nông nghiệp 32,312 km2, chiếm 34,81%
- Đất chưa sử dụng 11,645 km2, chiếm 12,55%
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ các loại đất tại Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng lúa nước; Đất trồng cây hàng năm còn lại(gồm đất trồng chỉ một vụ lúa nước cộng với một vụ cây hàng năm khác trong năm,đất trồng lúa nương, đất trồng cây hằng năm khác); Đất trồng cây lâu năm; Đất rừngsản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làmmuối; Đất nông nghiệp khác
Đất nông nghiệpĐất phi nông nghiệpĐất chưa sử dụng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37Đất phi nông nghiệp bao gồm: Đất ở nông thôn, đất ở đô thị; Đất sản xuất kinhdoanh phi nông nghiệp tại nông thôn, tại đô thị; Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xâydựng công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất tôngiáo, tín ngưỡng và các loại đất phi nông nghiệp khác; Đất sử dụng vào mục đích côngcộng theo qui định.
Đất chưa sử dụng: Đất bằng chưa sử dụng, Đất đồi núi chưa sử dụng và núi đákhông có rừng cây
2.1.2.2 Dân số, lao động
Dân số tính đến cuối năm 2017 là 126.880 người Lao động trong độ tuổi khoảng76.585 người Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 31,5 triệu đồng/năm;GDP/người đạt 2,557 USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, tínhđến năm 2015 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 81,7% Trong 5 năm (2010 -1015) đã giải quyết được hơn 23.000 lao động, bình quân hàng năm giải quyết được4.600 lao động
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Lực lượng lao động là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa thành phố bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản được giải quyết Chất lượng lao động
18,3%
Đất phi nông nghiệp bao gồm: Đất ở nông thôn, đất ở đô thị; Đất sản xuất kinhdoanh phi nông nghiệp tại nông thôn, tại đô thị; Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xâydựng công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất tôngiáo, tín ngưỡng và các loại đất phi nông nghiệp khác; Đất sử dụng vào mục đích côngcộng theo qui định
Đất chưa sử dụng: Đất bằng chưa sử dụng, Đất đồi núi chưa sử dụng và núi đákhông có rừng cây
2.1.2.2 Dân số, lao động
Dân số tính đến cuối năm 2017 là 126.880 người Lao động trong độ tuổi khoảng76.585 người Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 31,5 triệu đồng/năm;GDP/người đạt 2,557 USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, tínhđến năm 2015 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 81,7% Trong 5 năm (2010 -1015) đã giải quyết được hơn 23.000 lao động, bình quân hàng năm giải quyết được4.600 lao động
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Lực lượng lao động là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa thành phố bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản được giải quyết Chất lượng lao động
Đất chưa sử dụng: Đất bằng chưa sử dụng, Đất đồi núi chưa sử dụng và núi đákhông có rừng cây
2.1.2.2 Dân số, lao động
Dân số tính đến cuối năm 2017 là 126.880 người Lao động trong độ tuổi khoảng76.585 người Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 31,5 triệu đồng/năm;GDP/người đạt 2,557 USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, tínhđến năm 2015 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 81,7% Trong 5 năm (2010 -1015) đã giải quyết được hơn 23.000 lao động, bình quân hàng năm giải quyết được4.600 lao động
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015)
Lực lượng lao động là một yếu tố thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hộicủa thành phố bởi vấn đề lao động tại chỗ cơ bản được giải quyết Chất lượng lao động
Lao động phi nông nghiệpLao động nông nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38cũng là yếu tố quan trọng với sự phát triển của thành phố Tỷ lệ lao động qua đào tạocủa Tam Kỳ năm 2017 là khá cao, đạt 74%.
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Tam Kỳ năm 2017.
