All about the seam sealing tất tần tật về đường may dán seam

76 1.7K 15
All about the seam sealing  tất tần tật về đường may dán seam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁN 3 I. NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC 3 1.1. Nguyên lý dán. 3 1.2. Điều kiện để băng dán có khả năng chống nước. 4 II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁN 6 1. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ dán (oC) 6 1.2. Ảnh hưởng của lực nén của cặp trục lô (Mpa) 6 1.3. Ảnh hưởng của gió khò (Mpa) 7 1.4. Ảnh hưởng của tốc độ dán (fmin) 7 1.5. Ảnh hưởng của lệch tốc (%) 7 1.6. Ảnh hưởng của vị trí khò (mm) (x, y, z) 8 1.7. Kích thước khò 8 1.8. Ảnh hưởng của lô 8 1.9. Ảnh hưởng của kích thước băng dán 9 1.10. Tính chất của keo dán 9 1.11. Cấu trúc và thành phần vải sử dụng 10 1.12. Tay nghề của công nhân 10 1.13. Điều kiện môi trường tại nơi dán 10 2. Phương pháp đo ảnh hưởng các các yếu tố đến chất lượng dán. 10 2.1. Đo nhiệt độ dán. 10 2.2. Đo độ dầy của băng 11 2.3. Đo độ cứng của quả lô 11 3. Một số lỗi thường gặp trong quá trình dán và phương pháp khắc phục 12 III. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU 14 1. Bản chất liên kết giữa các vật liệu. 14 1.1. Giới thiệu sơ lược. 14 1.2. Cơ sở hình thành mối liên kết hàn, dán. 14 2. Giới thiệu các loại vải 16 2.1. Vải một lớp. 16 2.2. Vải tráng phủ nhiều lớp. 18 2.2.3. Đặc điểm vải tráng phủ ở Maxport 22 2.2.3.1. Màng PU 23 2.2.3.2. Màng PTFE (polytetrafluoroethylene) 24 3. Băng dán 26 3.1. Giới thiệu 26 3.1.2. Thông số kỹ thuật chính của keo 27 IV. Tổng quan về máy dán. 29 1. Máy dán HH 6800 29 1.1. Giới thiệu 29 1.2 Thao tác vận hành máy 30 1.3. Ưu nhược điểm 30 2. Máy dán SW801C 32 2.1. Giới thiệu 32 2.2 Nguyên lý vận hành 33 2.4. Ưu nhược điểm 33 3. Máy dán HH AI001 34 3.1 Giới thiệu: 3.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý vận hành 34 4. Máy dán GORE 5000E 42 4. Máy dán GORE 5000E 43 4.1. Sơ đồ cấu tạo. 43 4.2. Hướng dẫn vận hành máy 44 4.3 Một số vấn đề trong quá trình dán 46 4.4. Ưu nhược điểm 46 5. Máy dán GORE 6100 47 5.1. Giới thiệu. 47 5.2. Sơ đồ cấu tạo 47 5.2. Sơ đồ cấu tạo 48 5.4. Hướng dẫn vận hành máy 50 5.4.1. Vận hành tổng quát 50 5.5. Một số lưu ý khi sử dụng và vận hành máy. 53 5.5.1. Các bước chọn Menu 53 5.6. Ưu điểm, nhược điểm 57 6. Máy dán HH AI007 57 6. Máy dán HH AI007 58 6.1 Giới thiệu: 6.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý vận hành 58 6. So sánh các loại máy đang sử dụng ở MAXPORT 65 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ 69 I. Sưu tập các chế độ dán băng 69 II. Lựa chọn chế độ công nghệ 69 1. Cơ sở lựa chọn 69 1.1. Lựa chọn chế độ dán Line bonding 69 1.2. Lựa chọn chế độ dán vải 2, 2.5 lớp 69 1.3. Lựa chọn chế độ dán vải 3 lớp 69 CHƯƠNG III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 71 I. Đánh giá khả năng dán băng của các loại vải. 71 1. Đánh giá khả năng dán băng cho vải 2, 2.5 lớp 71 2. Đánh giá nhanh khả năng dán của vải 3 lớp 71 II. Phương pháp đánh giá chất lượng băng dán 72 1. Kiểm tra độ bền kéo đứt 72 1.1. Phương pháp kiểm. 72 2. Kiểm tra độ bền giặt 73 3. Tiêu chuẩn thử nước 74

