1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

đánh giá tác động môi trường

83 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ dự án Căn pháp luật kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường 2.1 Các văn pháp luật văn kĩ thuật 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 3 Tài liệu tham khảo Nguồn tài liệu, liệu chủ Dự án tự tạo lập Các phương pháp áp dụng trình ĐTM CHƯƠNG 1.1 Tên dự án 1.2 Chủ Dự án 1.3 Vị trí địa lý Dự án 1.3.1 Mối tương quan đối tượng giao thông 1.3.2 Mối tương quan đối tượn kinh tế-xã hội 1.4 Nội dung chủ yếu Dự án 1.4.1 Mục tiêu Dự án 1.4.2 Lý lập báo cáo ĐTM 1.4.3 Khối lượng quy mô hạng mục dự án 1.4.3.2 Các hạng mục cơng trình phụ trợ 10 1.4.4 Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình dự án 15 1.4.5 Quy trình hoạt động dự án 18 1.4.6 Danh mục máy móc thiết bị 19 1.4.7 Nhu cầu điện, nước 20 1.4.8 Tiến độ thực dự án 22 1.4.9 Tổng vốn đầu tư 22 1.4.10 Tổ chức thực quản lý dự án 22 1.4.10.1 Tổ chức quản lý 22 CHƯƠNG 26 2.1 Đặc điểm địa lý 26 2.2 Tình hình dân số phân bổ dân cư 26 2.3 Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên) 26 2.4 Các hoạt động sản xuất – kinh doanh ( số liệu TDT NLTS 7.2016) 27 2.5 Cơ sở hạ tầng 27 2.5.1 Hạ tầng giao thông 27 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29 3.1 Nguyên tắc đánh giá 29 3.2 Những nguồn gây tác động 29 3.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 29 3.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 31 3.3 Đối tượng, quy mô tác động 31 3.4 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải 33 3.4.1 Tác động môi trường không khí 33 3.4.2 Tác động môi trường nước 37 3.4.3 Tác động môi trường đất 40 3.4.4 Chất thải rắn 40 3.5 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải 41 3.5.1 Tiếng ồn 41 3.5.2 Độ rung 43 3.5.4 Tác động môi trường đất 43 3.5.5 Tác động môi trường sinh thái 44 3.5.6 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 44 3.6 Đánh giá rủi ro, cố môi trường 45 3.6.1 Nguồn gốc phát sinh rủi ro, cố 45 3.6.2 Đánh giá rủi ro, cố môi trường 45 3.7 Đánh giá mức độ tác động tổng thể 46 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 49 4.1 Giai đoạn thi công, xây dựng dự án 49 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực với mơi trường khơng khí 49 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực với môi trường nước, đất 50 4.1.3 Chất thải rắn 51 4.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm dầu mỡ thải 51 4.2 Giai đoạn dự án vào hoạt động 51 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí 51 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, chấn động 53 4.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nước 54 4.2.4 Biện pháp quản lí xử lí chất thải rắn 61 4.2.5 Phương pháp trồng xanh khuân viên dự án 62 4.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro cố 62 4.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 62 4.3.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án 64 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG68 5.1 Chương trình quản lý mơi trường 68 5.2 Chương trình giám sát môi trường 71 5.2.1 Giám sát chất thải 71 5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 73 5.2.3 Giám sát khác 74 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 75 6.1 Đối tượng tham vấn 75 6.2 Hình thức tham vấn 75 6.3 Nội dung tham vấn 79 6.4 Ý kiến chủ Dự án trước kết tham vấn cộng đồng 79 KẾT LUẬN 80 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 80 Kết luận 80 Kiến nghị 80 MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án Đà nẵng nằm 15055’20” đến 16014’10” vĩ tuyến Bắc, 107018’30” đến 108022’00” kinh tuyến đơng, phía Bắc giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế phía Nam Tây giáp với tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp với Biển Đơng Ở vị trí trung tâm nước, Đà nẵng cách Hà Nội 765Km phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh 964Km phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước bạn Lào Các trung tâm kinh doanh thương mại nước Đông Nam Á Thái Bình Dương nằm phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng Với đặc điểm địa hình, vị trí thuận lợi, khí hậu tương đối tốt, Đà Nẵng khai thác tốt tiềm năng, mạnh lĩnh vực du lịch Địa hình Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, điều kiện hình thành nên suối đẹp, địa hình phức tạp phù hợp cho du khách thích loại hình vui chơi mạo hiểm Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng có ý nghĩa mơi trường nơi có mơi trường sinh thái đa dạng Những yếu tố cộng với sắc văn hóa cộng đồng người dân tộc Cơtu sinh sống làm nên sức hút riêng đặt chân đến mảnh đất Đà Nẵng Với điều kiện, yếu tố phê duyệt UBND Thành phố Đà Nẵng, công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại GV đầu tư xây dựng Dự án “Green Land” xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Dự án đưa vào hoạt động góp phần thực nội dung chương trình hành động định hướng phát triển Thành phố, góp phần xây dựng phát triển ngành du lịch nói riêng củng kinh tế Thành phố Đà Nẵng nói chung Căn pháp luật kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường 2.1 1) Các văn pháp luật văn kĩ thuật Luật bảo vệ môi trường 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, ban hành theo định số 52/2005/QH11 2) Luật xây dựng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 26 tháng 11năm 2003 quy định hoạt động xây dựng, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình hoạt động xây dựng 3) Luật phòng cháy chữa cháy Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 29/06/2001 quy định phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, sách cho hoạt động phòng cháy chữa cháy 4) Nghị định số 35/2003/NĐ - CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy, chữa cháy 5) Thông tư số 04/2004/TT – BCA ngày 31/03/2004 Bộ Công An việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ – CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi thi hành số điều Luật Luật PCCC 6) Nghị định số 59/2007/NĐ – CP Chính phủ nước Cơng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn 7) Nghị định số 88/2007/NĐ – CP Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/05/2007 thoát nước Đô thị Khu công nghiệp 8) Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường 9) Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28/02/2008 việc sữa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ – CP 10) Chiến lược Bảo vệ Môi trường Thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Quy hoạch Môi trường công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 11) Thông tư số 05/2008/TT –BTNMT ngày 08/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Đánh giá Tác động Môi trường, Đánh giá Môi trường Chiến lược Cam kết Bảo vệ Môi trường 12) Quyết định số 04/2008/QĐ – XD 03/04/2008 Bộ xây dựng vệ việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng 2.2 - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng TCVN 5949 – 1998: Mức ồn tối đa cho phép khu công cộng dân cư TCVN 7957 – 2008: Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế QCVN 05 – 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 1) Tài liệu tham khảo Lê Thạc Cán tập thể tác giả, Đánh giá Tác động Môi trường – Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, 1993; 2) Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí xử lí khí thải, NXB KH KT, 2001; 3) Luật Bảo vệ Môi trường, NXB Chính trị Quốc gia, 2006; 4) Giáo trình xử lý nước thải, NXB xây dựng Hà Nội,1996; 5) Trần Hiếu Nhuệ - Xử lý nước thải phương pháp sinh học, 1990; 6) Lê Dức Phẩm – Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB giáo dục,2003; 7) Phạm Ngọc Đăng – Môi trường không khí, NXB KH KT, 1997; 8) Trịnh Xuân Lai – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB xây dựng, 2000; 9) Lê Văn Nãi, Bảo vệ Môi trường xây dựng bản, NXB KH KT, 1999; 10) TS Nguyễn Khắc Cường, giáo trình Mơi trường xây dựng, NXB Đại học Bách Khoa Thành phố Hồi Chí Minh - Nguồn tài liệu, liệu chủ Dự án tự tạo lập Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái, khu thể thao vui chơi giải trí Hồ sơ khảo sát địa chất Dự án xây dựng khu du lịch sinh thái, khu thể thao vui chơi giải trí Các phương pháp áp dụng trình ĐTM Phương pháp thống kê: phương pháp nhằm thu thập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực dự kiến xây dựng dự án Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phòng thí nghiệm: Nhằm xác định thơng số trạng chất lượng khơng khí, độ ồn khu vực dự kiến xây dựng Dự án khu vực xung quanh Phương pháp đánh giá nhanh: phương pháp dựa theo hệ số ô nhiễm tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động Dự án Phương pháp so sánh tiêu chuẩn: Dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Phương pháp tranh thủ ý kiến đóng góp hoạt động, biện pháp thực đề xuất Ủy Ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Hòa Bắc, nơi thực hiên Dự án CHƯƠNG 1.1 Tên dự án DỰ ÁN “GREEN LAND” 1.2 - Chủ Dự án Công ty Cổ phần Dịch vụ & Thương mại GV Địa trụ sở chính: Kiệt 877, đường Nguyễn Lương Bằng, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 1.3 Vị trí địa lý Dự án Dự án Green Land triển khai thực xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang, Đà Nẵng (cụ thể địa bàn thơn: Phò Nam, Nam Mỹ, Tà Lang Giàn Bí) với tổng diện tích đất quy hoạch 15ha Vị trí cụ thể dự án xác định sau: + Phía Đơng: Giáp với xã Hòa Liên phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu) + Phía Tây : Giáp vói huyện Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế + Phía Bắc : Giáp với huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế + Phía Nam : Giáp với huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam xã Hòa Ninh Hình 1.1 Vị trí Dự án 1.3.1 Mối tương quan đối tượng giao thông Về giao thông: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường DT601 nơi có đoạn đường cao tốc La Sơn – Túy Loan thuộc đường cao tốc Bắc – Nam qua nên có nhiều thuận lợi q trình thi cơng dự án đưa vào hoạt động Cơ sở vật chất hạ tầng giao thông thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hố, vật liệu, dễ dàng ứng phó kịp thời có cố hỏa hạn, thiên tai xảy Khu vực Dự án có vị trí thuận lợi giao thơng đường (có đường cao tốc hỗ trợ), cách Sân bay quốc tế Đà Nẵng khoảng 36,5km, với hệ thống sở hạ tầng đường giao thông ngày nâng cấp Đà Nẵng tạo điều kiện thuận tiện cho việc chuyên chở, đưa đón khách du lịch - Về hệ thống sông, biển: Khu vực dự án nằm cách biển Nguyễn Tất Thành quận Liên Chiểu khoảng 29,5km, xung quanh có đồi núi, sơng suối nên có thuận lợi định việc kinh doanh lĩnh vực du lịch sinh thái, vui chơi thể thao mạo hiểm 1.3.2 Mối tương quan đối tượn kinh tế-xã hội Khu dân cư cơng trình lân cận: Dự án nằm tuyến đường DT 601, tuyến đường đông dân cư sinh sống nên có khó khăn hoạt động thi công Dự án - Các hoạt động kinh tế: Xung quanh dự án phổ biến loại hình kinh doanh khác Tại khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp Hạ tầng kỹ thuật khu vực thực Dự án như: khu vực miền núi nên hệ thống thoát nước mưa, nước thải, cấp nước dựa vào tự nhiên, sử dụng mạng lưới điện, viễn thơng hồn thiện nên thuận lợi cho trình xây dựng dự án vào hoạt động *Nhận xét: Đây khu đất tập trung tất hạng mục cơng trình: khu vực diễn hoạt động đưa đón khách, bán vé, ăn uống nhà hàng; khu vực lại thuộc phạm vi dự án, tùy vào điều kiện tự nhiên mà dự án xây dựng loại hình du