mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường của Lào

10 847 0
mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường của Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mẫu báo cáo đánh giá tác động môi trường của Lào rất cần thiết cho các bạn muốn tham dự vào đánh giá tác động môi trường ở bên nước bạn Lào

Phụ lục 6(a) Nội dung của báo cáo đánh giá tác động đối với môi trờng(EIA) 1. Tên dự án: Nói rõ tên dự án, tên ngời thực hiện dự án và tên công ty chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các công việc của dự án(TOR). 2. Mở đầu: khả năng của dự án, mục đích và sự cần thiết của việc lập dự án. 3. Cơ sở tài liệu của dự án: các tài liệu của dự án đợc giải thích nh sau: 1.) Đặc điểm, quy mô và thời gian thực hiện dự án. 2.) Công trình trong dự án và các công trình liên quan. 3.) Vị trí và tình hình chung của dự án (có bản đồ với tỷ lệ phù hợp). 4.) Việc sử dụng đất đai và các công trình của dự án ở các khu vực lân cận. 5.) Tình hình về môi trờng và xã hội trong khu vực thực hiện dự án và các khu vực lân cận, nh: Hạ tầng kiến trúc cơ bản, khu vực đặc biệt cần phải đợc đảm bảo về môi trờng, nh khu vực chùa, khu di tích lịch sử, khu vực rừng dự trữ và một số khu quan trọng khác. 4. H ớng nghiên cứu của dự án : Việc đánh giá tác động đối với môi trờng, phải đánh giá tác động một cách chi tiết từ hiều mặt, nhiều vấn đề mà các vấn đề đó có khả năng gây ra tác động đến môi tr ờng. Trong việc xác định hớng nghiên cứu của dự án, phải xác định tối thiểu 02 hớng và có các hớng nghiên cứu bổ sung, nghĩa là không có một phơng hớng cụ thể cho việc nghiên cứu đánh giá các tác động đến môi trờng, mà chỉ từ việc nghiên cứu nhiều hớng, nhiều mặt đến khi nào có đợc một hớng nghiên cứu phù hợp nhất mang lại hiệu quả tốt nhất đối với môi trờng. 5. Xác định phạm vi tác động đến môi tr ờng : Phải nghiên cứu các tác động từ: a. Cuộc sống b. Tự nhiên c. Hoá học d. Xã hội e. Kinh tế 6. Việc bảo vệ và giảm thiểu các tác động đối với môi tr ờng : Phải có kế hoạch bảo vệ và giảm thiểu các tác động, đồng thời phải tiến hành theo dõi, kiểm tra chi tiết, chi phí, khoảng thời gian và con ngời trong việc tổ chức thực hiện. 7. Luật và cách thức tiến hành: Trong các hạng mục công việc (TOR) phải có công ty t vấn về môi trờng, cá nhân hoặc tổ chức sẽ tiến hành đánh giá các tác động đối với môi trờng. Phải nghiên cứu các cách thức và các văn bản pháp lý có liên quan với kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia. 8. Đơn vị tiến hành đánh giá tác động đối với môi tr ờng . Đơn vị thực hiện phải thuê công ty t vấn về môi trờng để lập báo cáo đánh giá tác động đối với môi trờng, công ty t vấn phải có đủ phẩm chất đạo đức cũng nh khả năng thực hiện việc đánh giá tác động đối với môi trờng và tại Lào đã nhận đợc sự cấp phép của cơ quan tài nguyên nớc và môi trờng. Đơn vị cũng nên bổ sung các cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm trong các lĩnh vực có liên quan, chủ yếu nh: Quản lý và vạch kế hoạch về môi trờng, nghiên cứu thuỷ văn, môi trờng, địa chất, y tế và xã hội. 9. Hợp tác với nhân dân địa ph ơng . Đề nghị ban quản lý dự án phối hợp với nhân dân các cấp trong việc giải thích rõ kỹ thuật hoặc phơng pháp sẽ sử dụng hoặc ban quản lý dự án thực hiện theo văn bản h- ớng dẫn đợc vạch ra với sự tham gia của nhân dân địa phơng. Phụ lục 7(a) biểu mẫu báo cáo đánh giá tác động đối với môi trờng (EIA) * Bìa báo cáo: - Tên và ký hiệu của công ty; - Tên dự án; - Tên báo cáo; - Bản số ., ngày . tháng . năm; - Tên, địa chỉ, điện thoại, fax và Email của bên thực hiện dự án; - Tên, điện thoại, fax và Email của ngời lập báo cáo. * Danh sách tài liệu * Giấy cam đoan của bên t vấn đối với báo cáo và xác nhận có đóng dấu, chữ ký của bên thực hiện dự án. * Tên, địa điểm, sơ đồ vị trí khu vực thực hiện dự án * Báo cáo tóm tắt * Từ viết tắt * Mục lục * Nội dung của báo cáo: I. Phần đề nghị 1.1. Triển vọng của dự án 1.2. Phần khai chi tiết về bên thực hiện dự án 1.3. Mục đích của báo cáo 1.4. Luật và quy định có liên quan II. Lợi ích và tầm quan trọng của dự án 2.1. Lợi ích và tầm quan trọng đối với bên thực hiện dự án 2.2. Lợi ích và tầm quan trọng đối với Chính phủ Lào 2.3. Sự tồn tại của dự án III. Mô hình và sơ đồ đánh giá tác động. 3.1. Cách thức, phơng hớng và các văn bản hớng dẫn khác 3.2. Quá trình đánh giá tác động 3.3. Phạm vi đánh giá tác động 3.4. Điều tra tài liệu Giải thích kết quả thu đợc của mỗi công trình trong dự án Mục 1: Chi tiết và mục đích vủa dự án Phần nêu chi tiết về dự án, bao gồm các phần nh sau: 1. Chi tiết về các đặc điểm tự nhiên, đặc điểm của mỗi công việc và xác định việc sử dụng đất đai trong giai đoạn xây dựng và trong các giai đoạn khác. 2. Chi tiết đặc điểm và nguyên tắc chủ yếu của bớc sản xuất, ví dụ: Khối lợng và đặc điểm sử dụng vật liệu xây dựng. 3. Việc phân loại, quy định khối lợng vợt và các chất thải nói chung (nớc, không khí, đất đổ thải, tiếng ồn, nhiệt lợng, phóng xạ khác .) nguyên nhân là do việc tiến hành dự án xây dựng và đề nghị bớc công việc khác. 4. Công việc đã đề nghị là bớc đã đợc xác định, chi tiết việc sử dụng đất đai sau khi kết thúc dự án. Mục 2: Xác định khu vực dự án 2.1. Việc xác định khu vực tiến hành các công việc (thuyết minh khu vực thực hiện mỗi công việc với kế hoạch phát triển, bản đồ khu vực tiến hành dự án, tiểu sử và các ghi chép khác .) 2.2. Bản đồ của các khu vực khác đã bị tác động từ bớc đề nghị, nh sau: a. Đề nghị khu vực dự án b. Việc sử dụng đất c. Khu vực dân c d. Khu lịch sử, văn hoá hoặc khu vực di tích lịch sử đặc biệt quan trọng. e. Khu bảo hộ (vờn quốc gia, vờn tự nhiên, thác nớc, khu bảo tồn động vật, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, khu di tích, khu bảo vệ, khu sinh vật, bầu khí quyển, khu vực môi trờng cần đợc bảo vệ đặc biệt, khu bảo hộ nớc và tài nguyên nớc, khu du lịch, và các khu vực bảo hộ khác .) f. Khu vực rừng. g. Khu vực rừng phục hồi. 2.3. Vai trò các công việc trong dự án (việc thuyết minh vai trò phục vụ, tổ đội xã hội, tổ đội hạ tầng kiến trúc về mặt kỹ thuật và tổ đội khác. Nếu nằm trong khu dự án, quy hoạch của thành phố, theo quy mô và xác định diện tích mặt đất dành cho dự án, thống kê đất và chiều cao nhà ). 