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁN .3 I NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC 1.1 Nguyên lý dán 1.2 Điều kiện để băng dán có khả chống nước II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁN 1 Ảnh hưởng nhiệt độ dán (oC) 1.2 Ảnh hưởng lực nén cặp trục lô (Mpa) 1.3 Ảnh hưởng gió khò (Mpa) .7 1.4 Ảnh hưởng tốc độ dán (f/min) .7 1.5 Ảnh hưởng lệch tốc (%) 1.6 Ảnh hưởng vị trí khò (mm) (x, y, z) 1.7 Kích thước khò 1.8 Ảnh hưởng lô 1.9 Ảnh hưởng kích thước băng dán 1.10 Tính chất keo dán 1.11 Cấu trúc thành phần vải sử dụng 10 1.12 Tay nghề công nhân 10 1.13 Điều kiện môi trường nơi dán .10 Phương pháp đo ảnh hưởng các yếu tố đến chất lượng dán 10 2.1 Đo nhiệt độ dán 10 2.2 Đo độ dầy băng .11 2.3 Đo độ cứng lô 11 Một số lỗi thường gặp trình dán phương pháp khắc phục 12 III TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU 14 Bản chất liên kết vật liệu 14 1.1 Giới thiệu sơ lược .14 1.2 Cơ sở hình thành mối liên kết hàn, dán 14 Giới thiệu loại vải .16 2.1 Vải lớp .16 2.2 Vải tráng phủ nhiều lớp 18 2.2.3 Đặc điểm vải tráng phủ Maxport .22 2.2.3.1 Màng PU .23 2.2.3.2 Màng PTFE (polytetrafluoroethylene) 24 Băng dán 26 3.1 Giới thiệu 26 3.1.2 Thơng số kỹ thuật keo 27 IV Tổng quan máy dán .29 Máy dán H&H - 6800 .29 1.1 Giới thiệu 29 1.2 Thao tác vận hành máy 30 1.3 Ưu nhược điểm 30 Máy dán SW-801C 32 2.1 Giới thiệu 32 2.2 Nguyên lý vận hành 33 2.4 Ưu nhược điểm 33 Máy dán H&H AI-001 34 3.1 Giới thiệu: 3.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý vận hành .34 Máy dán GORE 5000E 42 Máy dán GORE 5000E 43 4.1 Sơ đồ cấu tạo 43 4.2 Hướng dẫn vận hành máy 44 4.3 Một số vấn đề trình dán 46 4.4 Ưu nhược điểm 46 Máy dán GORE 6100 .47 5.1 Giới thiệu 47 5.2 Sơ đồ cấu tạo 47 5.2 Sơ đồ cấu tạo 48 5.4 Hướng dẫn vận hành máy 50 5.4.1 Vận hành tổng quát 50 5.5 Một số lưu ý sử dụng vận hành máy 53 5.5.1 Các bước chọn Menu 53 5.6 Ưu điểm, nhược điểm 57 Máy dán H&H AI-007 57 Máy dán H&H AI-007 58 6.1 Giới thiệu: 6.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý vận hành .58 So sánh loại máy sử dụng MAXPORT 65 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ 69 I Sưu tập chế độ dán băng 69 II Lựa chọn chế độ công nghệ 69 Cơ sở lựa chọn 69 1.1 Lựa chọn chế độ dán Line bonding 69 1.2 Lựa chọn chế độ dán vải 2, 2.5 lớp 69 1.3 Lựa chọn chế độ dán vải lớp 69 CHƯƠNG III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 71 I Đánh giá khả dán băng loại vải 71 Đánh giá khả dán băng cho vải 2, 2.5 lớp 71 Đánh giá nhanh khả dán vải lớp 71 II Phương pháp đánh giá chất lượng băng dán 72 Kiểm tra độ bền kéo đứt 72 1.1 Phương pháp kiểm 72 Kiểm tra độ bền giặt .73 Tiêu chuẩn thử nước 74 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁN I NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC 1.1 Nguyên lý dán Bản chất là sử dụng luồng khí nóng thổi trực tiếp vào bề mặt tiếp xúc băng dán, đưa phần keo dán băng chuyển sang trạng thái mềm và chảy lỏng sau đó làm lạnh ở điều kiện bình thường để tạo thành liên kết với mặt vải Băng dán Hệ thống đốt nóng khơng khí(sợi đớt) Khò Vải Lơ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý dán Phương pháp dán là phương pháp ghép nối hiện đại, có thể tạo mối ghép nối bền vững Các mối liên kết dán được thực hiện nhờ băng dán Băng dán là loại hợp chất cao phân tử có thể tạo mối liên kết nhờ độ bám dính bề mặt mà không cần làm thay đổi cấu trúc vật liệu cần dán Sự kết hình thành là lực tác dụng tương hỗ phân tử vật liệu làm keo dán và vật liệu cần dán Độ bền kết dính càng lớn vật liệu cần dán hấp phụ càng mạnh phân tử vật liệu dán Quá trình kết dính có thể phân thành hai giai đoạn : - Giai đoạn thứ nhất: là trình chuyển dời đại phân tử keo dán ở dạng nóng chảy đến bề mặt vật liệu cần dán nhờ chuyển động microbrawun (chuyển động hỗn loạn đại phân tử) Nhờ đó mà nhóm có cực hay nhóm có khả tạo thành liên kết hydro keo dán có thể tiếp cận với nhóm vậy vật liệu cần dán - Giai đoạn thứ hai: hình thành liên kết kết dính Sau keo ngấm sâu vào vật liệu cần dán, keo tạo màng, đóng rắn, thực hiện liên kết