lịch riêng Nhìn chung khu đất có vị trí đẹp, nằm bao quanh rừng, suối sơng Khi xây dựng xong, cơng trình nằm gần trục đường DT 601, nằm vùng quy hoạch phát triển thương mại, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng thành phố Đà Nẵng Do dự án có số điểm thuận lợi sau: - Địa điểm xây dựng hoàn toàn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thành phố Đà Nẵng - Địa hình khu vực tương đối phẳng, địa chất tốt, thuận lợi cho việc xây dựng - Môi trường lành, n tĩnh, khói bụi độc hại - Dự án góp phần đẩy mạnh ngành thương mại, dịch vụ – du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn tương lai thành phố - Giải công ăn việc làm cho phận lao động địa phương, tăng thêm nguồn thu ngân sách, góp phần tăng trưởng kinh tế – xã hội 1.4 Nội dung chủ yếu Dự án 1.4.1 Mục tiêu Dự án 1.4.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư Đà Nẵng đánh giá trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ miền Trung nước với mức tăng trưởng kinh tế liên tục ổn định gắn liền với mặt tiến đời sống xã hội, sở hạ tầng phát triển, đô thị chỉnh trang, vv… Kinh tế phát triển, mức sống nâng cao, nhu cầu du lịch người dân nước quốc tế ngày tăng Kinh doanh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nguồn thu lớn không thành phố Đà Nẵng c Phòng chống sét Lắp đặt hệ thống chống sét theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ xây dựng nhằm bảo vệ tính mạng cho người tài sản - Thường xuyên bảo trì định kỳ kiểm tra hệ thống d Phòng chống cố rò rỉ mơi chất lạnh từ hệ thống điều hòa Loại mơi chất lạnh sử dụng cho dự án R410A, loại dung mơi gây hại đến môi trường loại dung môi khác Tuy nhiên để hạn chế rò rỉ chúng tơi thực biện pháp quản lý từ khâu lắp ráp trình sử dụng Các biện pháp chống rò rỉ: - Đảm bảo ráp kín hệ thống đường ống Hạn chế hàn nối ống, bắt buộc phải hàn thổi khí Nito làm ống trước hàn Nếu cần phải nạp ga cần ý đến số khác biệt kết cấu ga thể lỏng thể khí, ln nạp ga bắt đầu thể lỏng - Dùng đồng hồ áp suất riêng cho loại ga R410A e Phòng chống cố thang máy Để ngăn ngừa nguy cơ, cố thang máy thực biện pháp sau: Đầu tư thang máy loại đại, có cứu hộ tự động Automatic Rescue Device Ngoài rat hang máy kết nối với máy phát điện dự phòng dự án đề phòng điện - Thang máy phải có phận phanh học để đề phòng đứt cáp rơi tự Thang máy phải quan có chức kiểm định an tồn chất lượng từ khâu thiết bị đến khâu lắp đặt cấp chứng giám định an toàn trước đưa vào sử dụng - Trong cabin thang máy phải có bảng hướng dẫn sử dụng thang máy Trường hợp điện sửa chửa phải treo biển thông báo tạm ngưng hoạt động tầng dừng cắt cầu dao điện vào thang máy Bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ theo quy định để phát sớm ngăn chặn kịp thời cố hỏng hóc xảy 66 Người quản lý thang máy người trực vận hành phải huấn luyện an toàn đặc biệt biện pháp cứu hộ thang máy gặp cố f Phòng chống cố hư hỏng hệ thống xử lý nước thải Để phòng chống cố hệ thống XLNT, áp dụng biện pháp sau: Phải đảm bảo kinh phí để hệ thống XLNT vận hành liên tục, tn thủ quy trình Kết cấu cơng trình xây dựng vững nhằm tránh tình trạng hư hỏng, thiết bị bơm, máy nén khí…đều lắp đặt dự phòng Đầu nối hệ thống điện điều khiển hệ thống XLNT tập trung với trạm cấp phát điện dự phòng để đảm bảo hệ thống khơng ngừng hoạt động điện Thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm công việc quản lý, vận hành hệ thống XLNT cho nhân viên Xây dựng quy trình quản lý hệ thống sơ đồ bố trí thiết bị, đường ống, van,…trong hệ thống Bảo dưỡng hệ thống XLNT cách chu đáo nhằm ngăn ngừa từ đầu cố để hệ thống hoạt động tốt lâu dài Định kỳ phối hợp với quan chức tiến hành lấy mẫu nước thải sau xử lý để đánh giá hiệu xử lý cơng trình 67 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý mơi trường Các giai đoạn dự án Chuẩn bị Các hoạt động dự