1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HƯỚNG dẫn CIVIL 3d ứng dụng hay nhất

88 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 15,46 MB

Nội dung

Thời gian gần đây mình mới viết một cuốn sách “Ứng dụng Civil 3d cho dự cán cầu đường bộ”. Cuốn sách này mình viết theo những dự án thực tế mình đã làm về những vấn đề khó khăn và cách giải quyết trong quá trình làm dự án. Mình để link download bên dưới, đây là một phần nhỏ trong cuốn sách mình viết, nay mình chia sẻ với mọi người. Ai thấy cuốn sách hay và muốn bản update đầy đủ thì có thể Ib cho mình ( Có trả phí, nhưng kèm theo nhiều ưu đã đặc biệ

Trang 1

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 1

AUTOCAD CIVIL 3D CHƯƠNG I: CÀI ĐẶT HỆ TỌA ĐỘ VN2000 VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG HỆ

VN2000 TRONG CIVIL 3D

BÀI 1: CÀI ĐẶT HỆ TỌA ĐỘ VN2000 VÀ ĐƠN VỊ BẢN VẼ

I Cài đặt đơn vị cho bản vẽ

I.1 Cài đặt đơn vị cho một bản vẽ mới

❖ Bước 1: Mở civil 3d => chọn “+” trong ô màu đỏ số 1 hoặc chọn một trong các template ở

ô màu đỏ số 2

❖ Bước 2: Một cửa sổ mới Drawing hiện ra => trên thanh Ribbon vào thẻ Home => Toolspace

=> Setting => Drawing => kích chuột phải chon Edit Drawing setting

Trang 2

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 2

❖ Bước 3: Hộp thoại Drawing setting hiện ra ta chọn các mục như hình dưới

I.2 Cài đặt đơn vị cho một bản vẽ có sẵn

Khi các bạn nhận được một bản vẽ file bình đồ từ một đơn vị khác ta cần kiểm tra đơn vị của bản

vẽ đó bằng cách mở hộ thoại Drawing Setting và xem đơn vị ở mục Drawing units nếu đơn vị là

m thì ok, nếu đơn vị là feet thì ta cần chuyển về đơn vị m và cách chuyển như sau (Chú ý: không chuyển trực tiếp trong mục Drawing units)

❖ Bước 1: Kiểm tra đơn vị bản vẽ được nhận từ đơn vị khác gửi ở đây bản vẽ của mình đang

để đơn vị là feet như hình dưới

Trang 3

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 3

❖ Bước 2: Mở một bản vẽ mới lên và chọn sẵn đơn vị là m, làm như bước 1, 2, 3 ở mục I.1

=> sau đó copy đúng tọa độ tất các đối tượng từ bản vẽ kia sang bản vẽ mới vừa mới mở bằng cách quét toàn bộ đối tượng =>Ctrl C => sang bản vẽ mới kích chuột phải => Clipboard => Paste to Original Coodinates => kết quả ta được bản vẽ mới đúng tọa độ và

có đơn vị là m và ta có thể xây dựng mô hình và kẻ tuyến trên file mới này

II Cài đặt hệ tọa độ VN2000 trong Civil 3d

Để sử dụng Map online trong civil 3d ta cần download và cài đặt tool bên dưới:

“Autodesk_AutoCAD_2015_to_2018_Geolocation_Online_Maps_Hotfix.sfx”

II.1.Phương pháp thứ nhất

❖ Bước 1: Các bạn vào đúng đường dẫn ở mục ô màu đỏ số 1 như hình dưới => xóa hết các file ở ô màu đỏ số 2

Trang 4

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 4

❖ Bước 2: Tiếp theo copy các file sau và paste vào thu mục ở ô màu đỏ số 2

❖ Bước 3: Tắt civil 3d đi và khởi động lại

- Đối với civil 3d 2018 thì ta paste file vào mục “Geospatial Coordinate Sytems 14.04”

ở trên mình Paste vào “Geospatial Coordinate Sytems 14.05” vì mình dùng phiên bản Civil 3d 2019

- Ở các phiên bản civil 3d trước như civil 3d 2013 thì file hệ tọa độ được lưu ở file

thư mục gốc như ở phương pháp 2, nhưng gần đây các phiên bản mới được bổ sung file thư mục hệ tọa độ như ở phương pháp thứ nhất và khi các bạn tạo mới một hệ tọa độ thì nó chỉ được lưu vào file trong thư mục ở phương pháp 1, mà không được lưu ở trong thư mục phương pháp 2 (Các bạn có thể test thử)

Trang 5

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 5

II.3.Cách sử dụng hệ tọa độ VN2000 trong civil 3d

❖ Bước 1: Xác định vị trí dự án thuộc tỉnh nào, mỗi tỉnh sẽ có một kinh tuyến trục các bạn

có thể download kinh tuyến trục các tỉnh thành trên mạng

❖ Bước 2: vào hộp thoại Drawing setting như bước 1, 2, 3 ở mục I.1 và chọn các mục cài đặt trong các ô màu đỏ (Ở đây mình lấy một dự án thuộc Hà Nội có kinh tuyến trục là 105 độ)

Trang 6

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 6

❖ Bước 3: sau khi chọn xong các mục bước 2 => Ok = Trên thanh Ribon xuất hiện thẻ Geolocation và ta chọn loại map cho bản vẽ của mình như hình dưới

Chú ý:

- Trong hệ tọa độ có ghi SVN là dành cho các tỉnh phía Nam và VN là dành cho các tỉnh phía Bắc

Trang 7

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 7

BÀI 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỆ VN2000 TRONG CIVIL 3D

I Đưa bản vẽ cad lên Google Earth

❖ Bước 1: Xác định vị trí của bản vẽ cad thuộc tỉnh nào, sau đó chọn hệ tọa độ cho bản vẽ đó (thực hiện như trong mục II.3)

❖ Bước 2: Trong thẻ Toolpace => Toolbox => Export KML => kích chọn chuột phải => chọn Excut như hình dưới

Trang 8

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 8

❖ Bước 3: Hộp thoại Export KML – General hienej ra => đặt tên trong mục name => next

❖ Bước 4: Chọn objects như hìn dưới

- All object: Chọn tất cả các đối tượng trên bản vẽ cad

- Slect object: Chọn các đối tượng mình cần đưa lên Google Earth

Trang 9

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 9

❖ Bước 5: Chọn hệ tọa đô

- Drawing Coodinate System Transfom: Chọn theo hệ tọa độ đã cài đặt từ trước

- User – Defined Tranfrom: Chọn do ta tự chỉ định một điểm trên bản vẽ cad tuognw ứng với một điểm trên google earth (Cách này chỉ cho kết quả tương đối chính xác)

❖ Bước 6: chọn tích trong ô màu đỏ hình bên dưới

Trang 10

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 10

❖ Bước 7: Chọn vị trí lưu file KMZ => Export và kết quả ta đã đưa được bản vẽ cad lên Google Earth

Trang 11

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 11

II Chuyến các đối tượng từ civil 3d sang Infrawork đúng tọa độ

Ở đây mình lấy ví dụ một dự án cao tốc thuộc tỉnh Vĩnh Long có kinh tuyến trục là 105d30p Giờ mình sẽ xuất tim tuyến từ Civil 3d sang Infrawork đúng tọa độ

Chú ý: Để xuất được đúng tọa độ từ Civil 3d sang Infrawork đúng tọa độ thì ta cần xây dựng hệ tọa độ có thể chuyển từ VN2000 sang WGS84 theo 7 tham số của bộ tài nguyên môi trường được quy định trong thông tư 973

❖ Bước 1: Xác định hê tọa độ của đối tượng trong hệ VN2000 (làm các bước như trong mục II.3)

❖ Bước 2: Trên thanh Ribon => Output => Export IMX

Trang 12

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 12

❖ Bước 3: Trong Infrawork chọn hệ tọa độ VN2000 như hình dưới

❖ Bước 4: Import file IMX xuất ra từ Civil 3d vào Infrawork như hình dưới

Trang 13

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 13

❖ Bước 5: Chọn hệ tọa độ cho đối tượng xuất ra file IMX trong civil 3d Nhấn chọn file IMX