(Nguồn: Trang tin điện tử Đài phát thanh – Truyền hình TP Tam Kỳ) 2.1.2.3 Cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế của thành phố có những chuyển biến tích cực, đờisống của nhân dân được cải thiện không ngừng, nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.Đến cuối năm 2015 tỷ trọng các ngành: thương mại dịch vụ: 72,8%; công nghiệp xâydựng: 24,5%; nông nghiệp: 2,7%
Trong giai đoạn 2010 – 2015:
Tổng giá trị thương mại dịch vụ đạt trên 43.794 tỷ đồng, tăng bình quân13,88%/năm
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đạt trên 15.139 tỷ đồng, tăngbình quân 16,32%/năm
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trên 1.853 tỷ đồng, tăng bình quân6,48%/năm
26%
cũng là yếu tố quan trọng với sự phát triển của thành phố Tỷ lệ lao động qua đào tạocủa Tam Kỳ năm 2017 là khá cao, đạt 74%
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Tam Kỳ năm 2017.
(Nguồn: Trang tin điện tử Đài phát thanh – Truyền hình TP Tam Kỳ) 2.1.2.3 Cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế của thành phố có những chuyển biến tích cực, đờisống của nhân dân được cải thiện không ngừng, nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.Đến cuối năm 2015 tỷ trọng các ngành: thương mại dịch vụ: 72,8%; công nghiệp xâydựng: 24,5%; nông nghiệp: 2,7%
Trong giai đoạn 2010 – 2015:
Tổng giá trị thương mại dịch vụ đạt trên 43.794 tỷ đồng, tăng bình quân13,88%/năm
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đạt trên 15.139 tỷ đồng, tăngbình quân 16,32%/năm
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trên 1.853 tỷ đồng, tăng bình quân6,48%/năm
Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Tam Kỳ năm 2017.
(Nguồn: Trang tin điện tử Đài phát thanh – Truyền hình TP Tam Kỳ) 2.1.2.3 Cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, kinh tế của thành phố có những chuyển biến tích cực, đờisống của nhân dân được cải thiện không ngừng, nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.Đến cuối năm 2015 tỷ trọng các ngành: thương mại dịch vụ: 72,8%; công nghiệp xâydựng: 24,5%; nông nghiệp: 2,7%
Trong giai đoạn 2010 – 2015:
Tổng giá trị thương mại dịch vụ đạt trên 43.794 tỷ đồng, tăng bình quân13,88%/năm
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đạt trên 15.139 tỷ đồng, tăngbình quân 16,32%/năm
Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt trên 1.853 tỷ đồng, tăng bình quân6,48%/năm
Lao động qua đào tạo Lao động chưa qua đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39 Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 3.728 tỷ đồng, tăng bình quân hằng năm là8,84%, trong đó thu phát sinh kinh tế tăng 9,7%/năm, nguồn thu từ sử dụng đất bìnhquân hằng năm đạt 110 tỷ đồng/năm.
Tổng chi ngân sách đạt 2.947 tỷ đồng, tăng bình quân 9,98%/năm
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015) 2.1.2.4 Văn hóa , Xã hội
Trên địa bàn thành phố Tam Kỳ còn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩagiáo dục truyền thống và tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài tỉnh như: Địa đạo
Kỳ Anh, Tượng đài chiến thắng Mậu Thân, Văn Thánh Khổng Miếu, Khu di tích lịch
sử Rừng cây mang tên Bác Hồ, Phủ đường Tam Kỳ, di tích lịch sử cách mạng Chi bộĐồng, Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng, Khu di tích lịch sử Núi Chùa, Mộ cụThuyết.vv Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã có 21 di tích được công nhận là di tíchvăn hóa, lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh
Các hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan và văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao chào mừng, kỷ niệm các ngày lễ, các hoạt động lớn của đất nước, địa phương
24,5%
Thương mại dịch vụ
Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 3.728 tỷ đồng, tăng bình quân hằng năm là8,84%, trong đó thu phát sinh kinh tế tăng 9,7%/năm, nguồn thu từ sử dụng đất bìnhquân hằng năm đạt 110 tỷ đồng/năm
Tổng chi ngân sách đạt 2.947 tỷ đồng, tăng bình quân 9,98%/năm
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015) 2.1.2.4 Văn hóa , Xã hội
Trên địa bàn thành phố Tam Kỳ còn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩagiáo dục truyền thống và tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài tỉnh như: Địa đạo
Kỳ Anh, Tượng đài chiến thắng Mậu Thân, Văn Thánh Khổng Miếu, Khu di tích lịch
sử Rừng cây mang tên Bác Hồ, Phủ đường Tam Kỳ, di tích lịch sử cách mạng Chi bộĐồng, Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng, Khu di tích lịch sử Núi Chùa, Mộ cụThuyết.vv Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã có 21 di tích được công nhận là di tíchvăn hóa, lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh
Các hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan và văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao chào mừng, kỷ niệm các ngày lễ, các hoạt động lớn của đất nước, địa phương
72,8%
Thương mại dịch vụ Công nghiệp xây dựng Nông nghiệp
Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 3.728 tỷ đồng, tăng bình quân hằng năm là8,84%, trong đó thu phát sinh kinh tế tăng 9,7%/năm, nguồn thu từ sử dụng đất bìnhquân hằng năm đạt 110 tỷ đồng/năm
Tổng chi ngân sách đạt 2.947 tỷ đồng, tăng bình quân 9,98%/năm
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của Tam Kỳ năm 2015.
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT-XH thành phố Tam Kỳ năm 2015) 2.1.2.4 Văn hóa , Xã hội
Trên địa bàn thành phố Tam Kỳ còn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩagiáo dục truyền thống và tạo sức hút đối với du khách trong và ngoài tỉnh như: Địa đạo
Kỳ Anh, Tượng đài chiến thắng Mậu Thân, Văn Thánh Khổng Miếu, Khu di tích lịch
sử Rừng cây mang tên Bác Hồ, Phủ đường Tam Kỳ, di tích lịch sử cách mạng Chi bộĐồng, Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng, Khu di tích lịch sử Núi Chùa, Mộ cụThuyết.vv Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã có 21 di tích được công nhận là di tíchvăn hóa, lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh
Các hoạt động tuyên truyền, cổ động trực quan và văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao chào mừng, kỷ niệm các ngày lễ, các hoạt động lớn của đất nước, địa phương
Nông nghiệp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40được tổ chức khá tốt Làm mới trên 1.800m2nội dung các cụm pano; thực hiện trên7.000m2 pano, paner các loại, băng rol qua đường Phối hợp tuyên truyền, cổ độngtrực quan phục vụ triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – Những bằngchứng lịch sử và pháp lý” tỉnh Quảng Nam Duy trì và nâng cao chất lượng phát thanh– truyền hình, trong năm 2014, thực hiện phát thanh được 626 chương trình thời sự,
365 chuyên đề với trên 5.000 tin, phóng sự, 365 chương trình ca nhạc và thực hiện 800tin, phóng sự, phản ánh, 104 chương trình truyền hình
Đến nay, 100% các thôn, khối phố có nhà văn hóa, 13/13 xã, phường có hộitrường kết hợp dùng làm nơi sinh hoạt văn hóa xã, phường Tính đến năm 2015, thànhphố có 28/41 tộc họ văn hóa, 87% gia đình văn hóa; 58% thôn, khối phố văn hóa; 23%
xã, phường văn hóa; 93% cơ quan, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa Nếp sống vănhóa, văn minh đô thị từng bước được hình thành
Năm 2017, hộ nghèo trên địa bàn thành phố giảm còn 365 hộ, tỷ lệ 1,21%, hộcận nghèo giảm còn 539 hộ, tỷ lệ 1,78%
2.1.2.5 Giáo dục, Thể thao
Giáo dục
Thành phố ngày càng khẳng định là trung tâm giáo dục và đào tạo của tỉnh Trênđịa bàn thành phố có 14 trường tiểu học, 10 trường THCS, 06 trường THPT, 01 trườngđại học, 06 trường cao đẳng và 01 trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Côngtác phổ cập giáo dục các bậc học được tập trung chỉ đạo Đến năm 2015, có 30/38trường từ mầm non đến THCS và 02 trường THPT đạt chuẩn quốc gia với tỷ lệ 79%;84,2% trường học được tầng hóa; 100% xã phường đạt phổ cập giáo dục bậc trunghọc; tỷ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm đạt trên 97%; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào cáctrường đại học, cao đẳng hằng năm ngày càng tăng