https://www.facebook.com/groups/HoahocAB.LuyenthiTHPTQG/ Trần Tấn Xin – Sinh Viên Khoa Hóa – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỘI LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Đà Nẵng, Ngày 19 tháng 10 năm 2015 ADMIN HỘI LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA (Khối A, B) MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HĨA HỌC THPT (PHẦN VƠ CƠ, HỮU CƠ) TẬP - NĂM 2015 ▪ Các quặng cần nhớ: Manhetit: Fe3O4; Hemantit: Fe2O3; Xiđerit: FeCO3; Pirit: FeS2; Xemantit: Fe3C (Hàm lượng Fe quặng manhetit đạt giá trị cao nhất) Nitrophotka: (NH4)2HPO4 KNO3; Amophot: (NH4)2HPO4 NH4H2PO4 Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 CaSO4; Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 Đolomit: CaCO3.MgCO3; Malachit: CuCO3.Cu(OH)2; Xinvinit: NaCl.KCl Thạch cao sống: CaSO4.2H2O; Thạch cao nung: CaSO4.0,5H2O CaSO4.H2O Bột nở hóa học: NH4HCO3; Tecmit: Al Fe2O3; ▪ Quy luật biến đổi tuần hoàn: Trong chu kỳ (trừ trái qua phải): bán kính R giảm, lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng, tính oxi hóa tăng, tính axit tăng tính khử giảm, tính bazơ giảm Trong nhóm (từ xuống dưới): Ngược lại với chu kỳ ▪ Hợp chất lưỡng tính (vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ): - Các hiđroxit: Zn(OH)2, Al(OH)3, Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3 - Các oxit: ZnO, Al2O3, BeO, Cr2O3 - Muối: HPO42- (muối hiđrophotphat); H2PO4- (muối đihiđrophotphat); HCO3-; HS- ▪ Kiểu lai hóa: - Lai hóa sp3: Ankan Ví dụ: CH4; - Lai hóa sp2: Anken Ví dụ: C2H4; Lai hóa sp: Ankin Ví dụ: C2H2 ▪ Thuyết Bronsted tính axit, bazơ: - Axit: ion: ion dương bazơ yếu (ví dụ: Fe3+, Fe2+, Cu2+ ); NH4+ axit thường gặp - Bazơ: ion: ion âm axit yếu (ví dụ: S2-, CO32-, PO43- ); bazơ thường gặp ▪ Nước cường toan (nước cường thủy): - Nước cường toan dung dịch hỗn hợp axit HNO3 HCl (tỉ lệ : 3) thể tích V - Nước cường toan hòa tan vàng (Au) platin (Pt) tạo muối clorua ▪ Kiểu mạng tinh thể: - Lục phương: Be, Mg, Zn; Lập phương tâm diện: Al, Cu, Ca, Sr; Lập phương tâm khối: Kim loại nhóm IA, Ba, Cr Riêng: Fe có kiểu mạng tinh thể: lập phương tâm khối (Feα); Lập phương tâm diện (Feβ) ▪ Mạch polime: - Mạch phân nhánh: Amilopectin glicogen - Mạch không gian (mạng lưới): nhựa bakelit (rezit) cao su lưu hóa - Mạch khơng phân nhánh (mạch thẳng): lại, ví dụ: PE, PVC ▪ Phản ứng điều chế polime phân tử khối: - Trùng ngưng: Nilon - (113 đvC; từ axit ε-aminocaproic); Trang 1/3 – Lý thuyết trọng tâm Hóa Học – Biên soạn Trần Tấn Xin – Admin Hội Luyện Thi Đại Học Mơn Hố https://www.facebook.com/groups/HoahocAB.LuyenthiTHPTQG/ Trần Tấn Xin – Sinh Viên Khoa Hóa – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Nilon - (127 đvC; từ axit ω-aminoenantoic); Tơ lapsan (192 đvC; từ axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH etilenglicol); Nilon - 6,6 (226 đvC; từ hexametylen điamin H2N(CH2)6NH2 axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH) - Trùng hợp: PE, PVC, PP, PMA (Poli metylmetacrylat) - Riêng tơ visco tơ axetat: Được điều chế từ phản ứng trao đổi - Thủy tinh hữu cơ: tạo thành từ monome: Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 ▪ Khả tác dụng với kiềm NaOH, KOH đậm đặc, nóng: - Các chất tác dụng với kiềm đặc, nóng: Si, SiO2, Cr2O3, Pb(OH)2 tất chất tác dụng với kiềm loãng (Al2O3, ZnO ) ▪ Cacbohiđrat (gluxit): - Các gluxit bị thủy phân: đissaccarit (mantozơ, saccarozơ); polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) - Các gluxit không bị thủy phân: monosaccarit (glucozơ, fructozơ) - Cơ chế tạo thành gluxit: Mantozơ (được tạo thành từ α-glucozơ β-fructozơ liên kết với qua nguyên tử Oxi) Saccarozơ (được tạo thành từ gốc α-glucozơ) Tinh bột: tạo thành từ n gốc α-glucozơ; Xenlulozơ: tạo thành từ n gốc β-fructozơ ▪ Khả tác dụng với Cu(OH)2: - Các poliancol có nhóm –OH liền kề Ví dụ: propan-1,2-điol, glixerol - Các axit hữu (HCOOH, CH3COOH ); axit vơ (HCl, HNO3 ) - Peptit (có từ liên kết peptit trở lên); protein Ví dụ: tripeptit Ala-Ala-Gly, tetrapeptit ▪ Khả làm màu dung dịch Br2: Anđehit (trong nước), HCOOR (R H gốc hiđrocacbon bất kì), hợp chất khơng no (este, ancol, axit ); dung dịch muối Fe2+, anilin đồng đẳng, phenol đồng đẳng, xicloanlan vòng cạnh ▪ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt ứng dụng kim loại: - Tính dẫn điện: Ag, Cu, Au, Al, Fe: dãy giảm dần; Tính dẫn nhiệt: Ag, Cu, Al, Fe (giảm dần) - Os (osimi) kim loại nặng nhất; Li kim loại nhẹ - Hg nhiệt độ nóng chảy thấp nhất; W (Vonfam) nhiệt độ nóng chảy cao - Cs (xesi) kim loại mềm nhất; Cr kim loại cứng - Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện; Vàng kim loại dẻo ▪ Phản ứng cộng Br2 (đối với ankađien): - Nhiệt độ cao (800): cộng 1,4; Nhiệt độ thấp: (-400) cộng 1,2 - Phản ứng cộng theo quy tắc Maccopnhicop: điện tích dương cộng vào cacbon có nhiều H (bậc thấp), điện tích âm cộng vào cacbon có H (bậc cao hơn) ▪ Các ion tạo phức với Cu(OH)2: Gồm ion: Cu2+, Zn2+, Ag+ (AgCl), Ni2+ ▪ Tác dụng với H2O - Phản ứng thủy phân: - Gồm chất: oxit axit (N2O5, SO2, CO2, SO3 ); oxit bazơ: K2O, Na2O, BaO - Riêng F2 tác dụng với nước nóng; Beri khơng tác dụng với nước nhiệt độ - Muối có mơi trường pH khơng phải trung tính bị thủy phân nước; Ví dụ: AlCl3, CuSO4, K3PO4 - Halogen: Cl2, Br2 ▪ Liên kết hóa học: - Liên kết ion: hợp chất tạo thành từ ion dương bazơ mạnh ion âm axit mạnh Hiệu độ âm điện ΔX > 1,7 Ví dụ: NaCl, KClO4 - Liên kết cộng hóa trị phân cực: Hiệu độ âm điện 0,4 < ΔX < 1,7 Ví dụ: AlCl3, MgS, HCl Trang 2/3 – Lý thuyết trọng tâm Hóa Học – Biên soạn Trần Tấn Xin – Admin Hội Luyện Thi Đại Học Môn Hố https://www.facebook.com/groups/HoahocAB.LuyenthiTHPTQG/ Trần Tấn Xin – Sinh Viên Khoa Hóa – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng - Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực: Hiệu độ âm điện ΔX < 0,4 Ví dụ: N2, Cl2, CO2 ▪ Nhiệt độ sôi: (Ankan, anken, ankin, ete, anđehit, xeton, ankyl halogenua: dựa theo phân tử khối, phân tử khối lớn nhiệt độ sơi cao ngược lại) – ancol (dưới 5C) – axit (dưới 3C) – phenol ▪ Tính bazơ Amin đơn chức: Amin thơm bậc III, Amin thơm bậc II, Amin thơm bậc I, NH3, Amin mạch hở bậc I, Amin mạch hở bậc II, Amin mạch hở, bậc III ▪ Những câu lý thuyết cần lưu ý: - Anilin tác dụng với dung dịch brom dư thu kết tủa màu vàng - Các chất tan dung dịch kiềm: gồm chất tác dụng chất tan Ví dụ: NaCl, K2CO3 - Al, Zn, Be tác dụng với axit, bazơ khơng gọi lưỡng tính - F2 phi kim có tính oxi hóa mạnh - Anđehit khơng làm màu dung dịch brom (trong dung môi CCl4) - Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Fe nguyên tố tạo hemoglobin (hồng cầu) cho máu ▪ Phương pháp điều chế kim loại: - Điện phân nóng chảy: kim loại có tính khử mạnh: Nhóm IA, Ca, Ba, Mg, Sr, Al (điện phân nóng chảy muối clorua oxit chúng) - Điện phân dung dịch: kim loại có tính khử trung bình: Fe, Cu, Zn, Ni (điện phân dung dịch muối nitrat, sunfat chúng) - Phương pháp thủy luyện: kim loại có tính khử yếu: Cu, Ag, Hg, Au - Phương pháp nhiệt luyện: kim loại có tính khử trung bình: Zn, Ni, Fe ▪ Nước cứng: - Nước cứng tạm thời: nước cứng có chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+, HCO3- - Nước cứng vĩnh cữu: nước cứng có chứa nhiều ion: Mg2+, Ca2+, SO42-, Cl- - Nước cứng toàn phần: hỗn hợp hai loại nước cứng ▪ Nhiệt phân muối nitrat: - Muối nitrat kim loại nhóm IA: nhiệt phân tạo muối nitrit (NO2-) khí O2 - Muối nitrat kim loại Mg, Al, Zn, Cu, Fe, Ni, Pb : nhiệt phân tạo oxit tương ứng, khí NO2 O2 - Muối nitrat kim loại Ag, Au, Hg: nhiệt phân tạo kim loại, khí NO2 O2 - Riêng: NH4NO3 → N2O + H2O -HẾT - Học sinh nghiêm túc đọc, suy ngẫm toàn lý thuyết Mọi thắc mắc, bình luận đăng Tài liệu soạn, nhiều thiếu sót có sai sót, mong bạn đọc thơng cảm Thân Chúc thành viên học tập tốt! Trang 3/3 – Lý thuyết trọng tâm Hóa Học – Biên soạn Trần Tấn Xin – Admin Hội Luyện Thi Đại Học Mơn Hố ... – Lý thuyết trọng tâm Hóa Học – Biên soạn Trần Tấn Xin – Admin Hội Luyện Thi Đại Học Môn Hố https://www.facebook.com/groups/HoahocAB.LuyenthiTHPTQG/ Trần Tấn Xin – Sinh Viên Khoa Hóa – Đại Học. ..https://www.facebook.com/groups/HoahocAB.LuyenthiTHPTQG/ Trần Tấn Xin – Sinh Viên Khoa Hóa – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Nilon - (127 đvC; từ axit ω-aminoenantoic); Tơ lapsan... Học sinh nghiêm túc đọc, suy ngẫm toàn lý thuyết Mọi thắc mắc, bình luận đăng Tài liệu soạn, nhiều thi u sót có sai sót, mong bạn đọc thơng cảm Thân Chúc thành viên học tập tốt! Trang 3/3 – Lý