được => kích chuột phải chọn Configure, thực hiện như hình bên dưới

Trang 14

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 14

III Lấy mô hình địa hình từ Infrawork đưa vào Civil 3d đúng tọa độ

- Bước 1: Trong infrawork chọn hệ tọa độ cho dự án như ở bước 3 mục II

Trang 15

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 15

- Bước 2: Xuất mô hình bề mặt sang định dạng IMX như hình dưới

- Bước 3: Import file IMX xuất ra vào Civil 3d để lấy dữ liệu

Trên thanh Ribon vào thẻ Insert => Infrawork => Open Infrawork Model

Trang 16

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 16

- Bước 6: Đồng nhất hệ tọa độ trong Infrawork và Civil 3d

=> kích chuột chọn Set a coordinate System => hộp thoại Set a Drawing Coordinate hiện ra ta

chọn mục trong ô màu đỏ số 2 như hình dưới

Trang 17

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 17

Bước 7: Trên thanh Ribon chon thẻ Geolocation để kiểm tra tọa độ dữ liệu được xuất vào civil 3d

và kết quả ta được dữ liệu là bề mặt và tuyến đường như hình dưới

IV Import ảnh lấy từ phần mềm QGIS vào civil 3d đúng tọa độ (ảnh nét hơn map online của Civil 3d rất nhiều)

Vấn đề này hôm nào rảnh mình sẽ làm một video hướng dẫn chi tiết các bạn Ở dưới mình sẽ trình bày sơ bộ cách lấy ảnh và đưa ảnh vào Civil 3d đúng tọa độ

Chất lượng ảnh lấy xuống từ QGIS nét hơn giúp chúng ta có thể trình bày bản vẽ bình đồ hướng tuyến đẹp hơn

❖ Bưóc 1: Chọn loại map và định vị, vị trí dự án trên phần mềm QGIS như hình dưới

Trang 18

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 18

❖ Bước 2: Lấy ảnh xuống từ QGIS

❖ Bước 3: Chèn ảnh đúng tọa độ vào Civil 3d Khi lấy ảnh xuống từ QGIS sẽ có file pgw kèm theo và Civil 3d sẽ đọc tọa độ từ file này

Trong Civil 3d gõ lệnh “Mapiinsert” => chọn đến đường dẫn lưu file ảnh lấy xuống =>hộp thoại Image hiện ra bấm OK => kết quả ảnh đã được chèn vào Civil 3d đúng tọa độ

Trang 19

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 19

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BỀ MẶT TỪ SỐ LIỆU KHẢO SÁT

BÀI 1: XÂY DỰNG BỀ MẶT KHẢO SÁT TỪ ĐỐI TƯỢNG AUTOCAD

I Xây dựng bề mặt từ đối tượng Text

I.1 Trường hơp thứ nhất (bình đồ khảo sát có các text ở dạng chuẩn )

Ở loại này bình đồ đưa vào thì civil 3d xử lí xây dựng bề mặt được luôn mà không càn phải sử dụng thêm các líp để mã hóa text

❖ Bước 1: Trên thanh công cụ vào tab Surface => untilites => Move Text to Elevation

Trang 20

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 20

❖ Bước 2: Quét chọn toàn bộ các text cao độ (chú ý không chọn nhầm các loại text khác, các

kí hiệu text như nhà , cây …) để mã hóa cao độ cho text Sau khi mã hóa xong cần kiểm tra lại text phải được gán cao độ như hình dưới

❖ Bước 3: Vào thẻ Toolspace => chọn mục Surface => kích chuột phải => chọn Create surface như hình dưới

Trang 21

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 21

❖ Bước 4: Hộp thoại Create Surface hiện ra => đặt tên, chọn Style cho bề mặt =>OK

❖ Bước 5: Vào mục surface vừa tạo nhấn dấu “+” đổ xuống => chọn Drawing Objects => kích chuật phải => chon add

Trang 22

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 22

❖ Bước 6: Hộp thoại Add point From Drawing Object trong mục Object type chọn loại đối tượng Text => OK => quét chọn toàn bộ đối tượng text trên bản vẽ, kết quả cho ta một bề mặt được tao thành từ các đối tượng text khảo sát Như hình dưới

Trang 23

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 23

I.2 Bình đồ text chưa thể mã hóa được cao độ trực tiếp từ civil 3d

Ở trường hợp này các đối tượng text bị vỡ làm 2 phần riêng biệt là phần nguyên và phần thập phân nhưng ở giữa 2 text được ngăn cách nhau bằng hình tròn có cao độ chuẩn cả phần nguyên và phần thập phân