hóa học hay học với vật liệu dán Khi keo dán nóng chảy tiếp xúc gần với bề mặt được dán, lớp màng phân tử bề mặt vật liệu cần dán lập tức đạt tới gần nhiệt độ nóng chảy, sau đó màng mất nhiệt toàn bộ diện tích dán và cân bằng nhiệt độ đạt được Do keo dán tiếp xúc với diện tích vật liệu cần dán lớn nhiều so với bản thân nó, nhiệt độ toàn hệ giảm tới điểm mà hỗn hợp chảy đông cứng thành chất rắn với độ bền kết dính đủ để giữ lớp với Độ bền kết dính được xác định bằng độ bền liên kết cũng số lượng chúng Số lượng đó lại phụ thuộc vào nhóm hoạt động có đại phân tử keo dán và trung tâm hấp phụ bề mặt vật liệu cần dán và cũng phụ thuộc vào xác suất gặp chúng trình kết dính Mạch đại phân tử mềm dẻo và cấu trúc không gian không chặt chẽ có ảnh hưởng tốt đến khả kết dính keo Thông thường phân tử keo dán có khả khuyếch tán lớn vật liệu cần dán, đó xảy trình khuyếch tán một chiều một polymer linh động và trình này là phổ biến thực tế Nếu keo dán ở dạng dung dịch và vật liệu cần dán có khả trương nở hay hoà tan dung dịch đó thì xảy hiện tượng khuyếch tán hai chiều : từ keo dán vào vật liệu và từ vật liệu vào dung dịch keo dán Kết quả là làm mất ranh giới pha và tạo thành “pha chung” có thành phần cả keo dán và vật liệu Sự hoà tan tương hỗ polymer tiếp xúc thực tế chỉ xảy lớp bề mặt với chiều dày không đáng kể Hình 1.2 Liên kết băng dán và vải lớp Như vậy độ bền liên kết phụ thuộc vào bản chất loại keo, khả ngấm sâu keo vào cấu trúc vải, độ bám dính, độ dai màng liên kết tạo 1.2 Điều kiện để băng dán có khả chống nước Hình 1.3 Mơ hình dán băng cho vải 2, 2.5, lớp Chú thích: Mặt vải Lớp tráng Lớp tricot Băng dán Nước Đường may Như được mô tả hình 1.3 thử nước trời mưa, nước qua lỗ chân kim, kẽ hở, mối liên kết ultrasonic (line bonding) để sang mặt trái vải Do phân tử nước có khả qua kẽ hở rất nhỏ cấu trúc sợi, vải dệt Nên để đảm bảo khả chống nước sản phẩm dán, thi lớp keo dán phải lấp đầy kẽ hở, khoảng trống bề mặt lớp vải tri cốt (lớp tráng) dán băng BAD: Keo chỉ ngấm mặt vải GOOD: Keo ngấm sâu vào cấu trúc vải Hình 1.4 Ảnh mô tả ngấm keo Cấu trúc lớp vải tri côt ảnh hưởng lớn đến khả ngấm sâu và bao bọc sợi keo, loại vải có cấu trúc chặt chẽ, mật độ sợi lớn, keo rất khó có thể lấp đầy khoảng trống sâu cấu trúc sợi, vải đó sản phẩm không có khả chống nước Để dán cho loại vải này cần phải chọn loại băng dán có lớp keo dầy, chỉ số ngấm keo lớn (melting flow index) II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁN Hình 2.1 Sơ đồ ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng dán Nhiệt độ dán, áp lực gió khò, áp lực nén lô, tốc dộ dán là nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đường dán, ta cần kiểm sốt phạm vi cho phép Đới với loại máy loại vật liệu, loại băng thì cần điều chỉnh cho phù hợp 1 Ảnh hưởng nhiệt độ dán (oC) Đây là nhân tố ảnh hưởng đến trình dán Keo dán tan chảy dính vào mặt vải thông qua nhiệt truyền qua lớp vải ở mặt Nhiệt độ dán có ảnh hưởng định đến độ bền mối liên kết Nhiệt độ dán chính là nhiệt độ sợi đốt máy dán Khi máy hoạt động, không khí từ bình khí nén (đã được lọc ẩm và có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường ) được thổi qua sợi đốt ở nhiệt độ cao (khoảng 500 oC) và trở thành dòng khí nóng Nhiệt độ dòng khí nóng ( nhiệt độ gió khò ) là tác nhân trực tiếp làm chảy mềm lớp keo băng dán và thấm sâu vào vải mà vẫn không làm ảnh hưởng đến vải Nhiệt độ thực tế dòng khí nóng có thể xác định chính xác bằng súng bắn nhiệt sensor và phải cao nhiệt độ chảy mềm lớp keo - Khi nhiệt độ cao + Keo tan chảy không + Gây hiện tượng keo, ảnh hưởng tới độ bền đường dán + Làm cháy vải hiện tượng bóng vải rất xấu + Cháy sợi đốt + Cháy băng - Khi nhiệt độ thấp + Gây hiện tượng sống băng, liên kết băng keo và vải yếu Việc tìm nhiệt độ dán phù hợp phụ thuộc vào điểm nóng chảy băng dán Tm Khi đạt nhiệt độ thích hợp, tức là khả liên kết loại keo với loại vải là tốt nhất thì độ bền mối liên kết ấy phụ thuộc vào mối liên kết băng - lớp tráng và lớp tráng vải 1.2 Ảnh hưởng lực nén cặp trục lô (Mpa) Áp lực nén trục lô có tác dụng để ép lớp vật liệu và băng keo kết dính lại với nhau, đồng thời ép lớp keo dính bám chặt vào vải Áp lực trục lô thường được điều chỉnh khoảng 0,4 đến 0,6 kgf/cm2 (4-6 Mpa) tuỳ thuộc vào độ dày băng Áp lực lô cao cũng gây hiện tượng bóng vải - Lực nén cao + Keo ngấm sâu, tăng độ bền liên kết keo được điền đầy vào khoảng trống bề mặt vải, làm tăng diện tích tiếp xúc keo và băng dán Trong trình tạo băng dán có công đoạn tráng phủ lớp keo PU lên mặt vải băng, trình đó tạo bọt khí, trình dán keo đã tan chảy tác dụng lực ép bọt khí này thoát ngoài, keo được điền đầy vào đó, liên kết bền + Keo bị nhiều, đường dán không đẹp Keo ở trạng thái chảy dẻo dồn hai bên mép băng và dính vào bề mặt lô + Vải bị bai và mo, lượn sóng + bóng bề mặt vải tại vị trí dán dán sản phẩm từ vải tối màu - Lực nén nhẹ quá: + Keo dán không được ép vào “khoảng trống” bề mặt vải, tạo mối dán không êm phẳng và độ bền liên kết thấp 1.3 Ảnh hưởng gió khò (Mpa) Cơ chế truyền nhiệt máy dán băng là truyền nhiệt gián tiếp qua dòng khí nóng, áp lực gió càng lớn thì nhiệt độ gió khò càng cao vẫn giữ nguyên chế độ nhiệt cài đặt cho máy Vì vậy, áp lực gió là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng đường dán - Gió mạnh + Nhiệt cao hơn, keo dễ chảy hơn, độ bền liên kết tăng + Dùng để đốt tơ, xơ vải cần + Thổi mạnh quá, keo bị dạt sang một bên, chảy và phân bố không + Khó khăn thao tác người dán + Dễ cháy vải cài đặt nhiệt độ dán cao - Gió nhẹ + Sớng băng  đợ bền liên kết giảm Do kiểm sốt nhiệt đợ mỏ khò rất khó lên thay vì thay đổi nhiệt độ ta nên thay đổi tốc độ gió khò, vừa dễ dàng vừa đảm bảo tăng tuổi thọ mỏ khò dán 1.4 Ảnh hưởng tốc độ dán (f/min) Tốc độ dán nhanh hay chậm ảnh hưởng tới độ bám dính Việc lựa chọn tốc độ dán phụ thuộc vào loại băng và loại vải dùng mà nhà sản xuất kiến nghị Vận tốc trục lô nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào vật liệu và loại băng dán cũng suất làm việc máy Tuy nhiên nó cũng phụ thuộc rất nhiều nhiệt độ gió khò được thổi vào băng Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ trục lô càng nhanh và ngược lại - Tốc độ dán cao + Thời gian tiếp xúc băng và vải ngắn  keo không ngấm kịp vào vải  giảm bền liên kết, sản phẩm không có khả chống nước - Tốc độ dán thấp: + Keo ngấm sâu vào xơ sợi + Cháy băng, cháy vải + Keo nhiều  bẩn lô  bẩn sản phẩm + Làm lô bị nóng thời gian tiếp xúc với nhiệt dài  làm nhổm băng 1.5 Ảnh hưởng lệch tốc (%) Thông thường, tác dụng của lực nén trục lô, lô và lô bao giờ cũng chuyển động vận tốc với (độ lệch lô bằng 0%) Tuy nhiên nhiều trường hợp dán sản phẩm từ vải có độ bai dãn cao (vải dệt kim) để đảm bảo băng và vải chuyển động với vận tốc, người ta thay lô bằng một quả lô có đường kính nhỏ lô gọi là lô âm Khi đó, có vận tốc góc nhau, có đường kính nhỏ nên vận tốc dài tại bất cứ điểm nào bề mặt lô cũng nhỏ vận tốc dài tại điểm tiếp xúc với điểm đó bề mặt lô trên, điều này đảm bảo cho vải không bị bai dãn trình dán và tạo nên mối dán êm phẳng Độ chênh lệch % đường kính lô gọi là độ lệch lô Trong trường hợp dán sản phẩm từ có bề mặt trơn, nhẵn, người ta lại thay lô bằng quả lô có đường kính lớn lô gọi là lô dương Đối với loại vải có độ co độ giãn cao phải sử dụng chế độ dán lệch tốc, tức là tốc độ quay lô và lô khác - Vải giãn (lô dương >100%): Nếu cài đặt tốc độ dán quả lô và bằng nhau, sau qua trục lô, đường dãn bị bai, lượn sóng - Vải co nhiệt (lô âm 100%): phần vải (1) phía trước điểm dán bị đùn, co xát lại với  sau dán đường dán không bị lượn sóng đối với vải bai giãn + Khi tốc độ lô (4) quay chậm lô (3) (tốc độ dương chế độ Ta so sánh hai giá trị nhiệt độ gió khò T và T2 hai chế độ này 10 6.2.2 Hướng dẫn vận hành và chức từng bộ phận Máy AI-007 có rất nhiều thông số để điều chỉnh được tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng Các thông số này được xếp ở thư mục khác màn hình cảm ứng tùy theo công dụng sơ đồ sau: Hình 6.2 Cấu trúc Menu máy dán AI-007 Chú thích: Nút cấp băng lệch tốc Tốc độ dán Nhiệt độ dán cài đặt Nhiệt đán thực tế Chế độ park và un-park khò lắp băng Bật/ tắt nhiệt Bật tắt quay ngược lô Bật tắt kẹp băng 10 Cắt băng Hình 6.3 Màn hình main Menu Hướng dẫn vận hành máy: - Điều chỉnh nén lô: Kéo núm (5) một nấc, vặn chiều ngược chiều kim đồng hồ để tăng giảm lực nén đạt được áp lực mong muốn  ấn núm (5) vào để chọn lực nén - Điều chỉnh gió khò: Kéo núm (6) mợt nấc, vặn chiều ngược chiều kim đồng hồ để tăng giảm gió khò đạt được áp lực mong muốn  ấn núm (6) vào để chọn gió khò mong muốn 62 Khởi động máy: - Mở cấp khí nén bằng cách vặn núm cấp khí chính ON - Ấn nút (2) màu xanh để bật máy - Bấm HEAT màn hình cảm ứng Lúc này màn hình hiển thị một số thông tin địa chỉ liên hệ công ty và thông tin phần mêm máy Sau khoảng 30 giây, Màn hình điển khiển chính MAIN hiện và máy đã sẵn sàng Trong hiển thị thông tin phần mềm, ta có thể lựa chọng ngôn ngữ hiển thị Lựa chọn này được lưu lại cả tắt nguồn Quy trình tắt máy: + Bấm nút “HEAT” để tắt sợi đốt, nhiệt ở chế độ bật + Theo dõi nhiệt độ đầu khò giảm dần + Đợi cho nhiệt độ giảm xuống 60oC + Sau nhiệt độ giảm xuống 60oC, bấm nút “OFF” màu đỏ để tắt máy + Cuối tắt khí nén bằng cách vặn nút cấp khí sang “OFF” Quy trình dán đường may: Đặt nhiệt độ sợi đốt, áp lực gió đầu khò và tốc độ dán theo chế độ quy định tùy vào thực tế sản xuất Bắt đầu cho máy chạy “RUN” bằng bàn ga trái (18), kiểm tra vị trí đầu khò và điều chỉnh cho phù hợp Gài băng qua bộ cân bằng băng và quả lô (16), cho băng tiến lên quả lô (16) bằng bàn ga phải (19) “JOG” Chú ý điều chỉnh băng nằm ở chính giữa, mặt keo hướng phía hường vận hành máy Điều chỉnh độ căng băng và vị trí chay cho phù hợp Nâng quả lô (16) bằng bàn ga trái (18), đặt băng cân bên đường may và hạ quả lô đề xuống giữ băng Dùng cả tay giữ bán thành phầm, đưa vào và dùng ngón tay giữ sát điểm bắt đầu Đặt cánh tay bàn máy và dùng ngón tay vuốt phẳng đường may Nhấn bàn ga trái (18) “RUN”, đầu khò đưa vào và quả lô (16) bắt đầu quay và kéo băng, điều chỉnh dán chính đường may Đưa dàn bán thành phẩm vào, giữ cho đường may nằm chính quả lô (17) Đến cuối đường dán, nhấn bàn ga phải nguyên bàn ga trái để cắt băng Quả lô nâng lên và đầu băng lại được đưa vào Sau dán xong đường may dán tiếp đường Quy trình cắt băng dán: Trong dán băng, nhấn bàn ga trái (18) (ấn mũi chân), nhấn bàn ga phải (19) để cắt băng Ấn nút cắt băng bằng tay màn hình main cảm ứng Trong lúc bàn ga trái (18) ở vị trí lùi (ấn gót chân), ấn bàn ga phải (19) để cắt băng Hướng dẫn cài đặt chế độ dán băng: Máy dán AI-007 cho phép điều chỉnh thông số dán tại điểm đầu băng, băng và cuối băng bằng cách nhấn vào biểu tượng tương ứng màn hình cảm ứng 63 Biểu tượng lô Biểu tượng vải Biểu tượng băng dán Báo hiệu cài đặt băng Biểu tượng khò Hình 6.4 Main menu Nhấn vào biểu tượng nhấp nháy để thay đổi thông số tương ứng Hướng dẫn cài đặt chế độ vận hành nâng cao Advance Operation Vào mục personality hình 6.2 Quill latch: (Khóa lô) Lô bị khóa ở vị trí cao mà không hạ xuống sau cắt băng Để kích hoạt chức này, ấn nút OFF/ ON hình vẽ Khi chức này này không được bật (OFF), lô hạ xuống ấn bàn ga cấp băng Hình 6.5 Chức Qill latch Foot hold: Để kích hoạt chức này, ấn OFF  ON phần Foot hold Ý nghĩ chức này Foot hold- trình tự cắt sau được thực hiện cả đã nhả bàn ga trái sau cắt Nếu không kích hoạt chức này, trình tự cắt bị hủy nhả bàn ga trái Differential Speed: (Dán lệch tốc) Chức này cho phép thợ dán cài đặt tốc độ quay lô và lô khác một chút Hình 6.5 Mục điều chỉnh dán lệch tốc 64 Máy cho phép điều chỉnh tốc độ quay lô dưới: Tốc độ của lô = tốc độ cài đặt x (% cài đặt) - Lệch tốc = 100%, lô và lô chạy tốc độ - Lệch tốc > 100%, Tốc độ lô > lô - Lệch tốc < 100%, Tốc độ lô < lô Giá trị cho phép: 80-150% Một số vấn đề cần ý: Khi cài đặt lệch tốc khác nhiều lô 110% để vải ở quả lô, không để lô chạy không  có thể gây hỏng máy Duplex Nozzle Action (Hoạt động kép khò): Chủn đợng khò được vận hành bởi xy lanh, hướng trái phải và xa gần  mục đích giúp cải thiện chất lượng dán băng đặc biệt là cho loại băng mỏng và mềm Khò chuyển động theo hướng từ trái sang phải Khò chuyển động theo hướng từ và ngoài Digital Tensione (Điều chỉnh căng băng tự động): Trong trình dán, việc dán băng là hết sức quan trong, máy dán AI-007 cho phép sử dụng bộ điều chỉnh bằng số việc cấp, điều chỉnh độ căng băng dán kéo từ cuộng băng Để mặc định, bật chế độ điều chỉnh căng băng vận hành, ấn ON/ OFF trong personality hình vẽ Power save mode (Chế độ tiết kiệm điện): Khi bật chế độ này, máy tự động tắt sợi đốt sau 10 phút 10 phút này máy không được vận hành  giúp tiết kiệm điện Để bật chế đợ này, ấn ON trang Personality Parameters lock (Khóa thông số): Chức này bật cho phép máy bảo vệ chống lại thay đổi đột ngột Ấn và giữ nút Lock màn hình Personality khoảng 10s để bật tắt chức này 65 66 So sánh loại máy sử dụng MAXPORT Bảng 6.1 So sánh tính máy dán được sử dụng ở MAXPORT STT Tính Dán lệch tốc Dán đa tốc Bộ nhớ lưu chế độ dán Màn hình cảm ứng Đo chiều dài băng dán Trễ khò Trễ lô Lô dẫn băng làm mát Điều chỉnh được lực nén lô dẫn băng Lô quay thuận/ ngược chiều 10 HH-6800 SW801C AI-001 x x AI-007 GORE 5000E x x x x x 67 GORE 6100 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bảng 6.2 So sánh ưu nhược điểm loại máy Loại máy Ưu điểm Nhược điểm - Giá thành thấp - Đơn giản dễ sử dụng: cài đặt thông số nhiệt độ, tốc độ dán, độ nén, gió khò bằng tay - Dễ dán ở vị trí cửa tay cửa mũ H&H 6800 SW801C AI-001 AI-007 GORE 5000E - Không có bộ nhớ lưu chế độ dán đã sử dụng, lần cần dán hàng phải cài đặt lại máy  mất nhiều thời gian cho thao tác - Có ít chế độ cài đặt, dán hàng co giãn phải thay lô - Không dán được đa tốc, chạy chậm ở vị trí băng giao - Khó dán chi tiết nhỏ ví dụ bụng tay… - Bộ tời băng cồng kềnh, lắp băng khó - Dễ vận hành và sử dụng, thông số cài - Không có bộ nhớ lưu chế độ dán đặt bằng tay đã sử dụng, lần cần dán hàng phải - Có nhiều chức máy H&H-6800 cài đặt lại máy  mất nhiều thời gian quay ngược lô Thao tác dán dễ cho thao tác máy H&H cũ - Máy SW-801C là máy dán tồi nhất, - Cắt lồng băng dễ dàng nhiệt độ dán không ổn định trình dán, sử dụng khò bẹt - Tự động đo chiều dài băng dán sử dụng - Cấu trúc menu phức tạp - Có nhiều chức cài đặt dán với nhiều - Thay lô khó máy Gore 5000E chủng loại hàng, sản phẩm dán đẹp hơn, chất lượng cao Ví dụ: đối với loại vải co giãn, có thể chỉnh tốc độ quả lô và chạy lệch tốc máy mà không cần phải thay quả lô giống ở máy H&H 6800 và máy SW-8001C - Thay khò nhanh máy H&H-6800 - Thay lô nhanh máy SW - Khò linh động máy SW và máy H&H 6800, có thể điều chỉnh lên xuống dễ dàng - Chỉnh trễ khò dễ - Có thể dán đa tốc, chạy nhanh, chạy châm bằng cách nhả bàn đập  thao tác dễ tại điểm ngã ngã - Tự động đo chiều dài băng - Chế độ dán lệch tốc cải thiện chất lượng dán băng - Cải thiện được hiện tượng nứt, vỡ bộ chuyển động khò - Thay lô nhanh - Không có bộ nhớ lưu chế độ dán - Nhiệt độ dán ổn định sử dụng kiểu khò đã sử dụng, lần cần dán hàng phải tròn gồm lỗ nhỏ được bố trí bằng cài đặt lại máy  mất nhiều thời gian kích thước băng dán, giúp nhiệt độ phân bố cho thao tác và mép băng - Thao tác dán khó so với loại 68 - Có hệ thống làm mát lô bằng lô dẫn băng  giảm nhiệt độ lô trình dán  băng không bị nhổm mép - Thao tác vận hành đơn giản, điều chỉnh thông số trực tiếp máy dán GORE 6100 - Tự động đo chiều dài băng dán sử dụng - Có bộ nhớ lưu lại chế độ dán khác nhau dễ dàng gọi lại chế độ dán này - Đặc biệt phù hợp với loại băng lớp GORE - Nhiều chế độ dán khác nhau, giúp cải thiện chất lượng dán ở điều đầu băng, cuối băng - Sử dụng khò tròn có khoét lỗ  nhiệt phân bố bản băng  tăng chất lượng dán - Sử dụng lô dẫn băng có làm mát bằng khí  làm lạnh lô trình dán 69 máy khác, không có bộ cắt băng, phải sử dụng kéo cắt băng bằng tay - Lắp băng khó, khó thay lô - Trong trình dán lô bị nóng nhanh  khó khăn thao tác người dán nóng bỏng tay  suất dán thấp - Cấu trúc menu phức tạp, khó khăn thao tác và vận hành máy - Giá thành cao Bảng 6.3 So sánh khò từng loại máy Loại máy Ảnh khò Đặc điểm - Nhiệt độ phân bố không bản băng, ở cao so với mép băng H&H 6800 - Nhiệt độ phân bố không và không ổn định Khoảng nhiệt độ thay đổi lớn nhất loại máy SW-801C - Nhiệt độ phân bố không đều, ở cao so với mép AI-001 - Nhiệt độ phân bố và ổn định GORE 5000E - Nhiệt độ phân bố và ổn định GORE 6100 Bảng 6.3 Bảng so sánh loại khò máy dán 70 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ I Sưu tập chế độ dán băng Chi tiết file đính kèm SEALING CONDITION DATA BANK II Lựa chọn chế độ công nghệ Cơ sở lựa chọn Lựa chọn chế độ dán thích hợp phụ thuộc vào: - Thành phần vải đối với chế độ dán đường line bonding sử dụng băng gia cố SRT - Thành phần lớp tráng, cấu trúc vải, kiểu dệt đối với vải tráng lớp, 2.5 lớp - Thành phần lớp tráng, cấu trúc và kiểu dệt vải nền, cấu trúc và kiểu dệt lớp tri côt dán chống nước đối với vải lớp Ngoài yếu tố thẩm mỹ, thường chọn loại băng có lớp tricot giống lớp tricot vải nên - Những sản phẩm Gore dán bằng băng GORE và máy dán GORE 1.1 Lựa chọn chế độ dán Line bonding Loại vải Cotton Cotton + Pet/Spandex Polyester kim lớp Polyester dệt thoi lớp Spandex SRT 1010 LOẠI BĂNG SRT 1008 SRT-3009 X X X X X X X X X X X X COMMENT Định vị K 3218 để xém ultra Sử dụng máy H&H 6800, AI-001; SW Sử dụng máy H&H 6800, AI-001; SW Sử dụng máy H&H 6800, AI-001; SW Sử dụng máy H&H 6800, AI-001; SW Nylon dệt thoi lớp 1.2 Lựa chọn chế độ dán vải 2, 2.5 lớp Loại băng ST 104 ST 503 ST 504 ST 604 Co giãn X Vải dầy Không co giãn X Co giãn X X Vải mỏng Không co giãn X X X X X Máy dán H&H 6800, AI-001; SW, Golden 1.3 Lựa chọn chế độ dán vải lớp Hiện nay, đối với việc chọn băng dán cho vải, thông thường khách hàng cung cấp và đề xuất loại băng dán sử dụng để dán cho mặt hàng mà khách đó yêu cầu Nếu thử kiểm tra độ bền giặt, thử nước không đạt Kỹ thuật viên Maxport tìm loại băng tương tự gần giống chủng loại mà khách hàng yêu cầu sau đo test thử lần lượt Chọn loại băng có mặt tricot giống mặt tricot khách hàng 71 E 900 6GTA E 300 C1 E 300-C1 E 500 DP 300 72 CHƯƠNG III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Đánh giá khả dán băng loại vải Đánh giá khả dán băng cho vải 2, 2.5 lớp Sử dụng loại băng dán phù hợp, tiến hành dán thử một đoạn lớp vải tráng, để một đầu băng thừa không dính vào mặt vải Để băng nguội khoảng đến phút sau đó bóc, kéo phần băng dán thừa khỏi lớp tráng Nếu lớp tráng vải bị rách và bóc khỏi lớp vải hình 5.1 nghĩa là có thể sử dụng loại băng đó để dán cho loại vải này Hình 5.1.Bóc băng vải lớp Đánh giá nhanh khả dán vải lớp a Sử dụng phương pháp quan sát Dán thử trực tiếp băng lớp cho vải lớp Do đặc điểm băng lớp có lượng keo dầy vì vậy dán keo mép băng - Nếu keo sang mép băng  đạt - Nếu keo không đều, bên nhiều bên ít  chỉnh lại khò và kiểm tra lại băng dán Hình 5.2 Keo khơng 73 b Sử dụng phương pháp chụp ảnh qua kính hiển vi - Chụp trực tiếp bề mặt cần dán qua kính hiển vi với độ phóng đại 40 lần - So sánh ảnh chụp với ảnh chụp trước đó file 2.WATER/TAPE WATER PROOF GUIDE loại vải có không có khả dán chống nước Tư đó có thể đánh giá một cách nhanh chóng khả chống nước vải dán II Phương pháp đánh giá chất lượng băng dán Kiểm tra độ bền kéo đứt Phương pháp này áp dụng để kiểm tra độ bền kéo đứt của: - Đường dán line bonding (xén ultrasonic sau đó dán băng SRT để gia cố đường hàn) - Đường overlap 1.1 Phương pháp kiểm - Máy kéo Instron 5544 theo tiêu chuẩn ASTM 1683 Hình 5.3 Ảnh máy kéo Instron 74 - Tiêu chuẩn và kích thước mẫu kéo sau: Kiểm tra độ bền giặt Căn cứ vào tiêu chuẩn từng khách hàng mà tiến hành kiểm tra độ bền giặt Tiêu chuẩn sau 75 Tiêu chuẩn thử nước Tiêu chuẩn thử nước sau: - Áp suất thử: 3PSI - Thời gian : phút Chú ý: Khi thử nước, luôn phải để mặt phải là mặt tiếp xúc áp suất nước máy thử Hình 5.4 Máy thử nước 76 ... màng PTFE 26 Băng dán 3.1 Giới thiệu Băng dán là vật liệu để dán đè lên đường liên kết tạm thời (đường may, đường hàn ) vị trí xếp chồng vật liệu phương pháp gia công sản phẩm... băng này dùng cho vải lớp để gia cố đường liên kết hàn Với công dụng chính là gia cố đường liên kết hàn, một số cũng được dùng để dán đường may với mục đích chống nước thấm qua... Băng dán không bị nhăn + Khó dán, khó chỉnh đường may chính băng dán ( ví dụ: băng 8mm) - Băng dầy: + Nhiều keo, độ bền liên kết dán tốt + Đường dán bị cứng - Băng mỏng: + Phù hợp cho

Ngày đăng: 24/01/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU VÀ MÁY DÁN

    • I. NGUYÊN LÝ DÁN BĂNG CHỐNG NƯỚC

      • 1.1. Nguyên lý dán.

      • 1.2. Điều kiện để băng dán có khả năng chống nước.

      • II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÁN

        • 1. 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ dán (oC)

        • 1.2. Ảnh hưởng của lực nén của cặp trục lô (Mpa)

        • 1.3. Ảnh hưởng của gió khò (Mpa)

        • 1.4. Ảnh hưởng của tốc độ dán (f/min)

        • 1.5. Ảnh hưởng của lệch tốc (%)

        • 1.6. Ảnh hưởng của vị trí khò (mm) (x, y, z)

        • 1.7. Kích thước khò

        • 1.8. Ảnh hưởng của lô

        • 1.9. Ảnh hưởng của kích thước băng dán

        • 1.10. Tính chất của keo dán

        • 1.11. Cấu trúc và thành phần vải sử dụng

        • 1.12. Tay nghề của công nhân

        • 1.13. Điều kiện môi trường tại nơi dán

        • 2. Phương pháp đo ảnh hưởng các các yếu tố đến chất lượng dán.

          • 2.1. Đo nhiệt độ dán.

          • 2.2. Đo độ dầy của băng

          • 2.3. Đo độ cứng của quả lô

          • Máy PCE-HT 150 là dụng cụ đo độ cứng cầm tay hiện đại, máy dùng để đo độ cứng của các loại vật liệu khác nhau. Thiết bị được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, xưởng sản xuất, trung tâm kiểm định, phòng thí nghiệm. Máy có chức năng lưu trữ số liệu đo vào bộ nhớ trong, từ đó chúng ta có thể xử lý chúng một cách chi tiết trên phần mềm chuyên dụng. PCE 150 A đo độ cứng của cao su, các vật liệu đàn hồi, silicone, vinyl, neoprene.

          • 3. Một số lỗi thường gặp trong quá trình dán và phương pháp khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan