BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (THAM KHẢO)Một số bài nghiên cứu khoa học tham khảo, môn phương pháp nghiên cứu khoa học. Các vấn đề được trình bày một cách đơn giản dễ hiểu để viết một bài nghiên cứu phương pháp khoa học.
BÀI THAM KHẢO SỐ Đề tài: Những yếu tố ảnh hưởng tới việc tuân thủ Người nộp thuế địa bàn …… – thành phố Hồ Chí Minh Lược khảo nghiên cứu trước có liên quan 6.a Một số khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) DN có qui mơ nhỏ bé vốn, lao động doanh thu lại có vai trò quan trọng việc phát triển chung đất nước Theo tiêu chí Ngân hàng Thế giới Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, DNVVN doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người có nguồn vốn 10 tỷ đồng Tuy có quy mơ nhỏ theo số liệu Tổng cục Thống kê DNVVN chiếm tỷ lệ 95%, đồng thời, doanh nghiệp động, tạo công ăn việc làm đóng vai trò trụ cột địa phương nhiệm vụ nộp thuế cho ngân sách địa phương tạo nhiều công ăn việc làm, cung cấp hàng hóa với giá phải Hộ kinh doanh cá thể: Điều 49 NĐ43 định nghĩa: “Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng khơng q mười lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh.” Thuế: Cho đến nay, học giả tài liệu kinh tế giới chưa có quan điểm thống khái niệm thuế lẽ giác độ nghiên cứu có nhiều khác biệt Tác giả Chrisopher Pass Bryan Lowes, người Anh, cho biết, đứng giác độ đối tượng chịu thuế “Thuế biện pháp phủ đánh thu nhập cải vốn nhận cá nhân hay DN, việc chi tiêu hàng hoá dịch vụ tài sản” Trong đó, nhà kinh tế học người Mỹ lại cho rằng: “Thuế khoản chuyển giao bắt buộc công ty hộ gia đình cho phủ mà trao đổi họ khơng nhận trực tiếp hàng hoá, dịch vụ cả” Các nhà quản lý kinh tế học Việt Nam cho rằng: “Thuế khoản nộp tiền mà cá nhân doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thực cho phủ” (Lý Vân Phi, 2011) Tuân thủ thuế: Khái niệm tuân thủ thuế vấn đề mà nghiên cứu tranh luận theo hướng tự nguyện hay không tự nguyện việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế Chính tuân thủ thuế định nghĩa theo nhiều khác Theo Yarbrough (1978) tuân thủ thuế khả người nộp thuế, tính sẵn sàng thực theo pháp luật quy định xác định đạo đức, môi trường pháp lý tình phát sinh thời gian, thời điểm cụ thể Theo Andreoni (1998), việc tuân thủ nộp thuế sẵn lòng người nộp thuế, chấp hành pháp luật thuế để có trạng thái cân kinh tế quốc gia Một cách đơn giản hơn, Kirchler (2007) đưa ra: tuân thủ thuế sẵn lòng nộp thuế người nộp thuế Jackson, Milliron (1986) Alm (1991) cho tuân thủ thuế báo cáo tất thu nhập, tốn tồn nghĩa vụ thuế theo quy định luật, pháp lệnh, phán tòa án Trong theo Hamm (1995) tuân thủ thuế định nghĩa người nộp thuế nộp tờ khai thuế đầy đủ thời điểm theo quy định luật thuế Nghiên cứu Việt Nam, Nguyễn Thị Lệ Thúy (2011) đưa định nghĩa tuân thủ thuế hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế người nộp thuế theo mục đích luật cách đầy đủ, tự nguyện thời gian Trong nghiên cứu này, xét phạm vi khoa học thực tiễn luật thuế, tác giả sử dụng khái niệm tuân thủ thuế thể qua việc người nộp thuế thực đúng, đầy đủ kịp thời nghĩa vụ thuế quy định luật thuế hành 6.b Các nghiên cứu trước Do có tầm quan trọng hoạt động kinh tế xã hội việc tuân thủ nộp thuế chủ đề nhận quan tâm cấp quản lý, học giả nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc thu thuế, quản lý thuế với mục đích tìm yếu tố có tác động tới hoạt động thu thuế nói chung quan chức Hầu hết nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế; thể chế sách thuế; cơng tác tun truyền hỗ trợ; công tác kiểm tra cưỡng chế thuế có ảnh hưởng Các cơng trình nghiên cứu trước đưa số kết nghiên cứu có tính ứng dụng cao Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả Nguyễn Mạnh Hà (2012) dùng mơ hình hồi quy logit nhị phân để khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế nhóm DN tư nhân, xét khía cạnh nộp hạn Theo tác giả, yếu tố nhân học tuổi, giới tính, tơn giáo có yếu tố ngành nghề sản xuất KD, doanh thu, lợi nhuận trước thuế (EBT), tổng tài sản, tổng nguồn vốn, lợi nhuận/vốn (ROE), lợi nhuận/tổng tài sản (ROA), v.v.v, có ảnh hưởng tới việc tuân thủ thuế Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bao gồm nghiên cứu định tính định lượng cách tiếp cận nhân theo tố khám phá EFA mơ hình SEM, tác giả Phạm Thị Mỹ Dung (2015) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế DN khảo sát 474 người nhà quản lý DN chủ hộ KD thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Theo tác giả, số nhóm yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tuân thủ thuế bao gồm: (1) Đặc điểm DN cấu tổ chức, loại hình doanh nghiệp, quy mơ, thời gian hoạt động, v.v.v; (2) Ngành nghề KD đo lường thông qua đặc trưng tính cạnh tranh, khả kiểm sốt doanh thu chi phí; (3) Chất lượng dịch vụ thuế đo lường thông qua minh bạch sách thuế, hài lòng người nộp thuế đối vói quan thuế, v.v.v; (4) Yếu tố kinh tế vấn đề liên quan đến lãi suất, lạm phát, hội nhập quốc tế, v.v.v; (5)Chất lượng quản trị công: người nộp thuế quan tâm tới việc sử dụng đồng thuế mà họ đóng cho Chính phủ, thế, mà dịch vụ cơng làm tốt việc tuân thủ thuế gia tăng; (6)Cấu trúc hệ thống thuế: đo lường thông qua mức độ cơng khai, minh bạch, tính đơn giản hay phức tạp hệ thống thuế khai báo thuế Có nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định tính để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế người nộp thuế Đặc biệt tác giả mở rộng phạm vi nghiên cứu sang yếu tố khác, kinh tế, tác động đến ý thức tuân thủ thuế người nộp yếu tố xã hội, tâm lý, nhận thức Một số nhân tố tổng hợp gồm: (1) Yếu tố kinh tế: Nhiều nghiên cứu tình hình kinh tế có ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh dẫn tới có ảnh hưởng tới việc nộp thuế doanh nghiệp Luận văn Nguyễn Quốc Toản thực năm 2013 cho biết doanh thu doanh nghiệp sở để quan thuế xác định mức nộp thuế mà doanh nghiệp phải nộp Như vậy, doanh thu doanh có ảnh hưởng trực tiếp tới mức thuế khả hoàn thành nhiệm vụ nộp thuế Đây kết mà tác giả Phạm Thị Mai Trinh (2013), Lý Vân Phi (2011) ra; (2)Thể chế sách: Nghiên cứu Lý Vân Phi (2013) cần sách pháp luật thống đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng để khuyến khích thành phần kinh tế hoàn thành nhiệm vụ nộp thuế Một hệ thống mang tính chắp vá, chồng chéo gây tình trạng bất ổn thất thu, ảnh hưởng lớn đến ngân sách nhà nước Nhưng với sách thuế mang tính khoa học, đơn giản, dễ hiểu ổn định thời gian dài tạo điều kiện nâng cao hiểu biết nhận thức nghĩa vụ doanh nghiệp, không gây phiền hà người nộp thuế sở để ngành thuế hoàn thành nhiệm vụ thu thuế, nộp đủ thuế cho ngân sách quốc gia; (3) Năng lực chuyên môn, thái độ phục vụ cán thuế có vai trò quan trọng việc thu thuế Đây kết nghiên cứu tác giả Lý Vân Phi(2011), Nguyễn Quốc Toản (2013), v.v.v Trong báo tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung (2014) cho việc mà quan quản lý thuế cần tập huấn thường xuyên cho cán thuế nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ xử lý cơng việc theo quy trình, theo pháp luật; (4) Công tác tuyên truyền hỗ trợ: Hầu hết tác giả cho yếu tố quan trọng mà ngành thuế cần quan tâm thực cách thường xuyên Theo Nguyễn Quốc Toản (2013), công tác tuyên truyền làm cho tổ chức, cá nhân xã hội hiểu rõ nội dung sách thuế Mục tiêu công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác chấp hành tốt nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước Tương tự, Nguyễn Thị Thùy Dung (2014) cho việc tích cực tuyên truyền để người nộp thuế thấy rõ nghĩa vụ trách nhiệm nộp thuế mình, qua nâng cao tinh thần tự giác đối tượng nộp thuế; (4) Công tác tra, kiểm tra, thu nợ, cưỡng chế: Bên cạch công tác tuyên truyền, hỗ trợ, ngành thuế cần tăng cường công tác tra, kiểm tra chí cưỡng chế để giám sát người nộp thuế phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Theo Lý Vân Phi (2011) nhiều tác giả khác cho công tác tra, kiểm tra nhằm ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật thuế Ngành thuế cần sử dụng chức doanh nghiệp nhỏ vừa cho nhân tố phải trở thành cơng cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm thuế khơng nên mang tính chất cản trở hoạt động doanh nghiệp; (5) Cơ sở hạ tầng Tin học hóa sở liệu tổ chức, cá nhân nộp thuế nhân tố mà nhiều cơng trình nghiên cứu có tác động đến kết thu ngành thuế Theo Nguyễn Quốc Toản (2013), hệ thống thơng tin quản lý đóng vai trò quan trọng mục tiêu giảm thời gian, tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu giao dịch Sử dụng công nghệ thông tin quản lý thu cho phép cập nhật hệ thống số liệu lịch sử doanh nghiệp cách đầy đủ, kết nối mạng phạm vi tồn quốc nhằm đối chiếu thơng tin cách tự động Đồng thời, phần mềm tin học phục vụ cơng tác tra, kiểm tra, đối chiếu hóa đơn, v.v.v Mơ hình liệu nghiên cứu 7.a Lựa chọn mơ hình nghiên cứu Nếu xem việc kê khai đầy đủ nộp thuế thời hạn hành vi tuân thủ thuế DN hộ KD sử dụng mơ hình hồi quy logit nhị phân để khảo sát tình trạng Với hai phạm trù, tác giả cần sử dụng biến giả mang giá trị nhị nguyên Hình 1: Mơ hình logit mơ hình xác suất tuyến tính Nguồn: Nguyễn Quang Dong 2002 Có số mơ hình thường sử dụng trường hợp biến giả mang giá trị nhị ngun mơ hình logit, probit, xác suất tuyến tính (LPM: Linear Probability Model) để phân tích hồi qui Tuy nhiên, mơ hình LPM probit thường gây tình trạng phương sai khơng đồng (heteroscedasticity) giá trị lựa chọn nằm khoảng 0-1 logit mơ hình sử dụng nhiều (Nguyễn Quang Dong 2002, Gujarati 1995) Trong mơ hình hồi qui logit, gọi p xác suất để biến cố xảy 1-p xác suất cho trạng thái lại, phương trình hồi qui