Để xây dựng bề mặt tự nhiên từ dạng này ta làm như sau:

❖ Bước 1: Load líp “Project1-64, Project1-Short-Cmd” gõ lệnh “LCDT” => quét chọn toàn

bộ đối tượng Text và Circle vòng trong giữa các text trên bản vẽ (Chú ý đối tượng phần nguyên và phần thập phân phải là đối tượng text thì mới sủ dụng dc líp này) => khi đó ở mỗi tâm vòng trong sẽ xuất hiện đối tượng là “Point autocad” có cao độ chuẩn ghép từ text phần nguyên và phần thập phân với nhau

Trang 24

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 24

❖ Bước 2: Thức hiện các bước 3, 4, 5, 6 như ở mục I.1 nhưng tháy vì chọn các đối tượng là text thì ta chọn là point như hình dưới

❖ Bước 3 : Sau khí ấn Ok bước 2 => quét chọn toàn bộ các điểm point autocad được tạo ra sau khí sử dụng líp => kết quả cho ta bề mặt được tao từ các điểm point Vậy ta có thể xây dựng được bề mặt từ các đối tượng text bị vỡ đội

Trang 25

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 25

Chu ý: Trường hợp text bị vỡ đôi làm 2 phần nguyên và phần thập phân nhưng đối tượng ngăn cách ở giữa là Circle không có cao độ chuẩn ghép từ phần nguyên và phần thập phân thì líp này không dùng được

II Xây dung bề mặt khảo sát từ đối tượng là Block

II.1 Bình đồ có các đối tượng Block có thể mã hóa cao độ trực tiếp được trong Civil 3d

Trang 26

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 26

Để xây dựng bề mặt khảo sát từ bình đồ trên ta làm như sau :

❖ Bước 1: Trên thanh công cụ vào mục Surface => Utilites => Move Block to Attribute Elevation

❖ Bước 2: Hộp thoại Move block reference name hiện ra => Trong mục Select block reference name chọn tên block cần mã hóa cao độ => mục Select elevation attribute tag chọn thông số mô tả cao độ “ELV”

Trang 27

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 27

❖ Bước 3: Trong thanh Toolspace tạo surface như bước 3 trong I.1 => Mục definition chọn Drawing Object => Kích chuột phải chọn Add => Hộp thoại Add point From Drawing hiện

ra => Mục object type chọn đối tượng là Block =>Ok chọn các đối tượng block kết quả cho ta bề mặt được tạo thành từ các đối tượng block

Trang 28

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 28

II.2 Bình đồ có các đối tượng Block không thể mã hóa cao độ trực tiếp được trong Civil 3d

Trong trường hợp này các đối tượng block có cao độ được chia làm hai phần riêng biệt là phần nguyên và phần thập phân nên civil 3d không thể mã hóa cao độ cho loại đối tượng này mà chỉ có thể mã hóa hoặc là phần nguyên hoặc là phần thập phân

Để xây dựng bề mặt tự nhiên từ bình đồ khảo sát là các block loại trên ta làm như sau :

❖ Bước 1: Load líp “Project1-64, Project1-Short-Cmd” sau gõ lệnh “LCD” và quét chọn toàn

bộ Block => kết quả thu được là trên mỗi block xuất hiện các đối tượng text lấy đúng theo cao độ của block đó

Trang 29

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 29

❖ Bước 2: Xây dựng bề mặt tự nhiên từ đối tượng text được xuất ra từ Block sau khi dung líp, cách xây dựng bềm ặt như ở mục I.1

III Xây dựng bề mặt khảo sát từ file text (.txt)

III.1 Cách 1: Xây dựng bề mặt khảo sát trực tiếp từ file text

❖ Bước 1: Xác định, định dạng file text, file của mình ở đây định dạng là (stt, y, x, z, description)

❖ Bước 2: Trên thanh ribbon => Toolspace =>Surface => kích chuột phải chọn Create Surface

Trang 30

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 30

❖ Bước 3: Hộp thoại Create Surface hiện ra => mục name ta đặt tên cho bề mặt muốn tạo => chọn Style cho bền mặt => OK

Trang 31

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 31

❖ Bước 4: Trong thẻ Toolspace => nhấn “+” đổ xuống mục Definition => Point file => kích chuột phải chọn add

❖ Bước 5: hộp thoại Add point File hiện ra => nhấn chọn biểu tượng dấu “+’ để chọn đường dẫn đến flie text khảo sát

Trang 32

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 32

❖ Bước 6: Trong mục Specify point file format chọn đúng định dạng file, trong trường hợp này của mình thì chọn PNEZD => Ok => kết quả cho ta bề mặt khảo sát được xây dựng từ file text

Trang 33

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 33

III.2 Cách 2: Xây dựng bề mặt từ file text thông qua Point group

❖ Bước 1: Trên thanh công cụ => Point => Import/Export point => Import point

❖ Bước 2: Hộp thoại Import point hiện ra => nhấn vào biểu tượng “+” để chọn đường dẫn tới file point text

Trang 34

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 34

❖ Bước 3: Chọn đúng định dạng file trong mục Specify point file format => tích chọn mục Add point to point Group => Đặt tên point Group => ok

❖ Bước 4: Thực hiện lận lượt lại các bước 2, 3 trong cách 1

❖ Bước 5: Thực hiện như bước 4 trogn cách 1 nhưng thay vì chọn mục Ponit file ta chọn point group => kích chuột phải chọn add

Trang 35

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 35

❖ Bước 6: Hộp thoại Ponit Group hiện ra chọn nhóm điểm “Topo” mà ta vừa xây dựng =>

Ok => kết quả ta xây dựng được bề mặt từ file text thông qua điểm oint group

Trang 36

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 36

IV Xây dựng bề mặt khảo sát từ các đường đồng mức và Breakline

IV.1 Cách 1: Xây dựng bề mặt khảo sát t đường đồng mức.

❖ Bước 1: Thực hiện tương tự các bước 2, 3 như trong mục III.1

❖ Bước 2: Thực hiện tương tự bước 4 trong mục III.1 nhưng thay vì chọn Drawing Object ta chọn đối tượng là contours => kích chuột phải chọn add như hình dưới

❖ Bước 3: Hộp thoại Add contours Data hiện ra => Ok => quét chọn toàn bộ đường đồng mức trên bản vẽ => kết quả ta có được bề mặt khảo sát được xây dựng từ các đường đồng mức

Trang 37

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 37

IV.1 Cách 1: Xây dựng bề mặt khảo sát t đường Breakline.

❖ Bước 1: Thực hiện tương tự các bước 2, 3 như trong mục III.1

❖ Bước 2: Thực hiện tương tự bước 4 trong mục III.1 nhưng thay vì chọn Drawing Object ta chọn đối tượng là Breakline => kích chuột phải chọn add như hình dưới

❖ Bước 3: Hộp thoại Add breakline hiện ra => ok => quét chọn toàn bộ các đường breakline (Các đường 3d polyline, đường Feature line) => kết quả ta có được bề mặt tự nhiên được xây dựng từ các đường Breakline

BÀI 2: XÂY DỰNG BỀ MẶT KHẢO SÁT TỪ FILE SỐ LIỆU NTD

I Cách 1: Nhập số liệu NTD từ các tool hiện nay như Nova TDN, Nxsoft, V3 tool

II Cách 2: Sử dụng tool free kết hợp với tính năng sẵn có của civil 3d

❖ Bước 1: Sử dụng tool “chuyển đổi giữ liệu từ NTD sang định dạng civil 3d” (Các bạn có thể download trên mạng) Ta mở file định dạng NTD => chọn thư mục để lưu file => chọn kiểu dữ liệu cần chuyển => chọn kiểu dữ liệu file Civil 3d => OK

Trang 38

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 38

❖ Bước 2: kết quả ta thu được file Text định dạng của civil 3d từ bước 1 như hình dưới

* Cột 1: Lí trình ( Station)

* Cột 2: Offset ( tính từ tim tuyến chính)

* Cột 3: Cao độ ( Elevation)

Trang 39

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 39

❖ Bước 3: trên thanh công cụ trong civil 3d => chọn Point => Create point Alignment => Import From file như hình dưới

❖ Bước 4: Hộp thoại Import Alignment Station and Offset file hiện ra => chọn đường dẫn đến thư mục chưa file Text được xuất ra ở bước 1

Trang 40

VŨ ĐÌNH VIẾT – TEDI (ICD) 40

Ngày đăng: 29/01/2019, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w