1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG ƯỚC ASEAN VỀ PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM NĂM 2015

4 354 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56,86 KB

Nội dung

CÔNG ƯỚC ASEAN VỀ PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM NĂM 2015 CÔNG ƯỚC ASEAN VỀ PHÒNG, CHỐNG BUÔN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (sau đây gọi là ASEAN) – Brunây Đarútxalam, Vương quốc Cămpuchia, Cộng hòa Inđônêxia, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Malaixia, Cộng hòa Liên bang Mianma, Cộng hòa Philippin, Cộng hòa Xinhgapo, Vương quốc Thái Lan và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau đây gọi riêng là “Bên” và gọi chung là “các Bên”; THỪA NHẬN rằng hành vi buôn bán người vi phạm các quyền con người và xâm phạm nhân phẩm của con người. NHẮC LẠI các nguyên tắc và mục tiêu của Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền, Hiến chương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (“Hiến chương ASEAN”) và Tuyên bố nhân quyền ASEAN, Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và trong trường hợp có thể áp dụng, Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, cùng các điều ước quốc tế và các nghị quyết có liên quan của Liên hợp quốc về xóa bỏ nạn buôn bán người, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản, đối xử công bằng, pháp quyền và quyền được xét xử công bằng, nhanh chóng. NHẤN MẠNH cam kết ghi nhận trong Hiến chương ASEAN về mục đích đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; KHẲNG ĐỊNH LẠI cam kết ghi nhận trong Tuyên bố ASEAN về chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em năm 2004; các hoạt động tư pháp hình sự của ASEAN đối phó với nạn buôn bán người: Chấm dứt việc miễn trừng phạt các đối tượng buôn bán người và bảo đảm công lý cho nạn nhân năm 2007 (“Hướng dẫn ASEAN cho cán bộ hoạt động thực tiễn”); Tuyên bố chung của các lãnh đạo ASEAN trong việc tăng cường hợp tác chống buôn bán người ở khu vực Đông Nam Á năm 2011; và các nỗ lực của ASEAN trong việc thúc đẩy quyền con người, bao gồm Tuyên ngôn của ASEAN về quyền con người được thông qua năm 2012; NHẤN MẠNH HƠN NỮA cam kết trong việc hợp tác khu vực và quốc tế chặt chẽ và hiệu quả hơn chống hành vi buôn bán người có tính chất xuyên quốc gia, bao gồm nhưng không giới hạn các tội phạm được thực hiện bởi các nhóm phạm tội có tổ chức; GHI NHẬN việc hợp tác là yếu tố quan trọng để điều tra, truy tố thành công và xóa bỏ nơi ẩn náu của những kẻ phạm tội buôn bán người và đồng phạm, đồng thời, để bảo vệ và hỗ trợ hiệu quả các nạn nhân bị buôn bán; GHI NHẬN rằng nguyên nhân của buôn bán người bao gồm sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có tham nhũng trong khu vực công, sự nghèo đói, kinh tế bất ổn định, hệ thống pháp luật kém hiệu quả, phạm tội có tổ chức, các yếu tố gia tăng các hình thức bóc lột con người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, gây nên nạn buôn bán người, là những vấn đề phải được giải quyết hiệu quả; THỪA NHẬN rằng tất cả các quốc gia thành viên ASEAN không phân biệt là quốc gia nguồn, quốc gia quá cảnh hay quốc gia đích đều chia sẻ trách nhiệm và một mục tiêu chung là phòng ngừa, truy cứu trách nhiệm hình sự và trừng trị các đối tượng buôn bán người và bảo vệ, hỗ trợ các nạn nhân bị buôn bán; CÓ TÍNH ĐẾN sự gần gũi và nối tiếp của biên giới các quốc gia thành viên và phù hợp với tinh thần của khu vực ASEAN; NHẬN THỨC sự cần thiết xây dựng một văn kiện của khu vực quy định riêng về buôn bán người với tính chất là một khung khổ pháp lý cho các hành động của khu vực trong phòng, chống buôn bán người, bao gồm việc bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân bị buôn bán; GHI NHẬN vai trò quan trọng của việc kịp thời xây dựng một công cụ có giá trị pháp lý về chống buôn bán người để có thể hỗ trợ các quốc gia thành viên ASEAN là quốc gia nguồn, quốc gia quá cảnh hoặc quốc gia đích giải quyết những thách thức, ưu tiên và chiến lược đa dạng của quốc gia mình trong chống buôn bán người; Đã thống nhất như sau: Chương I Quy định chung Điều 1: Mục đích 1. Mục đích của văn kiện pháp lý khu vực này là: a. Phòng, chống có hiệu quả nạn buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và bảo đảm các hình phạt thích đáng và hiệu quả đối với những đối tượng có hành vi buôn bán người; b. Bảo vệ và hỗ trợ các nạn nhân bị buôn bán một cách hiệu quả, với việc tôn trọng đầy đủ quyền con người của họ; c. Thúc đẩy hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia thành viên để đạt được mục đích này. 2. Các bên thống nhất rằng các biện pháp được quy định tại Công ước này phải được giải thích và áp dụng phù hợp với các nguyên tắc quốc tế và khu vực đã được công nhận về nguyên tắc không phân biệt đối xử, đặc biệt là không phân biệt đối xử với nạn nhân bị buôn bán. Điều 2: Sử dụng các thuật ngữ Vì mục đích của Công ước này: a. “Buôn bán người” là việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc tiếp nhận người nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay bằng các hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa đảo, lạm dụng quyền lực hoặc vị thế dễ bị tổn thương hay bằng việc đưa hay nhận tiền hoặc lợi ích để đạt được sự đồng ý của người có quyền kiểm soát người khác. Hành vi bóc lột sẽ bao gồm, ở mức tối thiểu, việc bóc lột mại dâm những người khác hay những hình thức bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình thức tương tự nô lệ, khổ sai hoặc việc lấy các bộ phận cơ thể; b. Việc một nạn nhân bị buôn bán chấp nhận sự bóc lột có chủ ý được quy định tại điểm (a) của Điều này sẽ là không thích hợp nếu bất kỳ cách thức nào quy định tại điểm (a) đã được sử dụng; c. Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc tiếp nhận trẻ em nhằm mục đích bóc lột sẽ bị coi là “buôn bán người” ngay cả khi việc này được thực hiện không cần dùng đến bất kỳ cách thức nào được quy định tại điểm (a) của Điều này; d. “Trẻ em” là bất kỳ người nào dưới mười tám (18) tuổi; e. “Nạn nhân” là bất kỳ người nào là đối tượng của hành vi buôn bán người được định nghĩa trong Công ước này; f. “Nhóm tội phạm có tổ chức” là một nhóm có cơ cấu gồm từ ba (3) người trở lên tồn tại trong một thời gian và phối hợp hoạt động để thực hiện một hay nhiều tội phạm nghiêm trọng hoặc các hành vi phạm tội được quy định trong Công ước này, nhằm có được, trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích về tài chính hay vật chất khác; g. “Tội phạm nghiêm trọng”, như được quy định tại khoản (f) của Điều này, là hành vi cấu thành tội phạm có thể bị trừng phạt với khung hình phạt tước tự do tối đa là ít nhất bốn năm hoặc hình phạt khác nặng hơn; h. “Tội phạm xuyên quốc gia” là một hành vi phạm tội có tính chất xuyên quốc gia. Một hành vi phạm tội có tính chất xuyên quốc gia nếu: (i) hành vi đó được thực hiện ở nhiều quốc gia;

CƠNG ƯỚC ASEAN VỀ PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM NĂM 2015 CÔNG ƯỚC ASEAN VỀ PHỊNG, CHỐNG BN BÁN NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Các quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (sau gọi ASEAN) – Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Vương quốc Căm-pu-chia, Cộng hòa In-đơ-nê-xi-a, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Ma-lai-xi-a, Cộng hòa Liên bang Mi-an-ma, Cộng hòa Phi-lip-pin, Cộng hòa Xinh-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau gọi riêng “Bên” gọi chung “các Bên”; THỪA NHẬN hành vi buôn bán người vi phạm quyền người xâm phạm nhân phẩm người NHẮC LẠI nguyên tắc mục tiêu Hiến chương Liên hợp quốc, Tun ngơn tồn giới nhân quyền, Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (“Hiến chương ASEAN”) Tuyên bố nhân quyền ASEAN, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trường hợp áp dụng, Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, điều ước quốc tế nghị có liên quan Liên hợp quốc xóa bỏ nạn bn bán người, thúc đẩy bảo vệ quyền người quyền tự bản, đối xử công bằng, pháp quyền quyền xét xử cơng bằng, nhanh chóng NHẤN MẠNH cam kết ghi nhận Hiến chương ASEAN mục đích đối phó hữu hiệu với tất mối đe dọa, loại tội phạm xuyên quốc gia thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện; KHẲNG ĐỊNH LẠI cam kết ghi nhận Tuyên bố ASEAN chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2004; hoạt động tư pháp hình ASEAN đối phó với nạn bn bán người: Chấm dứt việc miễn trừng phạt đối tượng buôn bán người bảo đảm công lý cho nạn nhân năm 2007 (“Hướng dẫn ASEAN cho cán hoạt động thực tiễn”); Tuyên bố chung lãnh đạo ASEAN việc tăng cường hợp tác chống buôn bán người khu vực Đông Nam Á năm 2011; nỗ lực ASEAN việc thúc đẩy quyền người, bao gồm Tuyên ngôn ASEAN quyền người thông qua năm 2012; NHẤN MẠNH HƠN NỮA cam kết việc hợp tác khu vực quốc tế chặt chẽ hiệu chống hành vi buôn bán người có tính chất xun quốc gia, bao gồm không giới hạn tội phạm thực nhóm phạm tội có tổ chức; GHI NHẬN việc hợp tác yếu tố quan trọng để điều tra, truy tố thành cơng xóa bỏ nơi ẩn náu kẻ phạm tội buôn bán người đồng phạm, đồng thời, để bảo vệ hỗ trợ hiệu nạn nhân bị buôn bán; GHI NHẬN nguyên nhân buôn bán người bao gồm kết hợp nhiều yếu tố, có tham nhũng khu vực cơng, nghèo đói, kinh tế bất ổn định, hệ thống pháp luật hiệu quả, phạm tội có tổ chức, yếu tố gia tăng hình thức bóc lột người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, gây nên nạn buôn bán người, vấn đề phải giải hiệu quả; THỪA NHẬN tất quốc gia thành viên ASEAN không phân biệt quốc gia nguồn, quốc gia cảnh hay quốc gia đích chia sẻ trách nhiệm mục tiêu chung phòng ngừa, truy cứu trách nhiệm hình trừng trị đối tượng buôn bán người bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị bn bán; CĨ TÍNH ĐẾN gần gũi nối tiếp biên giới quốc gia thành viên phù hợp với tinh thần khu vực ASEAN; NHẬN THỨC cần thiết xây dựng văn kiện khu vực quy định riêng bn bán người với tính chất khung khổ pháp lý cho hành động khu vực phòng, chống bn bán người, bao gồm việc bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán; GHI NHẬN vai trò quan trọng việc kịp thời xây dựng cơng cụ có giá trị pháp lý chống bn bán người để hỗ trợ quốc gia thành viên ASEAN quốc gia nguồn, quốc gia cảnh quốc gia đích giải thách thức, ưu tiên chiến lược đa dạng quốc gia chống bn bán người; Đã thống sau: Chương I - Quy định chung Điều 1: Mục đích Mục đích văn kiện pháp lý khu vực là: a Phòng, chống có hiệu nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em bảo đảm hình phạt thích đáng hiệu đối tượng có hành vi buôn bán người; b Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán cách hiệu quả, với việc tôn trọng đầy đủ quyền người họ; c Thúc đẩy hợp tác có hiệu quốc gia thành viên để đạt mục đích Các bên thống biện pháp quy định Công ước phải giải thích áp dụng phù hợp với nguyên tắc quốc tế khu vực công nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử, đặc biệt không phân biệt đối xử với nạn nhân bị bn bán Điều 2: Sử dụng thuật ngữ Vì mục đích Cơng ước này: a “Bn bán người” việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp tiếp nhận người nhằm mục đích bóc lột cách sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hay hình thức ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa đảo, lạm dụng quyền lực vị dễ bị tổn thương hay việc đưa hay nhận tiền lợi ích để đạt đồng ý người có quyền kiểm sốt người khác Hành vi bóc lột bao gồm, mức tối thiểu, việc bóc lột mại dâm người khác hay hình thức bóc lột tình dục khác, hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay hình thức tương tự nơ lệ, khổ sai việc lấy phận thể; b Việc nạn nhân bị bn bán chấp nhận bóc lột có chủ ý quy định điểm (a) Điều khơng thích hợp cách thức quy định điểm (a) sử dụng; c Việc tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp tiếp nhận trẻ em nhằm mục đích bóc lột bị coi “buôn bán người” việc thực không cần dùng đến cách thức quy định điểm (a) Điều này; d “Trẻ em” người mười tám (18) tuổi; e “Nạn nhân” người đối tượng hành vi buôn bán người định nghĩa Công ước này; f “Nhóm tội phạm có tổ chức” nhóm có cấu gồm từ ba (3) người trở lên tồn thời gian phối hợp hoạt động để thực hay nhiều tội phạm nghiêm trọng hành vi phạm tội quy định Cơng ước này, nhằm có được, trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích tài hay vật chất khác; g “Tội phạm nghiêm trọng”, quy định khoản (f) Điều này, hành vi cấu thành tội phạm bị trừng phạt với khung hình phạt tước tự tối đa bốn năm hình phạt khác nặng hơn; h “Tội phạm xuyên quốc gia” hành vi phạm tội có tính chất xun quốc gia Một hành vi phạm tội có tính chất xun quốc gia nếu: (i) hành vi thực nhiều quốc gia; ... bố ASEAN chống buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2004; hoạt động tư pháp hình ASEAN đối phó với nạn buôn bán người: Chấm dứt việc miễn trừng phạt đối tượng buôn bán người bảo đảm công. .. lý khu vực là: a Phòng, chống có hiệu nạn bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em bảo đảm hình phạt thích đáng hiệu đối tượng có hành vi bn bán người; b Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán cách hiệu... gia tăng hình thức bóc lột người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, gây nên nạn buôn bán người, vấn đề phải giải hiệu quả; THỪA NHẬN tất quốc gia thành viên ASEAN không phân biệt quốc gia nguồn, quốc gia

Ngày đăng: 25/01/2019, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w