TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết dân tộc

6 144 0
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của thế giới, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng của Người là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta và giữ vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân ta, là tấm gương sáng cho Đảng và nhân dân ta cùng các thế hệ người Việt Nam phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Trong đó, tư tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc và của toàn nhân loại, là tư tưởng xuyên suốt, nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Trong Di chúc mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, trong 6 vấn đề lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới, Người đặc biệt chú trọng đến vấn đề đoàn kết, là vấn đề mà Người lo ngại và trăn trở nhất. Người đã từng nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”1. “Nói về Đảng” có 5 lần Người nhắc lại “đoàn kết”, và Người nhắn nhủ: “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta”2. Với ý nghĩa đó, đồng thời, để làm rõ thêm tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc, em đã chọn đề tài: “Phân tích những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc” để làm bài tập cá nhân cuối kỳ. I. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc được hình thành trên cơ sở tư tưởng – lý luận và thực tiễn rất phong phú. Đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng. 1. Những giá trị truyền thống của dân tộc Đó là tinh thần yêu nước, nhân nghĩa, ý chí bất khuất, tự lực, tự cường, tinh thần tương thân, tương ái, lạc quan, yêu đời gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng nghìn năm lịch sử tạo nên sức mạnh to lớn để nhân dân ta đấu tranh dựng nước và giữ nước, chống lại thiên tai, địch họa, tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Với mỗi người Việt Nam, yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên, một triết lý nhân sinh, thành phép ứng xử và tư duy chính trị. Tất cả đã ghi đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống. Và truyền thống ấy được phản ánh trong kho tàng văn học dân gian, như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gươm, Người trong một nước, phải thương nhau cùng”, “Tình làng, nghĩa nước, Nước mất thì nhà tan”, hay “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”,… Truyền thống ấy, được tiếp nối trong tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc của các nhà yêu nước trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phản động tay sai. Hồ Chí Minh đã sớm tiếp thu được những giá trị của truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc. Hơn nữa, Người còn kết hợp những truyền thống đó với những giá trị của thời đại để hình thành hệ thống quan điểm cách mạng của mình. 2. Quá trình tổng kết thực tiễn các phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới Trong hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, đã có rất nhiều xu hướng khác nhau để cứu nước nhưng cuối cùng tất cả các xu hướng đó đều thất bại. Hồ Chí Minh đã cảm nhận được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối và trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan của lịch sử trong giai đoạn này. Từ thực tiễn đó, Người đã chỉ ra rằng: chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại các đế quốc thực dân xâm lược. Vận mệnh của đất nước đòi hỏi phải có một lực lượng lãnh đạo cách mạng mới, đề ra được một đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử và những yêu cầu của thời đại mới, đủ sức quy tụ, tập hợp được cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống đế quốc và thực dân, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững thì giành được thắng lợi. Trong 30 năm bôn ba khắp thế giới để tìm đường cứu nước. Thực tiễn của cách mạng thế giới đã giúp Người nhận thức một sự thực: “Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức…”. Từ thực tiễn cách mạng thế giới Người đã rút ra kết luận: Cách mạng Mỹ, Pháp là những cuộc cách mạng chưa đến nơi vì sau khi cách mạng thành công, nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột, nghèo nàn. Cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh to lớn, nhưng chưa có sự lãnh đạo đúng đắn, chưa biết đoàn kết và chưa có tổ chức. Chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để vì “cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”3. Phong trào cách mạng ở các nước như Trung Quốc và Ấn Độ đã để lại những bài học quý giá về việc huy động lực lượng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào sự nghiệp cách mạng. Những kết luận trên đã giúp Người chuẩn bị những nhân tố cần thiết, những kinh nghiệm để huy động, tập hợp lực lượng quần chúng cho việc lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng của mình. 3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; nhân dân là người sáng tạo lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng cách mạng; đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế, … Chủ nghĩa Mác – Lênin cũng chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. Lênin cho rằng: sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công nhân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. Rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin vì nó đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng, chỉ ra