án Hoạt động phá dỡ, giải phóng mặt Hoạt động đào xúc, san vận chuyển nguyên vật liệu đất đá phục vụ cơng trình chủ yếu hoạt động máy móc, thiết bị, xe, máy Xây dựng nhà xưởng, cơng trình hạ tầng kĩ thuật Các tác động môi trường Ảnh hưởng đến môi trường đất Đất thải, cối thực vật, chất thải xây dựng phá dỡ cơng trình thủy lợi, nhà Tiếng ồn, độ rung; Khí thải phương tiện vận chuyển: bụi CO, SO2, NO2; Bụi từ đường, đất cát rơi vãi Bụi đất CO, SO2, NO2; Tiếng ồn, rung; Nước mưa chứa đất cát, rác thải; Nước thải Các cơng trình biện pháp bảo vệ môi trường Xây dựng, tiến hành che chắn tường tạm như: gỗ ván, tơn Kinh phí thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường Giám sát tốc độ phương tiện vận chuyển Che chắn khu vực phát sinh nhiều bụi; Tưới nước lên đất, đoạn đường vận chuyển; bảo dưỡng xe chở nguyên vật liệu… Thường xuyên bảo trì, kiểm tra thiết bị xây dựng, tránh tình trạng thiết bị cũ ảnh hưởng đến an toàn lao động mơi trường xung 68 Thời gian thực hồn thành Trách nhiệm tổ chức thực Trách nhiệm giám sát xây dựng; Chất thải rắn xây dựng, dầu mỡ thải bỏ Xây dựng Lắp đặt máy móc, thiết bị Tiếng ồn, độ rung; Chuẩn bị mặt Bụi sinh trình đào đất, san ủi mặt bị gió theo (bụi cát) Ảnh hưởng đến cấu trúc đất khu vực diễn hoạt động xây dựng Dự án Dầu mỡ thải, rác thải quanh hoạt động Dự án Thường xuyên kiểm tra mức ồn, rung trình xây dựng từ đặt lịch thi cơng phù hợp với mức ồn đạt tiêu chuẩn cho phép Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho tiết bị có mức ồn cao máy phát điện, khí nén,… cách dùng giảm âm giảm ồn đến 12dBA Dùng đệm cao su hay giảm âm giảm ồn khoảng 46dBA Xây dựng tường tạm gỗ ván, tôn 69 Các xe vận chuyển nguyên vật liệu vào công trường Xe vận chuyển đất, cát Nước thải sinh hoạt Nước rửa nguyên vật liệu, vệ sinh máy móc, làm mát thiết bị Nước mưa chảy tràn Vận hành Khí thải từ máy phát điện Bụi sinh trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đất, cát, đá, máy móc, thiết bị) Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi mặt đường phát sinh bụi Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật Giám sát tốc độ phương tiện vận chuyển Che chắn khu vực phát sinh nhiều bụi; Tưới nước lên đất, đoạn đường vận chuyển; bảo dưỡng xe chở nguyên vật liệu… Xây dựng nhà vệ sinh tạm cho công nhân xây dựng Hàm lượng chất lơ lửng chất hữu cao Lắp đặt máng để thu gom Nước mưa chảy tràn bề mặt khu vực kéo theo chất ô nhiễm cặn lắng, chất vô cơ, hữu cơ, rác rơi vãi,… Các nguồn khí thải phát sinh như: bụi, SO2, NOx, THC, CO, RHO Xây dựng hệ thống tiêu nước Thường xun bảo trì thiết bị, không sử dụng thiết bị cũ để 70 Khí thải từ nhà bếp Khí thải từ phương tiện giao thông vào Phát sinh mùi thực phẩm, mùi nấu nướng Tiếng ồn khói thải phương tiện giao thông vào khu vực.Thành phần sinh khói thải có chứa bụi khí độc như:SO2, NOx, CO, VOC phát điện Lắp đặt hệ thống máy hút mùi nhà hàng Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn Nước thải sinh hoạt Nước thải phát sinh hoạt động ăn uống, tắm rửa, lưu trú du khách điểm vui chơi khu vực trung tâm Xây dựng bể tự hoại Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn bề mặt khu vực kéo theo chất ô nhiễm cặn lắng, chất vô cơ, hữu cơ, rác rơi vãi,… Lắp đặt máng thu gom đến bể thu gom 5.2 Chương trình giám sát mơi trường Đề chương trình nhằm giám sát chất thải phát sinh suốt q trình chuẩn bị, thi cơng vận hành Dự án: 5.2.1 Giám sát chất thải Đòi hỏi phải giám sát lượng/tổng lượng thải giám sát thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải Dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt 71 Nam, với tần suất tối thiểu tháng lần Các điểm giám sát phải đực thể cụ thể sơ đồ với giải rõ ràng tọa độ quy chuẩn hành Giám sát nguồn khí thải Thơng số giám sát Để đảm bảo cho việc giám sát đáp ứng yêu cầu đồng thời có mức kinh phí thấp có thể, nói, việc giám sát tập trung vào thông số ô nhiễm đặc trưng cho chất thải Dự án Đối với Dự án Green Land, thông số giám sát cụ thể sau: + Đối với giai đoạn chuẩn bị san lấp mặt bằng: bụi, cát + Vận chuyển vật liệu xây dựng vào cơng trình: khói bụi, cát + Khí thải từ máy phát điện: bụi, SO2, NOx, THC, CO, RHO + Khí thải từ nhà bếp: mùi thực phẩm, mùi nấu nướng + Khí thải phương tiện vào: SO2, NOx, CO, VOC Vị trí điểm giám sát Vị trí giám sát lựa chọn chủ yếu nguồn phát sinh điểm cuối hướng gió khoảng cách phù hợp, thông thường khoảng cách từ nguồn thải 300m, 500m, 800, 1000m Các điểm đo khu vực dân cư khoảng cách phù hợp theo hướng gió chủ đạo mùa năm, chủ yếu mùa mưa mùa khô Tần suất giám sát Tần suất giám sát thực tháng lần Giám sát môi trường nước thải Thông số giám sát + Nước thải sinh hoạt công nhân: chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật Nước thải phát sinh hoạt động ăn uống, tắm rửa, lưu trú du khách điểm vui chơi khu vực trung tâm: chất cặn bã, chất lơ lửng (SS), hợp chất hữ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật Nước mưa chảy tràn: cặn lắng, chất vơ cơ, hữu cơ, rác rơi vãi,… Vị trí giám sát 72 Các điểm giám sát nước thải gồm điểm xả nước thải (ngay từ kênh, máng thu gom, ống xả nước thải), vực nước mặt tiếp nhận nước thải Dực án số vực nước khác đặc trưng khu vực Tần suất giám sát Tần suất giám sát thực tháng lần Giám sát nguồn chất thải rắn Giám sát thường xuyên trình thu gom, phân loại rác, lưu giữ xử lý khu vực Dự án theo loại chất thải rắn nguy hại chất thải rắn thông thường 5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí Hoạt động giám sát mơi trường khơng khí xung quanh thực Khu vực trung tâm, khu vực có vào phương tiện giao thông, hoạt động nhà hàng Giám sát mơi trường khơng khí gồm: Giám sát nồng độ chất nhiễm khơng khí khu vực; - Giám sát thơng số khí tượng ảnh hưởng đến phát tán chất nhiễm Vị trí điểm giám sát Vị trí điểm giám sát lựa chọn, đảm bảo phản ánh mức độ ảnh hưởng chất thải Dự án mơi trường xung quanh Chính vậy, điểm giám sát chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Dự án thường bố trí theo chiều gió khoảng cách nguồn thải thường 300m, 500m, 800m 1000m Các thông số giám sát Các thông số giám sát chất lượng mơi trường khơng khí gồm: - Khí tượng: Nhiệt độ (0C), độ ẩm (%), vận tốc gió (m/s), hướng gió - Các thơng số nhiễm gồm: bụi, CO2, NOx, SO2 - Tiếng ồn Quy định giám sát phân tích mẫu khí Đối với yếu tố khí tượng: cần tuân thủ theo quy định ngành khí tượng thủy văn; Đối với yếu tố mơi trường: chất khí độc hại, bụi, tiếng ồn,…được lấy mẫu phân tích với tần suất lần năm vào mùa mưa mùa khô Giám sát chất lượng môi trường nước 73 Các thông số giám sát Các thông số giám sát môi trường nước bao gồm: chất lơ lửng (SS), hợp chất hữ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) vi sinh vật, dầu mỡ Vị trí điểm giám sát - Điểm xả nước thải Dự án; - Nguồn nước mặt (tiếp nhận nước thải) khu vực; - Nguồn nước ngầm khu vực Quy định giám sát phân tích mẫu khí Đối với tiêu môi trường nước lấy mẫu phân tích với tần suất lần năm, vào mùa mưa mùa khô Giám sát môi trường đất Cũng thành phần môi trường không khí mơi trường nước, yếu tố mơi trường đất giám sát Tuy nhiên tần số giám sát mơi trường đất thưa (1 năm/lần), nhằm đánh giá chất lượng môi trường đất Các thông số giám sát Các thông số giám sát môi trường đất bao gồm: dầu mỡ, hợp chất hữu Vị trí điểm giám sát Khu vực nước Dự án Quy định giám sát phân tích mẫu khí Đối với tiêu mơi trường đất lấy mẫu phân tích với tần suất lần năm, vào mùa mưa mùa khô 5.2.3 Giám sát khác Chỉ phải giám sát yếu tố: sụt, lún đất, xói lở bờ sơng, bờ suối, thay đổi mực nước ngầm, tác động đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội với tần suất phù hợp nhằm theo dõi thay đổi theo không gian thời gian yếu tố 74 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.1 Đối tượng tham vấn Việc xác định đối tượng tham vấn có vai trò quan trọng định tính hiệu hoạt động tham vấn Do vậy, xác định nhóm đối tượng tham vấn vào phạm vi tác động (theo không gian thời gian) mức độ tác động Dự án tới môi trường khu vực đặc biệt tới điều kiện sống sức khỏe cộng đồng Do đối tượng tham vấn Dự án bao gồm: Nhóm người chịu ảnh hưởng trực tiếp Dự án bao gồm nhóm người mong muốn hưởng lợi ích từ Dự án; nhóm người chịu rủi ro hay tác động xấu Dự án; Nhóm người chịu ảnh hưởng gián tiếp bao gồm người sống vùng lân cận người sử dụng tài nguyên nguồn nước xuất phát từ khu vực Dự án; - Các quan Nhà nước: quyền địa phương nơi thực Dự án 6.2 Hình thức tham vấn Tham vấn thơng qua hình trao đổi trực tiếp: hình thức tham vấn phải đảm bảo có trao đổi bình đẳng chủ Dự án đối tượng tham vấn (những đối tượng bị tác động) Việc trao đổi trực tiếp chủ Dự án cộng đồng địa phương thường tổ chức thông qua hội nghị, hội thảo, hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với nhóm đối tượng cụ thể Hoạt động tham vấn hình thức nên ghi nhận biên 75 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN GREEN LAND Tên dự án: Dự án xây dựng khu Du lịch Green Land Hòa Bắc Thời gian họp: ngày 07 tháng 10 năm 2018 Địa nơi họp: Hội trường UBND xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang TP Đà Nẵng 1.1.Đại diện UBND xã Hòa Bắc(chủ trì họp): Ơng(bà)…………………………………………………………………………… Thư ký họp: Ơng(bà)……………………………………………………… 1.2 Chủ dự án(đồng chủ trì phiên họp): Ơng(bà)………………………………… Giám đốc điều hành dự án Green Land – Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại Ánh Sao 1.3 Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường: Bà: Ơng Thị Thanh Tâm Cơng ty Môi trường GV 1.4 Đại biểu tham dự: đại diện Ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, STT HỌ TÊN CHỨC VỤ LÊ THỊ THU HÀ Chủ tịch UBND xã Hòa Bắc HỒ TĂNG PHÚC Bí thư xã Hòa Bắc CHỮ KÝ Nội dung diễn biến họp: (Yêu cầu ghi theo trình tự diễn biến họp, ghi đầy đủ, trung thực câu hỏi, trả lời, ý kiến trao đổi, thảo luận bên tham gia họp tham vấn cộng đồng) 2.1 Người chủ trì họp thông báo lý họp giới thiệu thành phần tham dự 76 2.2 Những nguồn gây tác động: Đối tượng quy mô tác động; Đánh giá tác động liên quan đến chất thải; Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải; Đánh giá rủi ro, cố môi trường; Đánh giá mức độ tác động tổng thể 2.3 Thảo luận, trao đổi cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp với chủ dự án, Ủy ban nhân dân cấp xã vấn đề mà chủ dự án trình bày họp: UBND xã yêu cầu chủ đầu tư trình bày phương án xử lý chất thải: Biện pháp giảm thiểu giai đoạn dự án tác động tiêu cực với mơi trường khơng khí, mơi trường đất, môi trường nước; Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, chấn động; Phương pháp trồng xanh khuôn viên Dự án; Biện pháp phòng ngừa, ứng phó rủi ro cố giai đoạn Dự án Ý kiến người dân: “Nước thải từ điểm vui chơi xử lý trước đổ sơng suối? có gây ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp người dân?” Chủ dự án cam kết thực đầy đủ hạng mục công tác xử lý nước thải trước thải môi trường xây bể lắng, khu xử lý,…đảm bảo thải môi trường đảm bảo đầy đủ tiêu chất lượng “Khói bụi tiếng ồn thời gian thi công hạng mục dự án xử lý nào?” Đối với bụi vận chuyển vật liệu: tưới nước thường xuyên tuyến đường qua Đối với khói bụi, tiếng ồn phát từ q trình thi cơng: dự án chủ trương sử dụng công nghệ xây dựng để giảm khói bụi tiếng ồn đến mức thấp “Hoạt động dự án gây ảnh hưởng đến đời sống người dân môi trường?” Các hoạt động dự án chủ yếu diễn vào ban ngày(ban đêm không 20h) số hoạt động gắn với sống người dân(du lịch cộng đồng) nên việc giây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất khơng nhiều, số mặt ảnh hưởng tích cưc hỗ trợ người dân việc phát triển kinh tế xã hội Đối với môi trường: Dự án Green Land dự án than thiện môi trường, lấy môi trường tiền đề trung tâm phát triển nên vấn đề xả thải kiểm định nghiêm ngặt Người chủ trì họp tuyên bố kết thúc họp ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐỊA PHƯƠNG (Ký ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (Ký ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ (Ký, ghi rõ họ tên, chức danh) 77 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG - Hộ tham vấn Họ tên chủ hộ: Tuổi:… Địa thường trú:(ghi đầy đủ theo hộ khẩu) Số nhân gia đình:….; đến tuổi lao động:… ; chưa đến tuổi lao động:… -Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện đất sử dụng (m2):……… ; đất ở…… ; đất nông nghiệp…… ; đất vườn…… ; đất sản xuất…… ; đất khác…… -Nguồn thu nhập gia đình Từ sản xuất nơng nghiệp: + Diện tích hoa màu (ha):……… ; Sản lượng (T/ha):……… Từ ngành nghề khác:……… Thu nhập (tháng):……… -Những ảnh hưởng trực tiếp Dự án đến hộ gia đình Tổng diện tích đất bị Dự án chiếm dụng (m2):……….; đất ở…… ; đất nông nghiệp…… ; đất vườn…… ; đất sản xuất…… ; đất khác…… Mất việc làm: số người……; độ tuổi:……; loại hình cơng việc:……… -Ảnh hưởng đến sức khỏe chất thải Dự án Các yêu cầu kiến nghị chủ hộ Dự án Về vấn đề thu hồi đất: Về vấn đề đền bù đất, nhà cửa hoa màu: Về vấn đề giải phòng mặt dự án: Về vấn đề di dời, tái định cư: Về vấn đề đảm bảo sống: Về vấn đề môi trường hoạt động Dự án: Các yêu cầu kiến nghị khác: ….,ngày… tháng… năm 20… NGƯỜI THAM VẤN NGƯỜI ĐƯỢC THAM VẤN (Ký ghi rõ họ tên) 78 6.3 Nội dung tham vấn - Những nội dung Dự án; - Những tác động xấu đến môi trường Dự án; - Những biện pháp giảm thiểu tác động xấu lên môi trường áp dụng 6.4 Ý kiến chủ Dự án trước kết tham vấn cộng đồng 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Các giai đoạn diễn Dự án, xác định nguồn phát thải liên quan đến Dự án đánh giá tác động ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Xác định điều kiện môi trường khu vực thực dự án, đánh giá thuận lợi khó khăn thực dự án Từ thuận lợi khó khanw đánh giá, tìm phương pháp công nghệ phù hợp để thực thi dự án Xác định công việc gây ô nhiễm đến môi trường thực dự án Trong giai đoạn dự án, vạch phương pháp gắn liền với tính chất cơng việc, giảm nhẹ tác động đến môi trường Đề biện pháp xử lý, biện pháp giảm thiểu rác thải dự án vào động Biện pháp cải tạo môi trường xung quanh dự án Kiến nghị Ủy ban nhân dân xã nơi thực dự án tạo điều kiện cho dự án vào thi công với đầy đủ biện pháp giảm thiểu, thu gom xử lý chất thải, biện pháp đền bù, hỗ trợ cho nhân dân khu vực ảnh hưởng mà dự án cam kết Đồng thời, đề nghị người dân khu vực thực dự án hợp tác với dự án trình xây dựng việc bảo vệ môi trường khu dự án Cam kết Cam kết giảm tiếng ồn, khói bụi giai đoạn chuẩn bị thi công Cam kết xử lý rác thải Cam kết xử lý chất thải trước đổ sông Cam kết bảo vệ môi trường sinh thái quanh khu vực thực dự án Cam kết thi cơng an tồn Cam kết hoạt động với kế hoạch trình, tuân thủ theo quy định quan chức Cam kết đền bù, hỗ trợ cho dân vùng chịu ảnh hưởng dự án 80 ... 43 3.5.4 Tác động môi trường đất 43 3.5.5 Tác động môi trường sinh thái 44 3.5.6 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội 44 3.6 Đánh giá rủi ro, cố môi trường ... Quy hoạch Môi trường công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 11) Thông tư số 05/2008/TT –BTNMT ngày 08/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Đánh giá Tác động Môi trường, Đánh giá Môi trường Chiến...CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29 3.1 Nguyên tắc đánh giá 29 3.2 Những nguồn gây tác động 29 3.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

Ngày đăng: 29/01/2019, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w