logit với Xij biến độc lập có ảnh hưởng đến việc lựa chọn định nghĩa: Log ( p ) = β1 + β X 2i + β X 3i + + β k X ki + ε 1− p Dựa vào mục tiêu nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng biến giả Y, biến phụ thuộc, để mơ tả tình trạng tuân thủ thuế Bằng việc khảo sát thời gian năm DN hộ KD có vi phạm thuế, tức có kê khai đầy đủ nộp thuế thời hạn hay không để định giá trị biến phụ thuộc Giá trị Yi=1 tình trạng DN hộ KD khơng vi phạm thuế năm qua Y i = trường hợp ngược lại, tức có vi phạm việc tuân thủ thuế Theo nghiên cứu trước có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc tuân thủ thuế Tuy nhiên, dựa vào mục tiêu nghiện cứu tính khả thi liệu, tác giả lựa chọn biến độc lập bảng Đối với biến thang đo, tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm đánh giá hội tụ mức độ tin cậy biến trước tiến hành hồi quy Các biến giải thích điều chỉnh sau phần nghiên cứu định tính Bảng 1: Danh mục biến có ảnh hưởng tới việc tuân thủ thuế Biến phụ thuộc: Tuân thủ thuế STT I II Tuân thủ = 1/chưa tuân thủ = Biến độc lập Biến thuộc DN hộ KD Mô tả Dấu kỳ vọng Doanh thu Triệu đồng (+) Số lao động Người (+) Thời gian hoạt động Năm (+) Tổng tài sản ước tính Triệu đồng (+) Thái độ/nghiệp vụ cán thuế Cán thuế tận tâm/thái độ Trình độ/kỹ CB thuế Thủ tục quy trình nộp thuế đơn giản Cán thuế làm việc công tâm Công tác tuyên truyền, nhận thức Mức thuế ông bà hợp lý III 4 Thông tin ngành thuế minh bạch Dữ liệu ngành thuế đầy đủ Cán thuế giải đáp kịp thời/đầy đủ Công tác tra/kiểm tra/cưỡng chế Công tác kiểm tra, theo dõi nộp thuế kịp IV thời Hình thức phạt thuế công bằng, linh hoạt Việc xử lý vi phạm thuế rõ ràng, minh bạch Các cưỡng chế có phát huy tác dụng 7.b Dữ liệu nghiên cứu Nguồn gốc số liệu tác giả trực tiếp vấn từ doanh nghiệp địa bàn Quận Về quy trình thu liệu, sau thiết kế bảng câu hỏi, tác giả tiến hành vấn thử nghiệp Tiếp đó, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia để điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp Ngoài liệu trực tiếp khảo sát ra, tác giả sử dụng số nguồn liệu khác, báo cáo ban ngành có liên quan, nguồn liệu đáng tin cậy BÀI THAM KHẢO SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Tổng quan tài vi mơ Về mặt ngữ nghĩa “tài vi mơ” tức tài có quy mơ nhỏ Các tổ chức TCVM chuyên cung cấp dịch vụ tài phục vụ cá nhân, hộ gia đình nghèo, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhằm giúp khách hàng giải nhu cầu tài mà khơng cần tài sản chấp Mặc dù khách hàng vay khơng có tài sản chấp TCVM lớn mạnh nhờ vào phương pháp sàng lọc giám sát khách hàng hiệu quả, bao gồm: chế cho vay theo nhóm, người vay giám sát lẫn hỗ trợ lẫn nhau; lịch trình hồn trả nợ vay thường xuyên chế tiết kiệm bắt buộc Đây yếu tố quan trọng, đảm bảo khả thu hồi vốn, an toàn bền vững tài (Hồng Văn Thành, 2012) Các tổ chức TCVM tổ chức phủ, phi phủ, hợp tác tín dụng ngân hàng sách hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Nhiều quan điểm cho lịch sử phát triển TCVM hình thành sơ khai từ kỷ 19 Lysander Spooner, nhà nhà lý luận, triết học người Mỹ với nhiều tác phẩm tiếng chế độ nô lệ chủ nghĩa nô lệ, viết sách lợi ích “món” tín dụng nhỏ dành cho doanh nghiệp người dân với mục tiêu nghèo Tuy nhiên, thời điểm cuối chiến thứ hai kế hoạch Marshall Mỹ khởi xướng, chi khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ cho nước, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Cho đến năm 1970, giáo sư Muhammad Yunus, nhà kinh tế học người Bangladesh phổ biến khái niệm tín dụng vi mơ dành cho người dân nghèo vay khoản tín dụng nhỏ Ông người thành lập ngân hàng Grameen đến năm 2006, ông trao tặng giải Nobel Hòa bình với ngân hàng ơng Ngay nay, có khác biệt thể chế, sách nên quốc gia, địa phương lại có cách tiếp cận khác TCVM đối tượng mục đích khơng thay đổi Là nước phát triển, tỷ lệ đói nghèo lên 50%, với phần lớn dân số sống nơng nghiệp có mức thu nhập thấp thiếu ổn định, TCVM trở nên cần thiết phù hợp với VN Từ cuối năm 1980, TCVM hoạt động VN thông qua tổ chức NGO, chương trình hỗ trợ phát triển thức song phương đa phương Cho đến năm 1987, Hội Liên hiệp phụ nữ VN tổ chức Hội nghị khu vực Châu Á – Thái Bình Dương việc “Tạo việc làm tăng thu nhập cho phụ nữ” VN bắt đầu xuất dự án “tiết kiệm – tín dụng” cho phụ nữ Đây lúc đồn thể, tổ chức phi phủ thức tham gia mạnh vào cơng chống đói nghèo qua chương trình trợ giúp tài có hồn trả, đồng thời dạy cho phụ nữ VN biết cách tiết kiệm tạo thu nhập từ đồng vốn tài trợ, đánh dấu mốc thời điểm TCVM thức xuất VN (Nguyễn Thái Hà, 2014) Tuy nhiên, từ trước 1980 VN xuất nhiều tổ chức hoạt động với chức cung cấp dịch vụ giống chức tổ chức TCVM, chẳng hạn ngân hàng sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, v.v.v Với mục tiêu phát triển hệ thống tổ chức TCVM an toàn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, góp phần thực chủ trương Chính phủ việc bảo đảm an sinh xã hội giảm nghèo bền vững, Chính phủ VN xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định TCVM tổ chức tín dụng, loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân hàng, nhằm cung cấp dịch vụ TCVM, bao gồm: tín dụng vi mô, nhận tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tự nguyện thực số dịch vụ toán cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp (Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007) Hoạt đông TCVM VN thực chủ yếu chủ thể ngân hàng sách xã hội, ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơng, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, v.v.v Các tổ chức có hoạt động TCVM khác, bao gồm quỹ XH, tổ chức phi phủ, chương trình, dự án tổ chức xã hội, chiếm khoảng 5% số lượng khách hàng chiếm 1% dư nợ TCVM Ngoài ra, quỹ xã hội, chương trình, dự án TCVM hoạt động theo cách tổ chức đề nghị, quan quản lý cho phép, mà không cần phải chuyển đổi thành tổ chức TCVM 2.1.3 Chia sẻ tri thức khu vực công Quản trị tri thức chia sẻ tri thức khu vực công thu hút quan tâm ngày tăng Các nghiên cứu ban đầu chia sẻ tri thức khu vực công so sánh nhà lãnh đạo với khu vực tư nhân đặc biệt tập trung vào khía cạnh văn hố Ví dụ, Liebowitz (2004) lập luận chia sẻ tri thức khu vực cơng khó hầu hết người xem tri thức gắn liền với quyền lực liên quan đến hội thăng tiến họ Ngoài ra, Chiem (2001) cách tiếp cận khác việc chia sẻ tri thức khu vực tư nhân khu vực cơng, theo máy quan liêu khu vực cơng có ảnh hưởng tiêu cực chia sẻ tri thức Văn hoá tổ chức khu vực cơng có xu hướng nhân viên thường thấy quản trị tri thức trách nhiệm quản lý nhân viên không thiết phải có trách nhiệm chia sẻ tri thức tổ chức Mặt khác, có thừa nhận khu vực cơng khơng hồn tồn thiếu lợi chia sẻ tri thức (Chiem, 2001) Thứ nhất, tổ chức công quan ngại khu vực tư nhân việc tiết lộ bí mật thương mại thông tin quan trọng khác Thứ hai, chia sẻ tri thức khu vực cơng xem mơi trường tốt đóng vai trò động viên điều khơng dễ xảy khu vực tư nhân Hơn nữa, công chức khu vực cơng khơng có động lực mạnh mẽ lợi nhuận, không giống nhân viên khu vực tư nhân Thay vào đó, cơng việc họ dành cho việc phục vụ cộng đồng, xã hội 2.2 Một số nghiên cứu trước chia sẻ tri thức 2.2.1 Nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) Dựa mơ hình nghiên cứu Gupta Govindarajan (2000) yếu tố văn hoá tổ chức bao gồm sáu loại chính: hệ thống thơng tin, người, q trình, lãnh đạo, hệ thống khen thưởng cấu trúc tổ chức Sự tin tưởng Giao tiếp Cấu trúc tổ chức Chia sẻ tri thức Hệ thống thông tin Hệ thống khen thưởng Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) Mặt khác, theo nghiên cứu trước chọn yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành công việc chia sẻ tri thức, Adel Ismail cộng (2007) đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức nhân viên tổ chức khu vực công tư nhân Vương quốc Bahrain sau: tin tưởng, giao tiếp, cấu trúc tổ chức, hệ thống khen thưởng hệ thống cơng nghệ thơng tin Trong đó, Sự tin tưởng cá nhân mong đợi cá nhân nhóm độ tin cậy lời hứa hành động cá nhân nhóm khác, thành viên đội cần phải có tin tưởng để phản ứng cơng khai chia sẻ tri thức họ; Giao tiếp truyền thông tương tác người thông qua nói chuyện sử dụng ngơn ngữ thể giao tiếp; Cấu trúc tổ chức bao gồm phòng ban khác nhau, cấp lãnh đạo tổ chức, thường đặc trưng trách nhiệm phức tạp việc tham gia vào trình định, trao đổi thơng tin nhóm tổ chức; Hệ thống thông tin xếp người, liệu trình tương tác để hỗ trợ hoạt động hàng ngày, giải vấn đề định tổ chức; Hệ thống khen thưởng động lực mạnh mẽ để nhân viên sẵn sàng chia sẻ tri thức Tổng số 300 bảng câu hỏi phân phát cho nhân viên làm việc khu vực công Bộ Thương mại, Bộ Nhà đất, Bộ Thông tin, Bộ Tài chính, trường đại học, trung tâm hồng gia; doanh nghiệp tư nhân ngân hàng, cơng ty tài – tín dụng Bahrain Có 231 (77%) bảng hỏi thu sử dụng làm sở cho việc phân tích liệu Kết kiểm định nghiên cứu cho thấy tất yếu tố Sự tin tưởng, Truyền thông, Hệ thống công nghệ thông tin, Hệ thống khen thưởng Cấu trúc tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức Khi nhân viên tin tưởng đồng nghiệp cảm thấy tự bày tỏ cảm xúc nhận thức họ chia sẻ tri thức dễ dàng thường xuyên Bên cạnh đó, hành vi chia sẻ tri thức nhân viên tăng cường yếu tố: truyền thông đồng nghiệp có mức độ tương tác trực tiếp cao, hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ truyền đạt tầm quan trọng liên tục ban lãnh đạo cấp cao, hệ thống khen thưởng thiết kế đáp ứng nhu cầu nhận thức nhân viên, cấu trúc tổ chức phù hợp 2.2.2 Nghiên cứu Islam cộng (2011) Dựa mơ hình nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007), Islam cộng xây dựng mơ hình nghiên cứu với yếu tố văn hóa tổ chức khuyến khích chia sẻ tri thức tổ chức dịch vụ Bangladesh sau: tin tưởng, giao tiếp, lãnh đạo hệ thống khen thưởng Sự tin tưởng Giao tiếp Lãnh đạo Chia sẻ tri thức Hệ thống khen thưởng Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Islam cộng (2011) Kết kiểm định mơ hình cho thấy yếu tố có tác động thúc đẩy chia sẻ tri thức tin tưởng, giao tiếp lãnh đạo Trong hệ thống khen thưởng lại tác động khơng có ý nghĩa đến chia sẻ tri thức 2.2.3 Nghiên cứu Seba cộng (2012) Seba cộng (2012) xem xét, vận dụng nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức, khu vực công nơi khác, bổ sung hiểu biết sâu sắc từ nghiên cứu định tính trước chia sẻ tri thức lực lượng cảnh sát Dubai Mơ hình nghiên cứu đề xuất bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến thái độ ý định chia sẻ tri thức lực lượng cảnh sát Dubai: Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức, Sự tin tưởng, Hệ thống khen thưởng, Thời gian Hệ thống công nghệ thông tin Lãnh đạo Cấu trúc tổ chức Sự tin tưởng Hệ thống khen thưởng Thái độ Ý định Thời gian Cơng nghệ thơng tin Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Seba cộng (2012) Trong đó, yếu tố Thái độ chia sẻ tri thức có mối quan hệ mạnh mẽ Ý định chia sẻ tri thức Chia sẻ tri thức, bên cạnh thái độ đóng vai trò hiệu hoạt động chia sẻ tri thức, Thái độ chia sẻ tri thức Ý định chia sẻ tri thức thường sử dụng làm biến phụ thuộc nghiên cứu chia sẻ tri thức; Lãnh đạo người có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ ý định chia sẻ tri thức, đặc biệt nghiên cứu khu vực cơng, có số hình thức kiểu lãnh đạo tác động khác đến chia sẻ tri thức; cấu trúc tổ chức ảnh hưởng đến hội truyền thông cá nhân ngành, việc thực hành áp dụng tri thức điều chỉnh phù hợp với tình hình tổ chức cụ thể, tác động đến hiệu chia sẻ tri thức; tin tưởng cá nhân phát triển dựa tương tác xã hội thường xuyên cá nhân, vai trò chia sẻ tri thức thường nghiên cứu sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội nhận thức xã hội, niềm tin đặc biệt thường xuất nghiên cứu chia sẻ tri thức khu vực cơng Khi có lòng tin, nhân viên khơng sẵn sàng lắng nghe người khác mà tiếp thu kiến thức từ người khác, thúc đẩy việc chia sẻ tri thức; hệ thống khen thưởng phức tạp, đặc biệt khu vực cơng, tác động phần thưởng thay đổi tùy theo chế độ ưu đãi, sách khen thưởng hay khuyến khích bối cảnh ; thời gian thực nghiên cứu chủ yếu khu vực cơng, việc phân bổ thời gian trở thành trở ngại nghiêm trọng cho việc chia sẻ tri thức hiệu quả, nhà quản lý khu vực công thường không quan tâm trọng phân bổ đủ thời gian cho nhiệm vụ chia sẻ tri thức mà xem tri thức thủ tục bổ sung; hệ thống công nghệ thông tin coi cơng cụ có lợi chia sẻ tri thức, công nghệ mạng nội bộ, hệ thống hỗ trợ định, kho tri thức mạng xã hội cung cấp hội giao tiếp tri thức Bảng câu hỏi khảo sát phát cho 600 nhân viên ba phòng ban hoạt động lớn Lực lượng Cảnh sát Dubai, 519 (86,5%) hoàn thành bảng câu hỏi Sau loại bỏ bảng hỏi chưa đầy đủ cho thấy người trả lời không đọc bảng câu hỏi, có 319 bảng hỏi sử dụng sử dụng làm sở cho việc phân tích liệu Kết kiểm định nghiên cứu cho thấy thái độ nhân viên chia sẻ tri thức có ảnh hưởng mạnh đến ý định để chia sẻ tri thức Ngoài ra, tất biến sau: Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức, Sự tin tưởng, Thời gian Hệ thống công nghệ thông tin có ảnh hưởng đáng kể đến việc chia sẻ tri thức Trong đó, phần thưởng kỳ vọng phần thưởng khơng có ý nghĩa thái độ chia sẻ tri thức 2.2.4 Nghiên cứu Kathiravelu cộng (2014) Kathiravelu cộng (2014) thông qua chứng thực nghiệm để xem xét mối quan hệ văn hóa tổ chức chia sẻ tri thức Từ đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tổ chức dịch vụ công, chủ yếu dịch vụ dân Malaysia là: Sự tin tưởng, Giao tiếp, Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức, Hệ thống khen thưởng Hệ thống công nghệ thông tin Sự tin tưởng Giao tiếp Lãnh đạo Chia sẻ tri thức Cấu trúc tổ chức Hệ thống khen thưởng Cơng nghệ thơng tin Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Kathiravelu cộng (2014) Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ mạnh mẽ văn hóa tổ chức hành vi chia sẻ tri thức tổ chức Như vậy, tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức tổ chức theo Bảng 2.1 sau: Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tổ chức Al-Alawi Các yếu tố Sự tin tưởng Giao tiếp Lãnh đạo Cấu trúc tổ chức Hệ thống công nghệ thông tin Hệ thống khen thưởng Thời gian cộng (2007) x x x x x Islam cộng (2011) x x x Seba Kathiravel cộng u cộng (2012) x (2014) x x x x x x x x x x Tổng cộng 3 3 Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.3 Các yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức 2.3.1 Mối quan hệ Sự tin tưởng với Chia sẻ tri thức Sự tin tưởng khái niệm biểu lộ niềm tin, tình cảm hay mong đợi đối tác, có từ chun mơn đối tác, độ tin cậy tính chủ ý từ trung thực lòng nhân từ đối tác (Cheng cộng sự, 2008) Sự tin tưởng liên tục xác định tiền đề để chia sẻ tri thức thông qua nghiên cứu Mayer cộng (1995), Tsai Ghoshal (1998), Butler (1999), Levin (1999), Andrews Delahay (2000), Fahey (2000), Connelly Kelloway (2002), Coakes (2006), Lin (2007), Issa Haddad (2008), Lee cộng (2010) Niềm tin phân thành hai nhóm: niềm tin dựa vào tri thức cá nhân (personal knowledge-based trust), niềm tin dựa vào sở (institution-based trust) (Ardichvili, 2008) Sự tin tưởng cá nhân phát triển dựa tương tác xã hội thường xuyên cá nhân, vai trò chia sẻ tri thức thường nghiên cứu sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội nhận thức xã hội (Chow Chan, 2008; Ringberg Reihlen, 2008; Staples Webster, 2008) Niềm tin đặc biệt xuất nghiên cứu chia sẻ tri thức khu vực công (Ling San Hock, 2009; Pardo, Cresswell, Thompson Zhang, 2006) Khi có nhận thức lòng tin, nhân viên khơng sẵn sàng lắng nghe người khác mà tiếp thu tri thức từ người khác (Bakker, Engelen, Gabbay Leenders, 2006) Và ngược lại, Connelly Kelloway (2002) nhận thấy người sẵn sàng chia sẻ tri thức họ có tin cậy nơi người nhận kiến thức Các nhà nghiên cứu khác nhận thấy tin tưởng liên quan đến lưu thông thông tin tự đồng nghiệp Ví dụ, Mayer cộng (1995), Tsai Ghoshal (1998), Levin (1999), Andrews Delahay (2000) cho thấy niềm tin tồn tại, người sẵn sàng tiếp thu chia sẻ tri thức Số lượng kiến thức tự luân chuyển nhân viên với nhân viên vào sở liệu tổ chức bị ảnh hưởng nhiều mức độ tin cậy tồn công ty, chức khác nhân viên công ty (De Long Fahey, 2000) Nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) cho thấy niềm tin có quan hệ tích cực có ý nghĩa với chia sẻ tri thức Đồng thời nghiên cứu gần Islam cộng (2011), Seba cộng (2012), Kathiravelu cộng (2014) ủng hộ phát Al-Alawi cộng (2007), tin tưởng có tác động tích cực đến chia sẻ tri thức tổ chức 2.3.2 Mối quan hệ Giao tiếp với Chia sẻ tri thức Giao tiếp nhân viên đề cập đến “tương tác người thơng qua nói chuyện miệng sử dụng ngôn ngữ thể giao tiếp Sự tương tác người tăng cường nhiều tồn mạng xã hội nơi làm việc” (AlAlawi cộng sự, 2007) Giao tiếp hình thức việc khuyến khích chia sẻ tri thức (Smith Rupp, 2002) Một số nghiên cứu trước Cummings (1984), Anderson Narus (1990), Mohr Spekman (1994), Hendriks (1999), Cheng, Yeh Tu (2008) cho thấy giao tiếp góp phần chia sẻ tri thức liên quan đến tin tưởng mối quan hệ tổ chức Các tổ chức ủng hộ việc chia sẻ tri thức tri thức tích hợp vào tổ chức tạo sàn thảo luận khuyến khích đối thoại tranh luận cởi mở tạo điều kiện cho cá nhân cấp khác tự bày tỏ quan điểm vấn đề khác (Davenport Prusak, 1997) Sự tham gia nhân viên thực hoạt động liên quan đến cá nhân thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ phán đoán cá nhân họ biến đổi liệu thành thông tin sau tham gia vào q trình tương tác thảo luận để tạo tri thức (Lopez cộng sự, 2004) Do đó, tổ chức khuyến khích thảo luận cởi mở nhân viên chia sẻ tri thức cách dễ dàng thành công, tạo tri thức tổ chức giảm chi phí cho việc thử sai Kết nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007), Islam cộng (2011), Kathiravelu cộng (2014) tiếp tục chứng minh giao tiếp đồng nghiệp khía cạnh quan trọng có mối quan hệ tích cực với chia sẻ tri thức 2.3.3 Mối quan hệ Lãnh đạo với Chia sẻ tri thức Thuật ngữ lãnh đạo đề cập đến trình tác động đến người khác để đạt số mục tiêu mong muốn (Jong Hartog, 2007) Lãnh đạo xác định người có ảnh hưởng quan trọng đến việc chia sẻ tri thức hiệu thông qua nghiên cứu Nonaka (1987), Kluge cộng (2001), Kreiner (2002), Marsh Satyadas (2003), Welch Welch (2005), Oliver Kandadi (2006), Kerr Clegg (2007), đặc biệt vai trò nhà lãnh đạo việc nâng cao văn hóa chia sẻ tri thức tổ chức khu vực công hỗ trợ nghiên cứu Cong cộng (2007), Rivera-Vazquez (2009), Sandhu cộng (2011) Các nhà lãnh đạo đóng vai trò mơ hình cho cách thức chia sẻ tri thức, tạo động lực cho nhân viên chia sẻ tri thức, cung cấp mạng lưới nhân viên có tri thức, tạo điều kiện tốt cho nhân viên phối hợp, hợp tác chia sẻ tri thức tổ chức (Kerr Clegg, 2007) Kreiner (2002) nhận thấy nhà lãnh đạo ảnh hưởng đến nhân viên họ tạo điều kiện cho họ tạo tri thức cần thiết cho tổ chức Nói cách cụ thể hơn, nhân viên xem lãnh đạo mơ hình định hướng đạo hướng dẫn tất quy trình liên quan đến chia sẻ tri thức (BirchamConnolley, Corner Bowden, 2005) Trong nghiên cứu Trần Thị Lam Phương Phạm Ngọc Thúy (2012) yếu tố tác động ý định chia sẻ tri thức bác sĩ bệnh viện Việt Nam, việc bị ảnh hưởng người khác (đồng nghiệp lãnh đạo) tổ chức tránh Kết nghiên cứu khẳng định nhà quản lý bệnh viện có ảnh hưởng đến ý định chia sẻ tri thức bác sĩ tạo điều kiện cho bác sĩ phát