sự cần thiết và con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong phạm vi từng nước và trên toàn thế giới để giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đề quốc, thực dân. Hồ Chí Minh đã sớm nắm được nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, qua đó, Người đã có cơ sở khoa học để đánh giá chính xác các yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, những bài học rút ra từ các cuộc cách mạng các nước, từ đó hình thành và hoàn chỉnh tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc. II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Chiến lược đại đoàn kết là chiến lược vận động, tập hợp mọi lực lượng nhân dân, nhằm hình thành sức mạnh to lớn của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù của dân tộc và giai cấp. Vấn đề này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết thành chân lí: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”4, “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”5, “Đoàn kết là then chốt của thành công”6,… Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau. Người cho rằng: Đại đoàn kết là vấn đề sống còn của cách mạng, và đoàn kết phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng: Đoàn kết không phải là thủ đoạn chính trị nhất thời mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đoàn kết quyết định thành công cách mạng. Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, là then chốt của thành công. Cách mạng muốn thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc thành một khối thống nhất. Giữa đoàn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, quy mô của đoàn kết quyết định quy mô,mức độ của thành công. 2. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng mà sức mạnh của Đảng là sức mạnh của khối đoàn kết giữa các thành viên. Vì vậy, đoàn kết trong Đảng là hạt nhân để củng cố khối đại đoàn kết trong các tổ chức chính trị xã hội nói chung. Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề đoàn kết phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối, chính sách cho đến những hoạt động thực tiễn của Đảng, luôn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng. Về mục tiêu của Đảng, tại Đại hội lần thứ hai năm 1951, Người chỉ ra: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm tám chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”7. Từ đó, Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người. 3. Đại đoàn kết dân tộc là để thực hiện khối đoàn kết toàn dân “Dân” vừa được hiểu là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể và dùng để chỉ mọi con dân nước Việt, con Rồng, cháu Tiên, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện, tín ngưỡng,… Như vậy, “dân” được hiểu là chủ thể, là đối tượng, là lực lượng của đại đoàn kết dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc là cơ sở thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân, với ý nghĩa là không chỉ huy động lực lượng của các giai cấp, tầng lớp nhân dân trong toàn lãnh thổ Việt Nam mà còn huy động tập hợp lực lượng những người Việt Nam đang sinh sống và định cư ở nước ngoài vào khối đại đoàn kết dân tộc. Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Xác định khối đại đoàn kết là liên minh công nông, trí thức. Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân. Người cho rằng: liên minh công – nông – lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc. 4. Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì quần chúng nhân dân phải được tổ chức mới tạo thành sức mạnh vật chất. Quy tụ quần chúng nhân dân vào một tổ chức yêu nước phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng là sự quan tâm ngay từ đầu của Hồ Chí Minh và là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta. Tổ chức thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết là Mặt trận Dân tộc thống nhất. Đó là một tổ chức chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức và cá nhân yêu nước ở trong và ngoài ngước, phấn đấu vì mục tiêu độc lập, thống nhất của tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân. Mặt trận Dân tộc thống nhất được xây dựng và hoạt động theo nguyên tắc: Thứ nhất, Mặt trận Dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công – nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Từ đó, Mặt trận được mở rộng và thực sự quy tụ cả dân tộc, tập hợp toàn dân, kết thành một khối vững chắc. Thứ hai, Mặt trận Dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng. Lợi ích tối cao của dân tộc là Tổ quốc độc lập và thống nhất, xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, phải làm cho mọi người đặt lợi ích tối cao của dân tộc lên trên hết và trước hết. Thứ ba, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đó là sự đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân, các đảng phái, đoàn thể, … trong Mặt trận, thực hiên hợp tác lâu dài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác nhau của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” – lấy cái chung, đề cao cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt. Về vị trí của Đảng Cộng sản trong Mặt trận dân tộc thống nhất: vừa là thành viên c

