TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm tình hình tội phạm 1 Các đặc điểm của tình hình tội phạm A Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội Đây là thuộc tính quan trọng và căn bản • Tình hình tội phạm được hình thành từ những hành vi xã hội được luật hình sự xem là tội phạm và do những cá nhân sống trong xã hội thực hiện dưới tác động qua lại của nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu là những quan hệ xã hội tiêu cực • Tình hình tội phạm cũng tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, luôn xâm hại đến các quan hệ xã hội, phá vỡ những giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội • Tình hình tội phạm sẽ thay đổi và mất đi cùng với sự thay đổi hiện tượng xã hội : kinh tế chính trị, tâm lý tư tưởng … Nghiên cứu đặc điểm này mang lại những giá trị về mặt nhận thức và thực tiễn cụ thể : khi giải thích về qui luật phát sinh và phát triển của tình hình tội phạm luôn xuất phát từ những hiện tượng xã hội tồn tại trong sự tác động lẫn nhau với tình hình tội phạm. Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng các giải pháp xã hội tác động đến các quan hệ xã hội B Tình hình tội phạm là hiện tượng pháp lý hình sự • Tội phạm là khái niệm được định nghĩa bởi đạo luật hình sự, những hành vi tạo nên tình hình tội phạm trong xã hội là những hành vi bị luật hình sự cấm đóan bằng việc đe dọa áp dụng hình phạt • Tính pháp lý của tình hình tội phạm là dấu hiệu mang tính hình thức nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng khi nghiên cứu và đánh giá về tình hình tội phạm trong xã hội, cho phép chúng ta có thể phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật, các hành vi tiêu cực trong xã hội. Từ đó có thể xác định chính xác đối tượng nghiên cứu của tội phạm học • Sự thay đổi của pháp luật hình sự theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị thì đều ảnh hưởng trực tiếp đến các thông số cơ bản của tình hình tội phạm trong thực tế Ví dụ Việc buôn bán tem phiếu, rượu thuốc lá không còn được xem là tội phạm trong bộ luật hình sự hiện nay. Trong khi đó, ô nhiễm môi trường, tin học lại trở thành những tội phạm chính thức mới Ý nghĩa Đánh giá tình hình tội phạm trong xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự, cần phải dựa vàoo những qui định của luật hình sự về tội phạm và người phạm tội cũng như các dấu hiệu tội phạm khác Hòan thiện pháp luật hình sự cũng được xem là biện pháp tăng cường hiệu quả phòng chống tội phạm trong xã hội C Tình hình tội phạm là hiện tượng mang tính giai cấp Bộ luật hình sự là sản phẩm của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp Tình hình tội phạm là hiện tượng mang tính giai cấp, được thể hiện ở 3 vấn đề sau • Nguồn gốc giai cấp : tình hình tội phạm không phải là hiện tượng có trong mọi xã hội lòai người mà nó chỉ ra đời cùng với sự xuất hiện sở hữu tư nhân, của sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, sự ra đời của nhà nước và khi có những mâu thuẫn giai cấp không thể điềupháp luật hòa được • Nội dung của tình hình tội phạm : chính giai cấp thống trị trong xã hội sẽ qui định hành vi nào bị xem là tội phạm và hệ thống các biện pháp trừng trị căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi đó đối với lợi ích của giai cấp mình đồng thời chhính giai cấp thống trị có tòan quyền đề ra những trình tự thủ tục áp dụng cho các họat động điều tra truy tố xét xử các hành vi phạm tội và người phạm tội • Khi tương quan về lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội thay đổi thì tình hình tội phạm cũng có sự thay đổi. Và khi những mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội được giải quyết thì tình hình tội phạm cũng được lọai trừ Khi nghiên cứu về tình hình tội phạm thì phải xem xét nó trong sự tương quan về lợi ích của các giai cấp trong xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp và giảm thiểu những xung đột và mâu thuẫn trong xã hội D Tình hình tội phạm là hiện tượng thay đổi theo quá trình lịch sử Tình hình tội phạm không phải là hiện tượng bất biến trong xã hội mà nó có sự thay đổi và mất đi trong những điều kiện lịch sử nhất định. Ví dụ Tình trạng mua bán tem phiếu thời kinh tế tập trung. Tình hình tội phạm có thể thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của cáchình thái kinh tế xã hội khác nhau trong lịch sử, và ngay trong cùng 1 hình thái kinh tế xã hội nếu có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp thì tình hình tội phạm cũng có sự thay đổi. Số lượng các hành vi bị coi là tội phạm trong những giai đọan lịch sử khác nhau là có sự khác nhau. Tình hình tội phạm luôn có sự vận động và thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thô sơ đến tinh vi hiện đại, sự thay đổi này được thể hiện trong phương thức thủ đọan công cụ, phuơng tiện phạm tội ở những giai đọan lịch sử khác nhau là có sự khác nhau Ví dụ Tội phạm với các phương thức phạm tội mới : ăn cắp mã số thẻ tín dụng bằng cách dùng camera, hacking trên mạng Internet … Nghiên cứu tình hình tội phạm thì phải đặt nó trong từng điều kiện lịch sự để có thể hiểu được bản chất của nó, qui luật hình thành và phát triển của nó để từ đó có thể dự đóan được khuynh hướng vận động phát triển của tình hình tội phạm trong tương lai và phòng ngừa tội phạm cũng phải được tiến hành cho phù hợp với từng điều kiện lịch sử cụ thể và có thể thay đổi, hòan thiện các biện pháp phòng ngừa cho phù hợp với sự thay đổi của lịch sử Ví dụ Phải có hợp tác quốc tế trong phòng chống tội phạm do đây là xu thế hiện đại : cựu thủ tướng Thái lan làThaksin quyết định cư trú ở Ả rập Xê út do nước này chưa ký hiệp ước dẫn độ với Thái lan E Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao So với các hiện tượng tiêu cực khác trong xã hội thì tình hình tội phạm vừa mang tính tiêu cực vừa thể hiện sự nguy hiểm cao nhất cho xã hội vì nó gây ra những thiệt hại về mọi mặt cho đời sống xã hội, được thể hiện ở 3 phương diện ( được định lượng khá rõ rệt ) • Thiệt hại về vật chất • Thiệt hại về thể chất : sinh mạng sức khỏe • Thiệt hại về tinh thần : Ví dụ Hành vi vi phạm đạo đức không gây thiệt hại nhiều mặt như vậy, có thể chỉ cần điều chỉnh bằng Hành vi gây thương tích dưới 11% thì chỉ bị phạt hành chính Đánh giá về tình hình tội phạm, việc nghiên cứu về tình hình tội phạm cần phải xem xét các thiệt hại về nhiều mặt mà nó đã gây ra cho đời sống xã hội, phòng ngừa tội phạm luôn phải được coi trọng và ưu tiên trong các chương trình và kế họach của quốc gia cũng như từng địa phương Ví dụ Kế họach phòng chống tội phạm phải được xem là kế họach cấp nhà nước chương trình hỗ trợ Tết cho người nghèo của nhà nước do thiếu cơ chế phòng chống tội phạm nên đã xảy ra nhiều tiêu cực trong quá trình thực hiện F Tình hình tội phạm là hiện tượng được hình thành từ 1 thể thống nhất của các tội phạm cụ thể Thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa lượng và chất, giữa tình hình tội phạm và các tội phạm cụ thể cũng như tác động qua lại của chúng Tình hình tội phạm được nhận thức ở mức độ chung khái quát và biện chứng từ những hành vi phạm tội cụ thể. Sự biến đổi của 1 tội phạm cụ thể sẽ kéo theo sự thay đổi của nhóm tội lọai tội và tình hình tội phạm nói chung trong xã hội Ví dụ Tội phạm ma túy tăng thì sẽ kéo theo sự gia tăng của nhóm tội xâm phạm tài sản, xâm phạm tính mạng sức khỏe. Tội phạm tham nhũng gia tăng thì sẽ kéo theo sự gia tăng của nhóm tội khác như hành chính, trật tự công cộng, kinh tế Phòng ngừa tội phạm trong xã hội cân có sự kết hợp giữa những biện pháp phòng ngừa chung với biện pháp phòng ngừa riêng và phòng ngừa cá biệt các tội phạm cụ thể và người phạm tội cụ thể để đạt hiệu quả cao nhất G Tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tại trong 1 địa bàn và trong 1 khỏang thời gian xác định Tình hình tội phạm xuất hiện gắn bó chặt chẽ với các đặc điểm của địa bàn của lĩnh vực họat động cụ thể và trong 1 khỏang thời gian xác định. Tính không gian thời gian sẽ xác định tính cụ thể của khái niệm tình hình tội phạm Ví dụ Phỉ chỉ xuất hiện ở khu vực biên giới, hải đảo, cao nguyên Nhận thức về tình hình tội phạm cần phải xuất phát từ đặc điểm địa bàn và thời gian phát sinh tình hình tội phạm. Phòng ngừa tội phạm cũng cần phải phát huy khả năng và lợi thế vốn có của từng địa bàn có tình hình tội phạm đang tồn tại Ví dụ Phòng ngừa tội phạm trong ngành hải quan ( buôn lậu, hối lộ ) khác với ngành kiểm lâm ( phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc ) Kết luận Tình hình tội phạm là 1 hiện tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp và thay đổi theo quá tình lịch sử, bao gồm 1 thể thống nhất của các tội phạm cụ thể đã xảy ra trong 1 không gian và thời gian xác định. 2 Các thông số của tình hình tội phạm Được thể hiện qua 4 thông số cơ bản Thông số về thực trạng của tình hình tội phạm Thông số về cơ cấu của tình hình tội phạm Thông số về động thái Thông số phản ánh sự thiệt hại của tình hình tội phạm gây ra cho xã hội Lượng và chất A Thông số về thực trạng Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội trong 1 khỏang không gian thời gian phạm tội xác định. Thực trạng của tình hình tội phạm được biểu thị bằng trị số tuyệt đối và chỉ số tương đối của tình hình tội phạm trong xã hội Ví dụ Tổng số tội phạm xãy ra : chỉ số tuyệt đối Tỷ lệ tội phạm trong số dân cư nhất định : chỉ số tương đối Thực trạng của tình hình tội phạm được thể hiện qua • Số vụ phạm tội và số người phạm tội đã bị phát hiện ( phần hiện của tình hình tội phạm ) • Số vụ phạm tội và số người phạm tội chưa bị phát hiện ( phần ẩn của tình hình tội phạm ) Phần hiện của tình hình tội phạm lại được tạo ra bởi 2 bộ phận khác nhau • Số tội phạm và người phạm tội đã qua xét xử ( số liệu cơ bản phản ánh phần hiện cũng như thực trạng của tình hình tội do rõ ràng, đáp ứng qui tắc suy đóan vô tộiphạm nói chung • sở dĩ cóSố tội phạm và người phạm tội không qua xét xử lọai số liệu này và mức độ của nó lớn hay nhỏ là phụ thuộc vào chính sách hình sự cũng như khả năng năng lực thực tế của các cơ quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt là cơ quan điều tra. Ví dụ Các vụ án không thể kết tội được do việc điều tra quá sơ sài Tội phạm ẩn là những tội phạm mà đến thời gian nghiên cứu vẫn không có những thông tin liên quan, không có trong số liệu thống kê hình sự, có thể không phải chịu những hình thức xử lý hình sự nào ( có thể do đã bị xử lý bởi các biện pháp hành chính, hay bởi các hình phạt hình sự nhẹ hơn ) Ví dụ Tội giết ngừơi nhưng chỉ bị xử lý là giết người do phòng vệ chính đáng Nguyên nhân của việc tội phạm đã thực hiện nhưng chưa bị phát hiện là • Nguyên nhân khách quan : chủ yếu do yếu tố người phạm tội đã thực hiện 1 cách tinh vi, với thủ đọan che dấu được các cơ quan chức năng, có thể do yếu tố nạn nhân hay ngừơi biết về Tội phạm ẩn tự nhiên : có mức độ ẩnsự việc phạm tội rất cao, không có trong thống kê hình sự, không phải chịu bất cứ hình thức xử lý nào • Nguyên nhân chủ quan : nguyên nhân từ phía các cơ quan bảo vệ pháp luật : tội phạm ẩn nhân các cơ quan chức năng đã có những thông tin ban đầu vềtạo chúng nhưng vì có 1 tội phạm ẩn khác đã che đậy cho chúng nên tội phạm ẩn nhân tạo này không bị xử lý theo qui định của có thể xuất hiện trong thống kê hình sự, trongpháp luật thống kê các hành vi vi phạm pháp luật khác Tội phạm ẩn nhân tạo được được che đậy bằng 1 tội phạm ẩn tự nhiên, có thể xảy ra trong mọi giai đọan của tố tụng hình sự; tội phạm ẩn tự nhiên luôn có tỷ lệ cũng như độ ẩn cao hơn tội phạm ẩn nhân tạo rất nhiều Ví dụ Hành vi nhận hối lộ làm sai lệch hồ sơ vụ án dẫn đến bản án không chính xác Tội phạm tham nhũng có độ ẩn rất cao do Người có chức vụ quyền hạn, có kiến thức thực hiện ( cơ chế nhà nước ) Mức độ khách quan hóa rất thấp : rất ít người được biết Giữa phần hiện và phần ẩn luôn có mối quan hệ biện chứng : phần ẩn càng lớn thì phần hiện càng nhỏ Phần đã qua xét xử Phần chưa bị xét xử Phần ẩn B Thông số về cơ cấu của tình hình tội phạm Là cơ cấu là thành phần là mối tương quan giữa các tội phạm, lọai tội phạm trong 1 chỉnh thể chung thống nhất của tình hình tội phạm đã xảy ra trong xã hội Cơ cấu của tình hình tội phạm thường được biểu thị bằng chỉ số tương đối phản ánh thành phần% của từng nhóm tội và lọai tội so với tình hình tội phạm chung Khi nghiên cứu về cơ cấu của tình hình tội phạm trong thực tế, ngừơi ta thường căn cứ vào những tiêu chí sau • Tiêu chí phản ánh tương quan của 4 nhóm tội : ít nghiêm trọng, lànghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tiêu chí để đánh giá dựa trên tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội ; lỗi cố • Tiêu chí phản ánh tương quan của lỗi cố ý và lỗi vô ý • Tiêu chí phản ánh tương quan giữa hình thức đồng phạm và thực hiện đơn lẻ • Tiêu chí phản ánh mối tương quan được phân chia theo từng chương của phần riêng trong bộ luật hình sự Ngòai ra có thể dựa trên yếu tố Có động cơ hay không ( ghen tuông, ganh tỵ … ) Đặc điểm nhân thân ( công nhân, sinh viên, trí thức, đảng viên … ) qua đó người ta có thể đánh giá được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, đề nghị biện pháp phòng ngừa cho những nhóm tội phổ biến nhất C Thông số về động thái của tình hình tội phạm Là sự thay đổi của tình hình tội phạm về thực trạng và cơ cấu tại 1 địa bàn và trong 1 khỏang thời gian xác định Động thái của tình hình tội phạm được biểu thị bằng chỉ số tương đối thể hiện tỷ lệ tăng hay giảm của thực trạng và cơ cấu so với điểm mốc được xác định trong việc nghiên cứu Sự thay đổi của thực trạng và của cơ cấu tình hình tội phạm trong thực tế thường phụ thuộc các nhóm nhân tố sau • Các nhân tố xã hội ( điều kiện kinh tế xã hội ) • Các nhân tố pháp luật ( sự thay đổi của pháp luật hình sự ) : sự mở rộng hay thu hẹp của phạm vi trừng trị Ví dụ Luật hình sự trước đây chỉ có 2 lọai tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng nhưng luật hình sự hiện nay qui định đến 4 lọai tội D Thông số phản ánh sự thiệt hại mà tình hình tội phạm gây ra cho xã hội Là tòan bộ những thiệt hại mà tình hình tội phạm gây ra cho xã hội. Nội dung của thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất, thiệt hại về thể chất : sinh mạng sức khỏe, thiệt hại về tinh thần uy tín. Ngòai ra còn có những thiệt hại gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu do tình hình tội phạm gây ra hay để khắc phục hậu quả mà tình hình tội phạm để lại II Đặc điểm của tình hình tội phạm qua các thời kỳ lịch sử Tham khảo tập bài giảng 1945 – 1954 Tội phạm phản cách mạng 1955 – 1975 Tội phạm ở miền Bắc, 1976 – 1985 cần chú ý 1986 – nay cần chú ý
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm tình hình tội phạm Các đặc điểm tình hình tội phạm A Tình hình tội phạm tượng xã hội Đây thuộc tính quan trọng • Tình hình tội phạm hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực • Tình hình tội phạm tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội, phá vỡ giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội • Tình hình tội phạm thay đổi với thay đổi tượng xã hội : kinh tế trị, tâm lý tư tưởng … mặt nhận thức thực tiễn cụ thể : giải thích qui luật phát sinh phát triển tình hình tội phạm ln xuất phát từ tượng xã hội tồn tác động lẫn với tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng giải pháp xã hội tác động đến quan hệ xã hội Nghiên cứu đặc điểm mang lại giá trị B Tình hình tội phạm tượng pháp lý hình • Tội phạm khái niệm định nghĩa đạo luật hình sự, hành vi tạo nên tình hình tội phạm xã hội hành vi bị luật hình cấm đóan việc đe dọa áp dụng hình phạt • Tính pháp lý tình hình tội phạm dấu hiệu mang tính hình thức lại có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm xã hội, cho phép phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật, hành vi tiêu cực xã hội Từ xác định xác đối tượng nghiên cứu tội phạm học • Sự thay đổi pháp luật hình theo hứơng thu hẹp hay mở rộng phạm vi trừng trị ảnh hưởng trực tiếp đến thơng số tình hình tội phạm thực tế Ví dụ Việc bn bán tem phiếu, rượu thuốc khơng xem tội phạm luật hình Trong đó, nhiễm mơi trường, tin học lại trở thành tội phạm thức Ý nghĩa Đánh giá tình hình tội phạm xã hội cần phải lưu ý đặc điểm pháp luật hình sự, cần phải dựa vàoo qui định luật hình tội phạm người phạm tội dấu hiệu tội phạm khác Hòan thiện pháp luật hình xem biện pháp tăng cường hiệu phòng chống tội phạm xã hội C Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp Bộ luật hình sản phẩm giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Tình hình tội phạm tượng mang tính giai cấp, thể vấn đề sau • Nguồn gốc giai cấp : tình hình tội phạm khơng phải tượng có xã hội lòai người mà pháp luật hòa đượcchỉ đời với xuất sở hữu tư nhân, phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, đời nhà nước có mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều • Nội dung tình hình tội phạm : giai cấp thống trị xã hội qui định hành vi bị xem tội phạm hệ thống biện pháp trừng trị vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi lợi ích giai cấp đồng thời chhính giai cấp thống trị có tòan quyền đề trình tự thủ tục áp dụng cho họat động điều tra truy tố xét xử hành vi phạm tội người phạm tội • Khi tương quan lực lượng giai cấp xã hội thay đổi tình hình tội phạm có thay đổi Và mâu thuẫn giai cấp xã hội giải tình hình tội phạm lọai trừ tình hình tội phạm phải xem xét tương quan lợi ích giai cấp xã hội, phòng ngừa tội phạm phải kết hợp với đấu tranh giai cấp giảm thiểu xung đột mâu thuẫn xã hội Khi nghiên cứu D Tình hình tội phạm tượng thay đổi theo trình lịch sử Tình hình tội phạm khơng phải tượng bất biến xã hội mà có thay đổi điều kiện lịch sử định Ví dụ Tình trạng mua bán tem phiếu thời kinh tế tập trung Tình hình tội phạm thay đổi tùy thuộc vào phát triển cáchình thái kinh tế xã hội khác lịch sử, hình thái kinh tế xã hội có thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, cấu giai cấp tình hình tội phạm có thay đổi Số lượng hành vi bị coi tội phạm giai đọan lịch sử khác có khác Tình hình tội phạm ln có vận động thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ thô sơ đến tinh vi đại, thay đổi thể phương thức thủ đọan công cụ, phuơng tiện phạm tội giai đọan lịch sử khác có khác Ví dụ Tội phạm với phương thức phạm tội : ăn cắp mã số thẻ tín dụng cách dùng camera, hacking mạng Internet … điều kiện lịch để hiểu chất nó, qui luật hình thành phát triển để từ dự đóan khuynh hướng vận động phát triển tình hình tội phạm tương lai phòng ngừa tội phạm phải tiến hành cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể thay đổi, hòan thiện biện pháp phòng ngừa cho phù hợp với thay đổi lịch sử Nghiên cứu tình hình tội phạm phải đặt Ví dụ Phải có hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm xu đại : cựu thủ tướng Thái lan làThaksin định cư trú Ả rập Xê út nước chưa ký hiệp ước dẫn độ với Thái lan E Tình hình tội phạm tượng tiêu cực nguy hiểm cao So với tượng tiêu cực khác xã hội tình hình tội phạm vừa mang tính tiêu cực vừa thể nguy hiểm cao cho xã hội gây thiệt hại mặt cho đời sống xã hội, thể phương diện ( định lượng rõ rệt ) • Thiệt hại vật chất • Thiệt hại thể chất : sinh mạng sức khỏe • Thiệt hại tinh thần : Ví dụ Hành vi vi phạm đạo đức không gây thiệt hại nhiều mặt vậy, cần điều chỉnh Hành vi gây thương tích 11% bị phạt hành Đánh giá tình hình tội phạm, việc nghiên cứu tình hình tội phạm cần phải xem xét thiệt hại nhiều mặt mà gây cho đời sống xã hội, phòng ngừa tội phạm ln phải coi trọng ưu tiên chương trình kế họach quốc gia địa phương thiếu chế phòng chống tội phạm nên xảy nhiều tiêu cực trình thực hiệnVí dụ Kế họach phòng chống tội phạm phải xem kế họach cấp nhà nước chương trình hỗ trợ Tết cho người nghèo nhà nước F Tình hình tội phạm tượng hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể Thể thống biện chứng lượng chất, tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tác động qua lại chúng Tình hình tội phạm nhận thức mức độ chung khái quát biện chứng từ hành vi phạm tội cụ thể Sự biến đổi tội phạm cụ thể kéo theo thay đổi nhóm tội lọai tội tình hình tội phạm nói chung xã hội Ví dụ Tội phạm ma túy tăng kéo theo gia tăng nhóm tội xâm phạm tài sản, xâm phạm tính mạng sức khỏe Tội phạm tham nhũng gia tăng kéo theo gia tăng nhóm tội khác hành chính, trật tự cơng cộng, kinh tế kết hợp biện pháp phòng ngừa chung với biện pháp phòng ngừa riêng phòng ngừa cá biệt tội phạm cụ thể người phạm tội cụ thể để đạt hiệu cao nhất Phòng ngừa tội phạm xã hội cân có G Tình hình tội phạm tượng tồn địa bàn khỏang thời gian xác định Tình hình tội phạm xuất gắn bó chặt chẽ với đặc điểm địa bàn lĩnh vực họat động cụ thể khỏang thời gian xác định Tính khơng gian thời gian xác định tính cụ thể khái niệm tình hình tội phạm Ví dụ Phỉ xuất khu vực biên giới, hải đảo, cao nguyên Nhận thức tình hình tội phạm cần phải xuất phát từ đặc điểm địa bàn thời gian phát sinh tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm cần phải phát huy khả lợi vốn có địa bàn có tình hình tội phạm tồn Ví dụ Phòng ngừa tội phạm ngành hải quan ( buôn lậu, hối lộ ) khác với ngành kiểm lâm ( phá rừng, tiếp tay cho lâm tặc ) Kết luận Tình hình tội phạm tượng xã hội trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp thay đổi theo tình lịch sử, bao gồm thể thống tội phạm cụ thể xảy không gian thời gian xác định Các thơng số tình hình tội phạm Được thể qua thông số Thông số thực trạng tình hình tội phạm Thơng số cấu tình hình tội phạm Thơng số động thái Thơng số phản ánh thiệt hại tình hình tội phạm gây cho xã hội Lượng chất A Thông số thực trạng Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội khỏang không gian thời gian phạm tội xác định Thực trạng tình hình tội phạm biểu thị trị số tuyệt đối số tương đối tình hình tội phạm xã hội Ví dụ Tổng số tội phạm xãy : số tuyệt đối Tỷ lệ tội phạm số dân cư định : số tương đối Thực trạng tình hình tội phạm thể qua • Số vụ phạm tội số người phạm tội bị phát ( phần tình hình tội phạm ) • Số vụ phạm tội số người phạm tội chưa bị phát ( phần ẩn tình hình tội phạm ) Phần tình hình tội phạm lại tạo phận khác phạm nói chung • Số tội phạm người phạm tội qua xét xử ( số liệu phản ánh phần thực trạng tình hình tội rõ ràng, đáp ứng qui tắc suy đóan vơ tội Số tội phạm người phạm tội không qua xét xử lọai số liệu mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sách hình khả năng lực thực tế quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt quan điều tra.• có Ví dụ Các vụ án khơng thể kết tội việc điều tra sơ sài Tội phạm ẩn tội phạm mà đến thời gian nghiên cứu khơng có thơng tin liên quan, khơng có số liệu thống kê hình sự, khơng phải chịu hình thức xử lý hình ( bị xử lý biện pháp hành chính, hay hình phạt hình nhẹ ) Ví dụ Tội giết ngừơi bị xử lý giết người phòng vệ đáng Nguyên nhân việc tội phạm thực chưa bị phát việc phạm tội cao, khơng có thống kê hình sự, khơng phải chịu hình thức xử lý nào• Nguyên nhân khách quan : chủ yếu yếu tố người phạm tội thực cách tinh vi, với thủ đọan che dấu quan chức năng, yếu tố nạn nhân hay ngừơi biết Tội phạm ẩn tự nhiên : có mức độ ẩn pháp luật thống kê hành vi vi phạm pháp luật kháctạo chúng có tội phạm ẩn khác che đậy cho chúng nên tội phạm ẩn nhân tạo không bị xử lý theo qui định xuất thống kê hình sự, trong• Ngun nhân chủ quan : ngun nhân từ phía quan bảo vệ pháp luật : tội phạm ẩn nhân quan chức có thơng tin ban đầu Tội phạm ẩn nhân tạo được che đậy tội phạm ẩn tự nhiên, xảy giai đọan tố tụng hình sự; tội phạm ẩn tự nhiên ln có tỷ lệ độ ẩn cao tội phạm ẩn nhân tạo nhiều Ví dụ Hành vi nhận hối lộ làm sai lệch hồ sơ vụ án dẫn đến án khơng xác Tội phạm tham nhũng có độ ẩn cao Người có chức vụ quyền hạn, có kiến thức thực ( chế nhà nước ) Mức độ khách quan hóa thấp : người biết Giữa phần phần ẩn ln có mối quan hệ biện chứng : phần ẩn lớn phần nhỏ Phần qua xét xử Phần chưa bị xét xử Phần ẩn B Thông số cấu tình hình tội phạm Là cấu thành phần mối tương quan tội phạm, lọai tội phạm chỉnh thể chung thống tình hình tội phạm xảy xã hội Cơ cấu tình hình tội phạm thường biểu thị số tương đối phản ánh thành phần% nhóm tội lọai tội so với tình hình tội phạm chung Khi nghiên cứu cấu tình hình tội phạm thực tế, ngừơi ta thường vào tiêu chí sau nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tiêu chí để đánh giá dựa tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ; lỗi cố• Tiêu chí phản ánh tương quan nhóm tội : nghiêm trọng, • Tiêu chí phản ánh tương quan lỗi cố ý lỗi vơ ý • Tiêu chí phản ánh tương quan hình thức đồng phạm thực đơn lẻ • Tiêu chí phản ánh mối tương quan phân chia theo chương phần riêng luật hình Ngòai dựa yếu tố Có động hay khơng ( ghen tuông, ganh tỵ … ) Đặc điểm nhân thân ( cơng nhân, sinh viên, trí thức, đảng viên … ) qua người ta đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đề nghị biện pháp phòng ngừa cho nhóm tội phổ biến nhất C Thơng số động thái tình hình tội phạm Là thay đổi tình hình tội phạm thực trạng cấu địa bàn khỏang thời gian xác định Động thái tình hình tội phạm biểu thị số tương đối thể tỷ lệ tăng hay giảm thực trạng cấu so với điểm mốc xác định việc nghiên cứu Sự thay đổi thực trạng cấu tình hình tội phạm thực tế thường phụ thuộc nhóm nhân tố sau • Các nhân tố xã hội ( điều kiện kinh tế xã hội ) • Các nhân tố pháp luật ( thay đổi pháp luật hình ) : mở rộng hay thu hẹp phạm vi trừng trị Ví dụ Luật hình trước có lọai tội nghiêm trọng, nghiêm trọng luật hình qui định đến lọai tội D Thơng số phản ánh thiệt hại mà tình hình tội phạm gây cho xã hội Là tòan thiệt hại mà tình hình tội phạm gây cho xã hội Nội dung thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất, thiệt hại thể chất : sinh mạng sức khỏe, thiệt hại tinh thần uy tín Ngòai có thiệt hại gián tiếp mà xã hội phải gánh chịu tình hình tội phạm gây hay để khắc phục hậu mà tình hình tội phạm để lại II Đặc điểm tình hình tội phạm qua thời kỳ lịch sử Tham khảo tập giảng 1945 – 1954 Tội phạm phản cách mạng 1955 – 1975 Tội phạm miền Bắc, 1976 – 1985 cần ý 1986 – cần ý ... Tỷ lệ tội phạm số dân cư định : số tương đối Thực trạng tình hình tội phạm thể qua • Số vụ phạm tội số người phạm tội bị phát ( phần tình hình tội phạm ) • Số vụ phạm tội số người phạm tội chưa... nhà nước F Tình hình tội phạm tượng hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể Thể thống biện chứng lượng chất, tình hình tội phạm tội phạm cụ thể tác động qua lại chúng Tình hình tội phạm nhận thức... vụ phạm tội, người phạm tội khỏang không gian thời gian phạm tội xác định Thực trạng tình hình tội phạm biểu thị trị số tuyệt đối số tương đối tình hình tội phạm xã hội Ví dụ Tổng số tội phạm