huy vai trò trách nhiệm họ cơng việc, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bác sĩ bệnh viện chia sẻ tri thức với đồng nghiệp Vì vậy, lãnh đạo người có ảnh hưởng mạnh đến thái độ ý định chia sẻ tri thức (Kazi, 2005, Lee, Gillespie, Mann Wearing, 2010), có nhiều hình thức kiểu lãnh đạo tác động khác biệt đến chia sẻ tri thức (McNabb, 2006) Trên thực tế, lãnh đạo tất cấp độ quản lý cần thiết để tăng cường chia sẻ tri thức tổ chức (Kluge cộng sự, 2001; Marsh Satyadas, 2003; Welch Welch, 2005) Cần có chủ động tích cực nhà lãnh đạo để tạo môi trường làm việc phù hợp thông qua việc đảm bảo hỗ trợ cần thiết nhằm tạo điều kiện chia sẻ tri thức nhóm chức khác Lãnh đạo tìm thấy có tác động tích cực có ý nghĩa với chia sẻ tri thức nghiên cứu Islam cộng (2011), Seba cộng (2012), Kathiravelu cộng (2014) 2.3.4 Mối quan hệ Cấu trúc tổ chức với Chia sẻ tri thức Theo Gorry (2008), tùy thuộc vào loại hình cấu trúc tổ chức mà hỗ trợ rào cản chia sẻ tri thức Các cấu trúc tổ chức truyền thống thường đặc trưng quy trình, thủ tục báo cáo thông tin phức tạp Ngày nay, hầu hết nhà quản lý nhận bất lợi cấu trúc quan liêu làm chậm lại, gây trở ngại nhiều thời gian cho q trình trao đổi luồng thơng tin, lọc tri thức qua cấp độ tổ chức Với cấu trúc hỗ trợ cho trình trao đổi luồng thơng tin dễ dàng với ranh giới cấp độ tạo điều kiện cho chia sẻ tri thức thuận lợi (Syed-Ikhsan Rowland, 2004) Cấu trúc tổ chức thừa nhận có ảnh hưởng đến hội giao tiếp cá nhân tổ chức, mối quan hệ cấu trúc tổ chức chia sẻ tri thức nhân viên cung cấp chứng lý thuyết thực nghiệm tác giả Gorry (2008), Grevesen Damanpour (2007), Jennex (2005) Gần đây, có nhận thức rõ ràng cấu trúc tổ chức rào cản việc chia sẻ tri thức, mà việc thực hành áp dụng tri thức cần phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cấu trúc tổ chức cụ thể (Jennex, 2005; Willem Buelens, 2009) Ngoài ra, nghiên cứu Ragsdell (2009), nhận thấy hai khía cạnh cấu trúc tổ chức thể chất (ví dụ bố trí văn phòng) báo cáo có ảnh hưởng đến hiệu chia sẻ tri thức Nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007) cho thấy có mối quan hệ tích cực khía cạnh định cấu trúc tổ chức (như có tham gia nhân viên việc định, luồng thơng tin trao đổi dễ dàng, có thành lập nhóm hay tổ cơng tác) với chia sẻ tri thức tổ chức Những nghiên cứu gần Seba cộng (2012), Kathiravelu cộng (2014) xác định cấu trúc tổ chức có tác động đến chia sẻ tri thức tổ chức 2.3.5 Mối quan hệ Hệ thống công nghệ thông tin với Chia sẻ tri thức Hệ thống thông tin liên quan đến xếp người, liệu trình tương tác để hỗ trợ hoạt động hàng ngày, giải vấn đề định tổ chức (Whitten cộng sự, 2001) Các tổ chức sử dụng hệ thống thông tin khác để tạo thu thập kho tri thức điện tử, thơng qua việc chia sẻ tiếp nhận kinh nghiệm nhân viên tạo điều kiện cho chia sẻ tri thức trở nên hiệu (Connelly Kelloway, 2003) Các hệ thống thông tin coi cơng cụ có lợi chia sẻ tri thức, công nghệ mạng nội bộ, hệ thống hỗ trợ định, kho tri thức mạng xã hội cung cấp hội giao tiếp tri thức Theo đó, hệ thống cơng nghệ thơng tin coi yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức, đặc biệt nghiên cứu khu vực công (Choi, Lee, Yoo, 2010; Cong cộng sự, 2007; Sandhu cộng sự, 2011) Trong giới toàn cầu hóa nay, tiến cơng nghệ giúp thơng tin truyền tải từ nơi sang nơi khác vòng vài giây Do đó, tổ chức không thu thập chia sẻ tri thức kịp thời làm hạn chế phận tiếp cận với tri thức thu từ phận khác (Syed Ikhsan Rowland, 2004) “Các cấu trúc theo chiều dọc làm tăng rào cản chuyển đổi tri thức phận khác phận vận hành tổ chức độc lập” (Lord Ranft, 2000) Thêm vào đó, phải nhiều thời gian để lọc tri thức thông qua cấp độ tổ chức truyền tải thông tin từ xuống (Syed-Ikhsan Rowland, 2004) Do vậy, tổ chức hỗ trợ mạng lưới truyền thông, nơi mà nhà cung cấp tri thức người tìm kiếm tri thức tiếp cận thông tin hiểu biết qua đường ngắn nhất, chắn tăng cường việc tạo tri thức chia sẻ tri thức tổ chức (Syed-Ikhsan Rowland, 2004) Mối quan hệ tích cực tồn hệ thống công nghệ thông tin chia sẻ tri thức tổ chức tiếp tục khẳng định thông qua nghiên cứu Al-Alawi cộng (2007), Seba cộng (2012), Kathiravelu cộng (2014) 2.3.6 Mối quan hệ Thời gian với Chia sẻ tri thức Sự sẵn có thời gian để tham gia chia sẻ tri thức xuất đánh giá tương đối sớm chia sẻ tri thức, Ipe (2003) lập luận tầm quan trọng thời gian đủ để tham gia trao đổi tri thức Thời gian không nhận nhiều ý nghiên cứu trước đây, nhiên có số nghiên cứu thực nghiệm thực khu vực cơng có đề cập đến việc phân bổ thời gian Sandhu cộng (2011) xác định thiếu thời gian rào cản mặt tổ chức chia sẻ tri thức Lee Ahn (2007) cho việc phân bổ thời gian trở thành trở ngại nghiêm trọng cho việc chia sẻ tri thức hiệu quả, nhà quản lý khu vực cơng thường xem tri thức thủ tục bổ sung, không phân bổ đủ thời gian Các nhà quản lý kiểm sốt hầu hết yếu tố hình thành văn hoá chia sẻ tri thức tổ chức, có thời gian phần thưởng (Bircham-Connolly cộng sự, 2005; Lee Ahn, 2007; Sandhu cộng sự, 2011) Bổ sung điều này, Haas Hansen (2007) kết luận nhân viên sẵn lòng chia sẻ tri thức có khoảng thời gian phân bổ cho nhiệm vụ mà việc chia sẻ tri thức có ích Ibrahim Seba cộng (2012) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm chứng minh phân bổ thời gian có tác động đến thái độ nhân viên chia sẻ tri thức tổ chức 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tổ chức, nghiên cứu có cách tiếp cận yếu tố ảnh hưởng khu vực nghiên cứu có khác nhau, nhiên kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chia sẻ tri thức như: Sự tin tưởng, Giao tiếp, Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức, Hệ thống thông tin, Hệ thống khen thưởng, Thời gian Trong đó, yếu tố Sự tin tưởng, Giao tiếp, Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức Hệ thống thông tin thường đưa vào nghiên cứu kết kết luận có ảnh hưởng tích cực đến chia sẻ tri thức Đối với hệ thống khen thưởng yếu tố có nhiều nghiên cứu chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến chia sẻ tri thức, nhiên Sở Thành phố quan hành nhà nước, cơng tác khen thưởng phải theo quy định, chưa có quy định khen thưởng cụ thể để khuyến khích cơng chức chia sẻ tri thức, khơng có khác biệt lớn quy chế khen thưởng người có hay khơng có hành vi chia sẻ tri thức, tác giả không chọn yếu tố Hệ thống khen thưởng đưa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất Yếu tố Thời gian không nhận nhiều ý nghiên cứu trước đây, có vài nghiên cứu có đề cập đến Sự tin tưởng việc phân bổ thời gian có tác động đến chia sẻ tri thức, tất nghiên cứu thực khu vực cơng Do đó, tác giả dự đốn yếu tố Thời gian có tác động đến chia sẻ tri thức công chức Sở Thành phố Giao tiếp Từ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước, bên cạnh xét thực trạng tồn Sở Thành phố qua tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả đề Lãnh đạo xuất mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức nhân viên tổ chức bao Chia sẻ tri thức gồm 06 yếu tố: Sự tin tưởng, Giao tiếp, Lãnh đạo, Cấu trúc tổ chức, Hệ thống công nghệ Cấu trúc tổ chức thông tin Thời gian Công nghệ thông tin Thời gian H1(+) H2(+) H3(+) H4(+) H6(+) Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thuyết hình thành từ mối quan hệ bình luận mục 2.3 H1: Sự tin tưởng có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức cơng chức Sở H2: Giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức công chức Sở H3: Lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức công chức Sở H4: Cấu trúc tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức công chức Sở H5: Hệ thống cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức công chức Sở H6: Thời gian có ảnh hưởng tích cực đến Chia sẻ tri thức công chức Sở Các giả thuyết nêu phù hợp với tình hình thực tế Sở Thành phố Tất 06 yếu tố nghiên cứu tác động tích cực đến Chia sẻ tri thức nhân viên Thực tế cho thấy, đơn vị nghiên cứu có cấu trúc tổ chức tốt; lãnh đạo hỗ trợ; đồng nghiệp tin tưởng, tích cực giao tiếp… tạo động lực cho nhân viên có điều kiện để trải nghiệm, thể thân cống hiến gắn bó từ hồn thành nhiệm vụ giao, đóng góp tích cực vào thành công chung tổ chức Câu hỏi thảo luận: Các khái niệm nghiên cứu có trình bày đầy đủ rõ ràng hay khơng? Lý thuyết có gắn với vấn đề nghiên cứu hay khơng? có trình bày đầy đủ rõ ràng hay khơng? Tác giả có trình bày rõ yếu tố ảnh hưởng (biến độc lập) đến động lực phụng công (biến phụ thuộc) mặt khái niệm mối quan hệ chúng với biến phụ thuộc hay không? Các mối quan hệ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc có xây dựng sở lý thuyết khoa học kết nghiên cứu thực nghiệm hay không? Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng cơng có thiết kế khoa học rõ ràng không? Các giả thuyết mô hình nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn hay khơng? Mơ hình nghiên cứu có trình bày cách khoa học rõ ràng hay không? ... xuất, cải thiện thu nhập 2.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TIỀN NHIỆM 2.3.1 Các nghiên cứu giới Xóa đói giảm nghèo TCVM đề tài nhiều nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu Các tác giả nhìn nhận vấn đề đói... nghèo đạt hiệu 2.3.2 Các nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu nước có nhiều nghiên cứu chủ đề xóa đói giảm nghèo mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với dịch vụ TCVM Các nhà nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh... quản lý, học giả nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc thu thuế, quản lý thuế với mục đích tìm yếu tố có tác động tới hoạt động thu thuế nói chung quan chức Hầu hết nghiên cứu tác