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc ta giới, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam Tư tưởng Người tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta giữ vai trò vơ quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta, gương sáng cho Đảng nhân dân ta hệ người Việt Nam phấn đấu suốt đời học tập noi theo Trong đó, tư tưởng đại đồn kết tư tưởng bật, có giá trị trường tồn trình phát triển dân tộc toàn nhân loại, tư tưởng xuyên suốt, quán tư lý luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh trở thành chiến lược cách mạng Đảng ta, gắn liền với thắng lợi vẻ vang dân tộc Trong Di chúc mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, vấn đề lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới, Người đặc biệt trọng đến vấn đề đoàn kết, vấn đề mà Người lo ngại trăn trở Người nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”[1] “Nói Đảng” có lần Người nhắc lại “đồn kết”, Người nhắn nhủ: “Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng dân ta”[2] Với ý nghĩa đó, đồng thời, để làm rõ thêm tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc, em chọn đề tài: “Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc” để làm tập cá nhân cuối kỳ I Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành sở tư tưởng – lý luận thực tiễn phong phú Đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố hình thành sở kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt vận dụng phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn cách mạng Những giá trị truyền thống dân tộc Đó tinh thần u nước, nhân nghĩa, ý chí bất khuất, tự lực, tự cường, tinh thần tương thân, tương ái, lạc quan, yêu đời gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc hình thành củng cố hàng nghìn năm lịch sử tạo nên sức mạnh to lớn để nhân dân ta đấu tranh dựng nước giữ nước, chống lại thiên tai, địch họa, tạo thành truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn mỡi người Việt Nam Với mỡi người Việt Nam, u nước, nhân nghĩa, đồn kết trở thành tình cảm tự nhiên, triết lý nhân sinh, thành phép ứng xử tư trị Tất ghi đậm dấu ấn cấu trúc xã hội truyền thống Và truyền thống phản ánh kho tàng văn học dân gian, như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gươm, Người nước, phải thương cùng”, “Tình làng, nghĩa nước, Nước nhà tan”, hay “Giặc đến nhà, đàn bà đánh”,… Truyền thống ấy, tiếp nối tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc nhà yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược bọn phản động tay sai Hồ Chí Minh sớm tiếp thu giá trị truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết dân tộc Hơn nữa, Người kết hợp truyền thống với giá trị thời hình thành hệ thống quan điểm cách mạng Quá trình tổng kết thực tiễn phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam cách mạng giới Trong 80 năm bị thực dân Pháp hộ, có nhiều xu hướng khác để cứu nước cuối tất xu hướng thất bại Hồ Chí Minh cảm nhận hạn chế chủ trương tập hợp lực lượng nhà yêu nước tiền bối việc nắm bắt đòi hỏi khách quan lịch sử giai đoạn Từ thực tiễn đó, Người rằng: có tinh thần u nước khơng thể đánh bại đế quốc thực dân xâm lược Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có lực lượng lãnh đạo cách mạng mới, đề đường lối cách mạng đắn, phù hợp với quy luật phát triển lịch sử yêu cầu thời đại mới, đủ sức quy tụ, tập hợp dân tộc vào đấu tranh chống đế quốc thực dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền vững giành thắng lợi Trong 30 năm bơn ba khắp giới để tìm đường cứu nước Thực tiễn cách mạng giới giúp Người nhận thức thực: “Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn sức mạnh vĩ đại, song đấu tranh họ chưa đến thắng lợi dân tộc bị áp chưa biết tập hợp lại, chưa có liên kết chặt chẽ với giai cấp cơng nhân nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức chưa biết tổ chức…” Từ thực tiễn cách mạng giới Người rút kết luận: Cách mạng Mỹ, Pháp cách mạng chưa đến nơi sau cách mạng thành cơng, nhân dân bị áp bức, bóc lột, nghèo nàn Cuộc đấu tranh dân tộc thuộc địa tiềm ẩn sức mạnh to lớn, chưa có lãnh đạo đắn, chưa biết đồn kết chưa có tổ chức Chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga cách mạng triệt để “cách mệnh quyền giao cho dân chúng số nhiều, để tay bọn người Thế khỏi hy sinh nhiều lần, dân chúng hạnh phúc”[3] Phong trào cách mạng nước Trung Quốc Ấn Độ để lại học quý giá việc huy động lực lượng giai cấp, tầng lớp nhân dân vào nghiệp cách mạng Những kết luận giúp Người chuẩn bị nhân tố cần thiết, kinh nghiệm để huy động, tập hợp lực lượng quần chúng cho việc lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực nghiệp cách mạng Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: cách mạng nghiệp quần chúng; nhân dân người sáng tạo lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp dân tộc; liên minh công nông sở để xây dựng lực lượng cách mạng; đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế, … Chủ nghĩa Mác – Lênin cho dân tộc bị áp bức đường tự giải phóng Lênin cho rằng: liên kết giai cấp, trước hết liên minh giai cấp công nhân hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi cách mạng vô sản Rằng đồng tình ủng hộ đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong nó, tức giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản khơng thể thực Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin cho dân tộc bị áp bức đường tự giải phóng, cần thiết đường tập hợp, đoàn kết lực lượng cách mạng phạm vi nước toàn giới để giành thắng lợi hoàn toàn đấu tranh chống chủ nghĩa đề quốc, thực dân Hồ Chí Minh sớm nắm nội dung chủ nghĩa Mác – Lênin, qua đó, Người có sở khoa học để đánh giá xác yếu tố tích cực hạn chế di sản truyền thống, tư tưởng tập hợp lực lượng nhà yêu nước Việt Nam tiền bối nhà cách mạng lớn giới, học rút từ cách mạng nước, từ hình thành hồn chỉnh tư tưởng Người đại đoàn kết dân tộc II Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành cơng cách mạng Chiến lược đại đồn kết chiến lược vận động, tập hợp lực lượng nhân dân, nhằm hình thành sức mạnh to lớn dân tộc đấu tranh chống kẻ thù dân tộc giai cấp Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết thành chân lí: “Đồn kết sức mạnh chúng ta”[4], “Đồn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi”[5], “Đoàn kết then chốt thành công”[6],… Trong thời kỳ, giai đoạn cách mạng, cần thiết phải điều chỉnh sách phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với đối tượng khác Người cho rằng: Đại đoàn kết vấn đề sống cách mạng, đồn kết phải ln nhận thức vấn đề sống cách mạng: Đồn kết khơng phải thủ đoạn trị thời mà tư tưởng bản, qn, xun suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đồn kết định thành cơng cách mạng Vì đồn kết tạo nên sức mạnh, then chốt thành công Cách mạng muốn thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ dân tộc thành khối thống Giữa đoàn kết thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, quy mơ đồn kết định quy mơ,mức độ thành cơng Đại đồn kết mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo cách mạng mà sức mạnh Đảng sức mạnh khối đoàn kết thành viên Vì vậy, đồn kết Đảng hạt nhân để củng cố khối đại đoàn kết tổ chức trị xã hội nói chung Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề đồn kết phải quán triệt từ chủ trương, đường lối, sách hoạt động thực tiễn Đảng, mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng Về mục tiêu Đảng, Đại hội lần thứ hai năm 1951, Người ra: “Mục đích Đảng Lao động Việt Nam gồm tám chữ là: Đồn kết tồn dân, phụng Tổ quốc”[7] Từ đó, Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, chuyển đòi hỏi khách quan, tự phát quần chúng thành đòi hỏi tự giác, thành thực có tổ chức, thành sức mạnh vơ địch đấu tranh độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hạnh phúc cho người Đại đoàn kết dân tộc để thực khối đoàn kết toàn dân “Dân” vừa hiểu tập hợp đông đảo quần chúng, vừa hiểu mỗi người Việt Nam cụ thể dùng để dân nước Việt, Rồng, cháu Tiên, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo, quý, tiện, tín ngưỡng,… Như vậy, “dân” hiểu chủ thể, đối tượng, lực lượng đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc sở thực khối đại đoàn kết toàn dân, với ý nghĩa không huy động lực lượng giai cấp, tầng lớp nhân dân toàn lãnh thổ Việt Nam mà huy động tập hợp lực lượng người Việt Nam sinh sống định cư nước vào khối đại đoàn kết dân tộc Muốn thực đại đồn kết tồn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đồn kết dân tộc, phải có lòng khoan dung, độ lượng với người Xác định khối đại đồn kết liên minh cơng nơng, trí thức Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyền lợi dân Người cho rằng: liên minh công – nông – lao động trí óc làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân, tảng củng cố vững khối đại đồn kết dân tộc mở rộng, khơng lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức lãnh đạo Đảng Theo quan điểm Hồ Chí Minh quần chúng nhân dân phải tổ chức tạo thành sức mạnh vật chất Quy tụ quần chúng nhân dân vào tổ chức yêu nước phù hợp với bước phát triển phong trào cách mạng quan tâm từ đầu Hồ Chí Minh nhiệm vụ hàng đầu Đảng ta Tổ chức thể sức mạnh khối đại đoàn kết Mặt trận Dân tộc thống Đó tổ chức trị rộng rãi tập hợp đông đảo giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái, tổ chức cá nhân yêu nước ngước, phấn đấu mục tiêu độc lập, thống tổ quốc tự do, hạnh phúc nhân dân Mặt trận Dân tộc thống xây dựng hoạt động theo nguyên tắc: Thứ nhất, Mặt trận Dân tộc thống phải xây dựng tảng liên minh công – nông lãnh đạo Đảng Cộng sản Từ đó, Mặt trận mở rộng thực quy tụ dân tộc, tập hợp toàn dân, kết thành khối vững Thứ hai, Mặt trận Dân tộc thống hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc thống lợi ích tối cao dân tộc với lợi ích tầng lớp nhân dân làm sở để củng cố khơng ngừng mở rộng Lợi ích tối cao dân tộc Tổ quốc độc lập thống nhất, xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Vì vậy, phải làm cho người đặt lợi ích tối cao dân tộc lên hết trước hết Thứ ba, đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ tiến Đó đồn kết chặt chẽ với tầng lớp nhân dân, đảng phái, đoàn thể, … Mặt trận, thực hiên hợp tác lâu dài, giúp đỡ tiến Phương châm đoàn kết giai cấp, tầng lớp khác Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” – lấy chung, đề cao chung để hạn chế riêng, khác biệt Về vị trí Đảng Cộng sản Mặt trận dân tộc thống nhất: vừa thành viên c ... Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc hình thành sở tư tưởng – lý luận thực tiễn phong phú Đại đoàn kết dân tộc có nguồn gốc từ... vậy, dân hiểu chủ thể, đối tư ng, lực lượng đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc sở thực khối đại đoàn kết toàn dân, với ý nghĩa không huy động lực lượng giai cấp, tầng lớp nhân dân toàn... vững khối đại đồn kết dân tộc mở rộng, khơng lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức lãnh đạo Đảng Theo quan điểm Hồ Chí Minh quần

Ngày đăng: 25/01/2019, 10:41

Mục lục

    TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan