XÂY DỰNG MỘT TÌNH HUỐNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI Quan hệ nghĩa vụ dân sự liên đới là một quan hệ nghĩa vụ dân sự tương đối phức tạp được Luật dân sự điều chỉnh. Để quyền dân sự của các chủ thể được bảo đảm, trong một số trường hợp nghĩa vụ nhiều người sẽ được xác định là nghĩa vụ dân sự liên đới nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định. Để tìm hiểu rõ hơn về nghĩa vụ dân sự liên đới em xin chọn đề 1: Xây dựng một tình huống về thực hiện nghĩa vụ liên đới, qua đó phân tích một số nội dung liên quan đến nghĩa vụ này. Tình huống: Ngày 852016 anh A có giao kết hợp đồng vay tiền với anh B, số tiền vay là 500triệu đồng, thời hạn vay 3 tháng và lãi suất 1%tháng. Trong hợp đồng ghi rõ anh trai và chị gái A là C và D là những người liên đới đứng ra bảo lãnh cho A. Anh D và chị C cam kết với anh B về việc thực hiện thay nghĩa vụ của A nếu khi đến thời hạn mà anh A không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Việc bảo lãnh của D và C với A được lập thành một văn bản, có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Anh A đã dùng số tiền số tiền vay của B vào việc kinh doanh nhưng bị thua lỗ, sau 3 tháng A đã không trả được khoản gốc và lãi nào cho B. Nhận thấy anh D là người có năng lực tài chính để thực hiện toàn bộ nghĩa vụ bảo lãnh liên đới căn cứ vào hợp đồng B đã yêu cầu anh D trong 3 tháng phải dùng tài sản của mình thay A thực hiện toàn bộ nghĩa vụ vay tiền. Trong vòng 3 tháng anh D đã dùng số tiền của mình thực hiện nghĩa vụ vay tiền cho A đối với B. Sau đó anh D cần tiền gấp đã yêu cầu C trả lại cho mình 50% số tiền cho việc trước đó D thay C đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ liên đới giữa D và C cho B. Tuy nhiên C không trả tiền cho D vì cho rằng người phải trả cho D là A. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI 1.Khái niệm và đặc điểm của nghĩa vụ liên đới a. Khái niệm Về khái niệm nghĩa vụ dân sự liên đới Khoản 1 Điều 288 BLDS 2015 quy định “Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.” Như vậy, trong một số quan hệ, nghĩa vụ sẽ được xem là nghĩa vụ liên đới nếu thỏa mãn các quy định của pháp luậtvà các đặc điểm đặc trưng của nghĩa vụ liên đới. b. Đặc điểm Nghĩa vụ liên đới có hai đặc điểm chính như sau: Thứ nhất, đây là một loại nghĩa vụ nhiều người. Nói đến liên đới là nói đến sự liên quan giữa nhiều chủ thể với nhau. Vì vậy, nghĩa vụ liên đới có thể là nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ bao gồm nhiều người và họ được gọi là những người có nghĩa vụ liên đới, có thể bên có quyền bao gồm nhiều người và họ được gọi là những người có quyền liên đới. Thứ hai là có sự liên quan trong việc thực hiện nghĩa vụ giữa những người có nghĩa vụ và sự liên quan trong việc hưởng quyền giữa những người có quyền. Như vậy, bên cạnh việc thực hiện nghĩa vụ theo phần của mình, những người có nghĩa vụ còn phải thực hiện nghĩa vụ thay phần của người có nghĩa vụ khác nếu họ không có khả năng thực hiện phần nghĩa vụ của họ. Và cũng bên cạnh việc hưởng quyền theo phần của mình thì mỗi người trong số những người có quyền đều có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ đó trước mình mà không cần có sự ủy quyền của những người có quyền khác. 2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới. Khi các quan hệ nghĩa vụ có nhiều người trong một bên chủ thể thì nghĩa vụ đó được xác định là nghĩa vụ liên đới hay không tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên tham gia nghĩa vụ hoặc quy định của pháp luật. Như vậy, nghĩa vụ liên đới được xác định theo một trong hai căn cứ sau đây: Theo thỏa thuận giữa các bên. Như vậy nghĩa vụ dân sự liên đới phát sinh nếu trong hợp đồng các bên đã thỏa thuận nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng này là nghĩa vụ liên đới. Theo quy định của pháp luật. Theo quy định của BLDS hiện hành thì nghĩa vụ nhiều người được xác định là nghĩa vụ liên đới trong các trường hợp sau: + Khi có nhiều người cùng bảo lãnh cho một người mà các bên trong quan hệ bảo lãnh không có thỏa thuận nào khác. ( Điều 338 BLDS 2015) + Chủ sở hữu và người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật. ( Khoản 4 Điều 601 BLDS 2015) + Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ và người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nếu người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật. ( Khoản 3 Điều 601 BLDS 2015) + Chủ sở hữu tài sản và người thứ ba phải liên đới bồi thường thiệt hại nếu chủ sở hữu tài sản và người thứ ba điều có lỗi trong việc đề tài gây ra thiệt hại cho người khác. ( Điều 587 BLDS 2015). 3. Hậu quả của việc thực hiện nghĩa vụ liên đới Hậu quả chính là sự bất lợi nếu một bên thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ của mình. Theo đó hậu quả hay nói cách khác là trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ dân sự liên đới được quy định ở các khoản 2, 3, 4 Điều 288 BLDS 2015 như sau: “ 2. Trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. 3. Trường hợp bên có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ. 4. Trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.” 4. Chỉ ra mối quan hệ giữa nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại. Đầu tiên để hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại ta phải hiểu xem nghĩa vụ hoàn lại là gì. Hiện nay luật thực định không có định nghĩa về nghĩa vụ hoàn lại. Tuy vậy, trong nhiều trường hợp từ quy định của pháp luật đã làm hình thành một nghĩa vụ mới sau một nghĩa vụ trước đó. Vì vậy, nghĩa vụ hoàn lại có thể được hiểu như sau: Nghĩa vụ hoàn lại là một quan hệ nghĩa vụ trong đó bên có quyền yêu cầu bên kia ( người có nghĩa vụ) thanh toán lại khoản tiền hoặc lợi ích vật chất khác mà người có quyền đã thay người có nghĩa vụ thực hiện cho người khác hoặc một bên nghĩa vụ phải hoàn trả cho bên có quyền khoản tiền hay một lợi ích vật chất mà họ đã nhận được từ người khác trên cơ sở quyền yêu cầu của bên có quyền. Như vậy dựa vào đặc điểm đặc trưng của nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại ta có thể thấy rằng : nghĩa vụ dân sự hoàn lại có thể được phát sinh từ một nghĩa vụ liên đới và kiểm tra phản ánh việc thực hiện nghĩa vụ liên đới tới đâu và như thế nào trong quan hệ trước đó. II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 1. Căn cứ phát sinh nghĩa vụliên đới. Như đã nêu ra ở trên nghĩa vụ liên đới có thể được phát sinh thông qua sự thỏa thuận của các bên hoặc thông qua quy định của pháp luật. Trong đó có một căn cứ để phát sinh nghĩa vụ liên đới theo pháp luật là “ khi có nhiều người cùng bảo lãnh cho một người mà các bên trong quan hệ bảo lãnh không có thỏa thuận nào khác”. Như vậy, khi nhiều người cùng có ý chí thỏa thuận bảo lãnh cho một người hay một nhóm người thì giữa họ sẽ phát sinh một quan hệ nghĩa vụ khi mà bên được bảo lãnh không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh giữa họ sẽ phát sinh nghĩa vụ liên đới với bên nhận bảo lãnh. Khái niệm về bảo lãnh Khoản 1 Điều 335 BLDS 2015 quy định: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.” Với bản chất là một hợp đồng, bảo lãnh được hình thành trên cơ sở thỏa thuận thống nhất ý chí của: người bảo lãnh, người nhận bảo lãnh và người được bảo lãnh nhằm đạt được mục đích nhất định mà chủ yếu là bảo đảm cho quyền lợi của người nhận bảo lãnh. Từ việc thỏa thuận và thống nhất ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, các bên đã xác lập với nhau những quyền và nghĩa vụ pháp lý để đạt được mục đích mà mỗi bên mong muốn. Trong trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh, Điều 338 BLDS 2015 quy địn
XÂY DỰNG MỘT TÌNH HUỐNG VỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI Quan hệ nghĩa vụ dân liên đới quan hệ nghĩa vụ dân tương đối phức tạp Luật dân điều chỉnh Để quyền dân chủ thể bảo đảm, số trường hợp nghĩa vụ nhiều người xác định nghĩa vụ dân liên đới bên có thỏa thuận pháp luật quy định Để tìm hiểu rõ nghĩa vụ dân liên đới em xin chọn đề 1: Xây dựng tình thực nghĩa vụ liên đới, qua phân tích số nội dung liên quan đến nghĩa vụ Tình huống: Ngày 8/5/2016 anh A có giao kết hợp đồng vay tiền với anh B, số tiền vay 500triệu đồng, thời hạn vay tháng lãi suất 1%/tháng Trong hợp đồng ghi rõ anh trai chị gái A C D người liên đới đứng bảo lãnh cho A Anh D chị C cam kết với anh B việc thực thay nghĩa vụ A đến thời hạn mà anh A không thực thực khơng nghĩa vụ Việc bảo lãnh D C với A lập thành văn bản, có cơng chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Anh A dùng số tiền số tiền vay B vào việc kinh doanh bị thua lỗ, sau tháng A không trả khoản gốc lãi cho B Nhận thấy anh D người có lực tài để thực toàn nghĩa vụ bảo lãnh liên đới vào hợp đồng B yêu cầu anh D tháng phải dùng tài sản thay A thực tồn nghĩa vụ vay tiền Trong vòng tháng anh D dùng số tiền thực nghĩa vụ vay tiền cho A B Sau anh D cần tiền gấp yêu cầu C trả lại cho 50% sốtiền cho việc trước D thay C thực toàn nghĩa vụ liên đới D C cho B Tuy nhiên C không trả tiền cho D cho người phải trả cho D A I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ LIÊN ĐỚI 1.Khái niệm đặc điểm nghĩa vụ liên đới a Khái niệm Về khái niệm nghĩa vụ dân liên đới Khoản Điều 288 BLDS 2015 quy định “Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ.” Như vậy, số quan hệ, nghĩa vụ xem nghĩa vụ liên đới thỏa mãn quy định pháp luậtvà đặc điểm đặc trưng nghĩa vụ liên đới b Đặc điểm Nghĩa vụ liên đới có hai đặc điểm sau: Thứ nhất, loại nghĩa vụ nhiều người Nói đến liên đới nói đến liên quan nhiều chủ thể với Vì vậy, nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ bao gồm nhiều người họ gọi người có nghĩa vụ liên đới, bên có quyền bao gồm nhiều người họ gọi người có quyền liên đới Thứ hai có liên quan việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ liên quan việc hưởng quyền người có quyền Như vậy, bên cạnh việc thực nghĩa vụ theo phần mình, người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thay phần người có nghĩa vụ khác họ khơng có khả thực phần nghĩa vụ họ Và bên cạnh việc hưởng quyền theo phần người số người có quyền u cầu bên có nghĩa vụ thực tồn nội dung nghĩa vụ trước mà khơng cần có ủy quyền người có quyền khác Căn phát sinh nghĩa vụ liên đới Khi quan hệ nghĩa vụ có nhiều người bên chủ thể nghĩa vụ xác định nghĩa vụ liên đới hay không tùy thuộc vào thỏa thuận bên tham gia nghĩa vụ quy định pháp luật Như vậy, nghĩa vụ liên đới xác định theo hai sau đây: Theo thỏa thuận bên Như nghĩa vụ dân liên đới phát sinh hợp đồng bên thỏa thuận nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nghĩa vụ liên đới Theo quy định pháp luật Theo quy định BLDS hành nghĩa vụ nhiều người xác định nghĩa vụ liên đới trường hợp sau: + Khi có nhiều người bảo lãnh cho người mà bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác ( Điều 338 BLDS 2015) + Chủ sở hữu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật ( Khoản Điều 601 BLDS 2015) + Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật ( Khoản Điều 601 BLDS 2015) + Chủ sở hữu tài sản người thứ ba phải liên đới bồi thường thiệt hại chủ sở hữu tài sản người thứ ba điều có lỗi việc đề tài gây thiệt hại cho người khác ( Điều 587 BLDS 2015) Hậu việc thực nghĩa vụ liên đới Hậu bất lợi bên thực không không đầy đủ nghĩa vụ Theo hậu hay nói cách khác trách nhiệm thực nghĩa vụ dân liên đới quy định khoản 2, 3, Điều 288 BLDS 2015 sau: “ Trường hợp người thực toàn nghĩa vụ có quyền u cầu người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực phần nghĩa vụ liên đới họ Trường hợp bên có quyền định số người có nghĩa vụ liên đới thực tồn nghĩa vụ, sau lại miễn cho người người lại miễn thực nghĩa vụ Trường hợp bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.” Chỉ mối quan hệ nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hoàn lại Đầu tiên để hiểu mối quan hệ nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hoàn lại ta phải hiểu xem nghĩa vụ hồn lại Hiện luật thực định khơng có định nghĩa nghĩa vụ hồn lại Tuy vậy, nhiều trường hợp từ quy định pháp luật làm hình thành nghĩa vụ sau nghĩa vụ trước Vì vậy, nghĩa vụ hồn lại hiểu sau: Nghĩa vụ hồn lại quan hệ nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên ( người có nghĩa vụ) tốn lại khoản tiền lợi ích vật chất khác mà người có quyền thay người có nghĩa vụ thực cho người khác bên nghĩa vụ phải hồn trả cho bên có quyền khoản tiền hay lợi ích vật chất mà họ nhận từ người khác sở quyền yêu cầu bên có quyền Như dựa vào đặc điểm đặc trưng nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hồn lại ta thấy : nghĩa vụ dân hồn lại phát sinh từ nghĩa vụ liên đới kiểm tra phản ánh việc thực nghĩa vụ liên đới tới đâu quan hệ trước II GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Căn phát sinh nghĩa vụliên đới Như nêu nghĩa vụ liên đới phát sinh thơng qua thỏa thuận bên thông qua quy định pháp luật Trong có để phát sinh nghĩa vụ liên đới theo pháp luật “ có nhiều người bảo lãnh cho người mà bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác” Như vậy, nhiều người có ý chí thỏa thuận bảo lãnh cho người hay nhóm người họ phát sinh quan hệ nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh họ phát sinh nghĩa vụ liên đới với bên nhận bảo lãnh Khái niệm bảo lãnh Khoản Điều 335 BLDS 2015 quy định: “ Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Với chất hợp đồng, bảo lãnh hình thành sở thỏa thuận thống ý chí của: người bảo lãnh, người nhận bảo lãnh người bảo lãnh nhằm đạt mục đích định mà chủ yếu bảo đảm cho quyền lợi người nhận bảo lãnh Từ việc thỏa thuận thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, bên xác lập với quyền nghĩa vụ pháp lý để đạt mục đích mà bên mong muốn Trong trường hợp nhiều người bảo lãnh, Điều 338 BLDS 2015 quy địn ... quyền miễn việc thực nghĩa vụ cho số người có nghĩa vụ liên đới khơng phải thực phần nghĩa vụ người lại phải liên đới thực phần nghĩa vụ họ.” Chỉ mối quan hệ nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hoàn lại Đầu... nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ hồn lại ta thấy : nghĩa vụ dân hồn lại phát sinh từ nghĩa vụ liên đới kiểm tra phản ánh việc thực nghĩa vụ liên đới tới đâu quan hệ trước II GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Căn... nhất, loại nghĩa vụ nhiều người Nói đến liên đới nói đến liên quan nhiều chủ thể với Vì vậy, nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ bao gồm nhiều người họ gọi người có nghĩa vụ liên đới, bên