2.4. Mặt kinh tế - Xã hội và đề cơng cho các công việc khác không có trong dự án nhng nằm trong khu vực thực hiện các công việc của dự án hoặc bởi ngời đầu t dự án độc lập. 2.5. Mặt kinh tế - Xã hội và đề cơng cho các công việc khác không đợc xác định trong dự án, nhng cần thiết đối với dự án và việc vạch kế hoạch cho dự án hoặc ngời đầu t khác. Mục 3: Việc xác định khu vực đã bị tác động bởi dự án và việc giải thích đặc thù riêng của môi trờng trong khu vực thực hiện dự án. Chi tiết trong việc xác định môi trờng bị tác động vào bớc đề nghị dự án, tất cả chi tiết về cuộc sống của nhân dân, động thực vật, đất, nớc, không khí, yếu tố khí hậu, tài sản về vật chất, tất cả những gì thuộc về kiến trúc và văn hoá, di tích lích sử, địa hình và các mối quan hệ giữa các thành phần trên với nhau, lần lợt nh sau: 3.1. Xác định khu vực môi trờng chịu tác động từ dự án. 3.2. Khu vực nông thôn và thành thị, tất cả đợc thu thập, thống kê và có con số rõ ràng. 3.3. Đặc trng của đất và các mặt khác, nh: (tự nhiên, hoá học, dân sinh, thành phần quan trọng của đất, sự xói mòn của đất) chất lợng về mặt nông nghiệp và sản xuất. 3.4. Sử dụng trong nông nghiệp và các mục đích khác. 3.5. Việc sử dụng đất và khu vực rừng phục hồi. 3.6. Động thực vật, cả hai loài động vật trên cạn và động vật dới nớc, kể cả khu vực bảo tồn động vật nằm trong khu vực thực hiện dự án. 3.7. Đặc điểm riêng về mặt môi trờng học và các vấn đề có liên quan đến môi trờng học (Đặc điểm tự nhiên - Hoá học, sự dịch chuyển của bề mặt trái đất, tài nguyên mỏ, sự xói mòn của đất và các vấn đề tơng tự, lũ lụt, đá rơi, .) tất cả động thực vật và môi trờng học. Đặc trng về mặt năng lợng môi trờng học của tài nguyên trong lòng đất, tài nguyên n- ớc (thành phần của nớc, khối lợng an toàn về mặt sơ đồ, việc đất bị xói mòn, dòng nớc và việc sử dụng vạch kế hoạch cho các tài nguyên khác). Đặc trng về môi trờng học và địa lý mặt tài nguyên nớc, mà tất cả nguồn nớc và việc dùng kế hoạch của tài nguyên nớc (nớc uống, dịch vụ, thuỷ lợi, năng lợng nớc, hồ chứa nớc, sản phẩm ng nghiệp, việc sử dụng nớc và tất cả chi phí vận chuyển , du lịch, thể thao .) Không khí, các thành phần về mặt khí tợng và chất lợng không khí. Di sản văn hoá và khu vực cần phải đợc bảo tồn. Địa hình và địa lý. Kế hoạch phục vụ xã hội trong khu vực dự án (giáo dục, sức khoẻ, văn hoá, và các dịch vụ khác ). Mục 4: Tác động của dự án đến các khu vực đã xác định trong mục 3 Chi tiết các tác động đến môi trờng từ việc tiến hành dự án, các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, sự gia tăng, khoảng thời gian ngắn, trung bình hay dài, các tác động thêm vào hay giảm đi khi tiến hành các công việc về môi trờng, nh sau: 1. Tác dụng lâu dài của các công tác. 2. Việc sử dụng tài nguyên. 3. Việc thải ra khí độc, tạo ra tiếng ồn, tiêu huỷ các chất thải và chi tiết phơng pháp mà chủ dự án đã sử dụng để đánh giá tác động với môi trờng bằng việc kiểm tra , phân tích thành phần không khí, nh sau: Đặc trng của tác động đối với con ngời, thực vật và động vật có vú: 4.1. Làm thay đổi cuộc sống dân sinh và tác động đến môi trờng do việc tiến hành dự án. 4.2. Tác động đến phong cảnh trong khu vực dự án. 4.3. Mức độ tác động về mặt thải khí độc trong thời gian tiến hành dự án. 4.4. Mức độ gây ra tiếng ồn từ dự án. 4.5. Việc vận chuyển và hệ thống đờng xá bị tác động từ dự án. 4.6. Tác động của dự án đến nhà cửa, kiến trúc, di tích lịch sử và di tích cổ khác, chất thải, quang cảnh trong khu vực. * Tác động đến hệ động thực vật và địa chất: 4.7. Sự biến mất các khu rừng bảo tồn động vật, thực vật hoặc các loài động vật bị tiêu diệt. 4.8. ảnh hởng đến địa chất, động vật, thực vật nguyên sinh và các tính chất quan trọng của tự nhiên. 4.9. Mặt môi trờng học bị tác động từ dự án. * Tác động đến đất đai: 4.10. Mặt tự nhiên bị tác động từ dự án, ví dụ: Địa hình bị biến đổi, tác động đến bề mặt trái đất gây ra sự dịch chuyển bề mặt trái đất, sự xói mòn, trợt lở đất . 4.11. Bị tác động từ việc thải khí độc hoá học và sự bồi tụ đất trong khu vực xây dựng và khu vực lân cận. 4.12. Tác động đến sản lợng và chất lợng trong nông nghiệp. 4.13. Khu vực sử dụng vào nông nghiệp bị tác động từ dự án. 4.14. Tác động từ các chất thải của dự án. * Tác động đến nguồn nớc: 4.15. Tác động từ dự án đến hệ thống mơng thoát nớc trong khu vực. 4.16. Tác động đến hệ thống nớc mặt. 4.17. Tác động của chất thải làm ô nhiễm nguồn nớc và việc xác định tiêu chuẩn chất lợng nớc. 4.18. Tác động đến trữ lợng hệ thống nớc ngầm. 4.19. Chất thải làm ô nhiêm hệ thống nớc ngầm và tiêu chuẩn chất lợng. 4.20. Việc thay đổi đặc chng về mặt năng lợng vùng, ví dụ: Mực nớc ngầm, tài nguyên nớc và nguồn nớc ngầm. * Tác động đến không khí và thời tiết: 4.21. Mức độ thải ra chất thải hoá học tác động đến môi trờng. 4.22. Kiểm tra các tính chất đặc thù. 4.23. Mùi hôi thối. 4.24. Tác động đến khí hậu. * Tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến xã hội từ việc tiến hành dự án: 4.25. ảnh hởng đến giao thông từ việc tiến hành xây dựng và tiến hành dự án. 4.26. Bị tác động từ chất thải và việc tiêu thụ vật liệu, nớc, năng lợng hoặc tài nguyên từ dự án. 4.27. Dự án tác động đến sự phát triển xã hội, ví dụ: Việc xây dựng đờng, hệ thống nớc máy, nhà cửa, hệ thống dây điện và các loại vòi nớc . 4.28. Xã hội bị tác động khi tiến hành dự án. 4.29. Tác động gián tiếp từ sự phản ứng giữa các tác động trực tiếp đợc trình bày ở trên. Mục 5: Tác động nảy sinh và kéo dài về sau khi mạo hiểm sử dụng động cơ máy móc và các tiêu chuẩn khác đối với các tác động nêu trên. 5.1. Việc cải tạo đất. 5.2. Việc khôi phục nghề nghiệp. 5.3. Tác động đến tài nguyên nớc trong khu vực dự án. 5.4. Việc thải khí độc vào không khí. Mụa 6: Các tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: Chi tiết các tiêu chuẩn nhằm giảm thiểu tác động và khả năng thực hiện: 6.1. Quy hoạch khu vực dự án. 6.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, ví dụ: Việc lựa chọn, hoàn lại, giám sát và giảm thiểu tác động của chất thải nói chung đối với môi trờng. 6.3. Tiêu chuẩn cho cảnh quan và địa hình, ví dụ: Việc thiết kế, khu vực và rừng nói chung. 6.4. Tiêu chuẩn bảo vệ khu vực bảo tồn động vật và Phơng án bảo tồn động vật hoang dã. 6.5. Tiêu chuẩn bảo vệ khu di tích trong khu vực dự án. 6.6. Tiêu chuẩn bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá trong khu vực dự án. 6.7. Đánh giá các tiêu chuẩn nêu trên. Mục 7: Sự mạo hiểm và các công việc nguy hiểm: Sự phối hợp về mặt vật chất hoặc nội dung nào đó bị xoá bỏ thì sự việc khác sẽ nảy sinh với môi trờng, báo cáo EIA sẽ phải quy định trong các tiêu chuẩn khác một cách chi tiết trong việc bảo vệ các tác động nêu trên. Mục 8: Phơng hớng dự án: Đề cơng nghiên cứu và các nguyên tắc lựa chọn của chủ dự án và việc chỉ rõ các lý lựa chọn dự án, chi tiết sổ sách kế toán của tất cả các công việc đánh giá tác động với môi tr- ờng, từ việc xem xét phơng hớng dự án, lựa chọn công nghệ và đợc tính toán trong giai đoạn xây dựng và thực hiện dự án. Mục 9: Quản lý môi trờng: Bớc quản lý môi trờng trong việc xây dựng, tiến hành công việc và cơ quan chịu trách nhiệm, gồm có các nội dung sau: a. Tiêu chuẩn bảo vệ và giảm thiểu các tác động đối với tự nhiên, cuộc sống, kinh tế và xã hội. b. Tiêu chuẩn trong việc đền bù thiệt hại. c. Phơng pháp kiểm tra, theo dõi môi trờng. d. Đào tạo công tác tổ chức thực hiện kế hoạch EMP. Mục 10: Chủ trơng cho hệ thống làm việc: Phân tích chi tiết bớc lập kế hoạch cũng nh chủ trơng làm việc và các mối quan hệ với bớc triển khai, phân tích, tất cả kế hoạch và phơng hớng phát triển khác. Mục 11: Báo cáo tổng hợp về mặt kỹ thuật: Báo cáo tổng hợp về kỹ thuật của các tài liệu khác đợc chia ra trong Mục từ 1-10 đã trình bày ở trên và đợc tổng hợp trong báo cáo tổng hợp có kèm theo các ý kiên đóng góp, việc đánh giá chung về mức độ quan trọng của các tác động đối với môi trờng đợc bổ sung vào dự án, việc lựa chọn dự án và lý do để lựa chọn. Mục 12: Khó khăn: Việc xác định các khó khăn ( khó khăn về mặt kỹ thuật, nhận thức) đợc xác định bởi chủ dự án trong việc biên soạn nhu cầu về các tài liệu . Mục 13: kết luận: Tổng hợp các ý kiến đánh giá quan trọng đối với tác động tới môi trờng của dự án và chứng nhận sự hoàn thành việc đánh giá tác động đối với môi trờng. Việc lựa chọn phơng h- ớng cũng nh các lý do để lựa chọn đợc xác định rõ ràng. Mục 14: Viện dẫn. Mục 15: Các phụ lục kèm theo. Phụ lục 8(a) biểu Mẫu kế hoạch quản lý và theo dõi kiểm tra môi trờng ( EMMP) Chơng I. Mở đầu 1.1 Báo cáo tóm tắt. 1.2 Dự án chi tiết. 1.3 Thời gian tổ chức thực hiện dự án. 1.4 Các báo cáo phải trình khác. Chơng II. Chính sách, quy chế và nghĩa vụ 2.1.1 Quy chế và chính sách của Lào. 2.1.2. Quy chế và chính sách của quốc tế. 2.1.3. Các tiêu chuẩn có liên quan đến chất lợng của môi trờng và/hoặc các tiêu chuẩn có liên quan đến việc thải các chất khí ra môi trờng. 2.1.4. Việc lập tài liệu của dự án khác. 2.1.5. Chính sách của ngời thực hiện trong việc bảo vệ , giữ gìn môi trờng. Chơng III. Sơ đồ tổ chức của đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện và nguồn vốn 3.1.1. Sơ đồ tổ chức. 3.1.2. Tên và chức vụ của bên hành chính và các cán bộ quản lý môi trờng. 3.1.3 Tên và địa chỉ của phòng thí nghiệm làm công tác chứng nhận kết quả phân tích, phân tích mẫu trong việc theo dõi kiểm tra. 3.1.4. Tần xuất và các loại hình đào tạo có liên quan với môi trờng và an toàn lao động. 3.1.5. Nguồn vốn cho việc tổ chức thực hiện quản lý môi trờng . Chơng IV. Cơ sở nghiên cứu. 4.1. Cơ sở nghiên cứu trớc khi tiến hành xây dựng để so sánh với số liệu kết quả thu đợc từ việc kiểm tra theo dõi trong tơng lai. 4.2. Quy định vị trí lấy mẫu (đánh dấu trên bản đồ). 4.3. Các phơng pháp lấy mẫu. 4.4. Phơng pháp phân tích. Chơng V. Giai đoạn xây dựng 5.1. Sơ đồ quy hoạch diện tích. 5.1.1. Sơ đồ địa điểm thể hiện ranh giới khu xây dựng và các công tác xây dựng khác. 5.1.2. Bản đồ địa hình khu vực xây dựng và khu vực lân cận. 5.1.3. Xác định diện tích nguy hiểm. 5.2. Kế hoạch công tác xây dựng. 5.2.1. Kế hoạch chi tiết của các công việc xây dựng. 5.2.2. Thiết bị sẽ đợc sử dụng. 5.2.3. Hệ thống đờng đi cho các phơng tiện. 5.2.4. Quản lý chất thải rắn và các loại chất thải nói chung trong công tác việc xây dựng và xử lý an toàn. 5.2.5. Thu gom và bảo vệ chất nổ hoặc vật liệu nguy hiểm. 5.2.6. Thu gom chất thải nguy hiểm và việc xử lý chất thải an toàn. 5.2.7. Xử lý nớc thải. 5.2.8. Quản lý sự ô nhiễm tiếng ồn. 5.2.9. Đề phòng lũ lụt và xạt lở đất. 5.3. Công tác theo dõi môi trờng. 5.3.1. Các điểm lấy mẫu. 5.3.2. Phơng pháp lấy mẫu. 5.3.3. Phơng pháp phân tích. 5.3.4. Các tiêu chuẩn đợc tổ chức thực hiện trong trờng hợp điều kiện nào? hoặc các tiêu chuẩn về môi trờng bị vi phạm. 5.3.5. Cách thức trong việc báo cáo vi phạm với chính quyền địa phơng. 5.4. Tiêu chuẩn giảm thiểu tác động . 5.4.1. Việc giảm thiểu các tác động đối với môi trờng là công tác cấp bách cần thực hiện ngay. 5.5. Các sựu việc khẩn cấp. 5.5.1. Trong trờng hợp khẩn cấp phải có các biện pháp khẩn cấp, nh các trờng hợp sau. 5.5.1.1. Kế hoạch thu gom, xử lý các loại chất nổ. 5.5.1.2. Quản lý và sử dụng thuốc nổ trong dự án. 5.5.1.3. Quản lý và sử dụng vật liệu nguy hiểm và hoá chất. 5.5.1.4. Quản lý và phòng chống tai họa của thiên nhiên ( Hoả hoạn, lũ lụt, hạn hán, động đất). 5.5.1.5. Tiêu chuẩn đợc áp dụng trong trờng hợp xẩy ra tài nạn(Accidental Spills). 5.5.1.6. Tiêu chuẩn đợc áp dụng trong trờng hợp có tài nạn từ các loại chất thải, khí thải. 5.5.1.7. Cách thức báo cáo các tai nạn do chất thải gây ra với chính quyền địa phơng . 5.5.1.8. Báo cáo của chính quyền địa phơng có liên quan về các sự việc cấp bách . 5.6. Abandonment Plan. 5.6.1. Abandonment Plan nên quy định tiêu chuẩn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trờng mà cần thiết phải có trong trờng hợp triển khai dự án chậm hoặc coi nhẹ vấn đề môi trờng. Chơng VI. Giai đoạn tổ chức thực hiện. Nếu cần thiết lập kế hoạch quản lý môi trờng thì phải quy định các tiêu chuẩn và các tiêu chuẩn này phải đợc thực hiện nghiêm túc trong quá trình triển khai dự án. 6. Mục quy định về pháp luật. 6.1. Mục quy định về pháp luật. 6.1.1. Việc thải chất thải vào không khí và nớc. 6.1.2. Tiêu chuẩn chất lợng đối với môi trờng. 6.1.3. Địa điểm sẽ thả chất thải( không khí, nớc). 6.2. Quy định về môi trờng. 6.2.1. Quản lý chất thải rắn và xử lý an toàn. 6.2.2. Thu gom và xử lý bảo quản chất nổ hoặc vật liệu nguy hiểm. 6.2.3. Thu gom chất thải nguy hiểm và tiêu huỷ an toàn. 6.2.4. Xử lý nớc thải 6.2.5. Quản lý khí thải. 6.2.6. Quản lý tiếng ồn. 6.2.7. Giám sát nớc lũ lụt và/hoặc trợt lở. 6.3. Theo dõi môi trờng. 6.3.1. Điểm lấy mẫu. 6.3.2. Phơng pháp lấy mẫu. 6.3.3. phơng pháp phân tích. 6.3.4. Các tiêu chuẩn đợc áp dựng trong trờng hợp điều kiện nào? hoặc các tiêu chuẩn về môi trờng bị xâm phạm. 6.3.5. Cách thức báo cáo sự vi phạm với chính quyền địa phơng. 6.4. Tiêu chuẩn giảm thiểu tác động. 6.4.1. Tiêu chuẩn giảm thiểu sẽ đợc áp dụng với: không khí, nớc, đất, chất thải, di sản văn hóa , động thực vật. 6.5. Sự việc mang tích khẩn cấp. 6.5.1. Trong trờng hợp khẩn cấp phải có các biện pháp khẩn cấp, nh các trờng hợp sau: 6.5.1.1. Việc sử dụng và quản lý hoá chất và vật chất nguy hiểm. 6.5.1.2. Đối với các sự việc khẩn cấp phải có biện pháp xử lý ngay. 6.5.1.3. Tiêu chuẩn đợc áp dụng trong trờng hợp xảy ra sự cố( Accidental Spills). 6.5.1.4. Tiêu chuẩn đợc áp dụng trong trờng hợp xảy ra sự cố từ chất thải. 6.5.1.5. Cách thức báo cáo sự cố từ chất thải. 6.5.1.6. Báo cáo của chính quyền địa phơng liên quan về các sự việc khẩn cấp. Chơng VII. Giai đoạn kết thúc dự án. Sau khi dự án hoàn thành, nếu cần thiết phải có các quy định theo dõi tình hình môi trờng, đồng thời phải tổng hợp các tiêu chuẩn cần thiết phải áp dụng trong việc giảm thiểu tác động với mục đích trả lại một môi trờng trong lành và cũng để các ban ngành có liên quan chứng nhận. 7. Cách thức sau khi tiến hành các công việc. 7.1. Các tiêu chuẩn giảm thiểu tác động. 7.2. Mục quy định trong công tác theo dõi và kiểm tra. . tiết về dự án, bao gồm các phần nh sau: 1. Chi tiết về các đặc điểm tự nhiên, đặc điểm của mỗi công việc và xác định việc sử dụng đất đai trong giai đoạn xây. tiến hành dự án, các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, sự gia tăng, khoảng thời gian ngắn, trung bình hay dài, các tác động thêm vào hay giảm đi

Ngày đăng: 05/08/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan