1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thu và giải phóng thuốc famotidine của màng bacterial cellulose để phục vụ việc sử dụng qua đường uống

75 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG PHÚC NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU VÀ GIẢI PHÓNG THUỐC FAMOTIDINE CỦA MÀNG BACTERIAL CELLULOSE ĐỂ PHỤC VỤ VIỆC SỬ DỤNG QUA ĐƯỜNG UỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Thành tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm thầy tiền đề giúp em đạt kết Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi thời gian em học tập làm nghiên cứu Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Học viên Hồng Phúc Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa tác giả công bố công trình Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Học viên Hoàng Phúc Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tễn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BACTERIAL CELLULOSE (BC) 1.1.1 Cấu trúc màng BC 1.1.2 Tính chất lý hóa màng S – BC 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo màng BC 1.1.4 Ứng dụng màng BC 1.2 THUỐC FAMOTIDINE 11 1.2.1 Giới thiệu chung thuốc 11 1.2.2 Chỉ định 12 1.2.3 Chống định 12 1.2.4 Tác dụng không mong muốn 12 1.2.5 Liều lượng cách dùng 13 1.2.6 Tương tác thuốc 13 1.2.7 Bảo quản 13 1.2.8 Các cơng trình nghiên cứu thuốc Famotidine 13 1.3 QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 14 1.3.1 Cấu tạo dày 14 1.3.2 Chức tiêu hóa dày 16 1.3.3 Chuyển hóa thức ăn từ dày xuống ruột 22 1.3.4 Kết tiêu hóa dày 22 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Giống vi khuẩn 23 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 23 2.1.3 Thiết bị dụng cụ sử dụng trình nghiên cứu 23 2.1.4 Môi trường lên men thu màng BC 24 2.1.5 Môi trường pH dùng để xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Lên men thu màng BC từ số môi trường 25 2.2.2 Xử lý màng trước hấp thu thuốc 25 2.2.3 Đánh giá độ tnh khiết màng 26 2.2.4 Đo bề dày màng BC 27 2.2.5 Xây dựng đường chuẩn thuốc Famotdine dung dịch HCl 0,1N 27 2.2.6 Xác định thông số tối ưu trình hấp thu thuốc Famotdine vào màng BC 28 2.2.7 Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng 29 2.2.8 Xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 30 2.2.9 Đánh giá động học giải phóng thuốc từ màng BC 30 2.2.10 Xử lý thống kê 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tạo màng BC 33 3.1.1 Thu màng BC từ môi trường lên men 33 3.1.2 Quá trình xử lý màng BC trước hấp thu thuốc 34 3.1.3 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng BC thích hợp 35 3.1.4 Đo bề dày màng BC 36 3.1.5 Kiểm tra độ tnh khiết màng BC 38 3.2 Khảo sát khả hấp thu thuốc màng BC 38 3.2.1 Kết khảo sát thông số tối ưu trình hấp thu thuốc Famotidine vào màng BC 38 3.2.2 Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng 42 3.3 Tỷ lệ thuốc Famotidine giải phóng khỏi màng BC 44 3.3.1 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng CNM 45 3.3.2 Tỷ lệ giải phóng thc từ màng Dừa 47 3.3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo 50 3.3.4 So sánh ảnh hưởng pH đến khả giải phóng thuốc loại màng 52 3.4 Đánh giá động học giải phóng thuốc Famotidine từ màng BC 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A – BC Agitade – Bacterial cellulose BC Bacterial cellulose CCK Cholecystokinin CNM Cao nấm men et al Cộng GIP Gastric Inhibitory Peptide MT1 Môi trường MT2 Môi trường MT3 Môi trường S – BC Static – Bacterial celllulose SGF Simulated gastric flulid SIF Simulated intestinal flulid DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến suất sản xuất màng BC Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men thu màng BC 24 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm đo bề dày màng 27 Bảng 2.3 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Famotidineở nồng độ khác (n = 3) 27 Bảng 2.4 Các mức biến thiên yếu tố ảnh hưởng trongquá trình hấp thu thuốc Famotidine vào màng BC 28 Bảng 3.1 Kết thu màng BC tươi độ dày khác 36 Bảng 3.2 Giá trị đo độ dày màng Gạo 36 Bảng 3.3 Giá trị đo độ dày màng Dừa 37 Bảng 3.4 Giá trị đo độ dày màng CNM 37 Bảng 3.5 Các yếu tố quy hoạch thực nghiệm 39 Bảng 3.6 Mơ hình quy hoạch thực nghiệm trình hấp thuthuốc Famotdine vào màng BC 39 Bảng 3.7 Các yếu tố thí nghiệm đường dốc 41 Bảng 3.8 Hàm lượng thuốc Famotidine hấp thu vào màng BCở thí nghiệm đường dốc 41 Bảng 3.9 Khối lượng thuốc hấp thu vào màng BC khác nhauvới độ dày khác 2h (n = 3) 42 Bảng 3.10 Hiệu suất thuốc hấp thu vào màng BC khác nhauvới độ dày màng khác 2h 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng CNM dày 0.5cmở pH khác khoảng thời gian khác 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng CNM dày 1cm pH khác khoảng thời gian khác 46 Bảng 3.13 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Dừa dày 0.5cm pH khác khoảng thời gian khác 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Dừa dày 1cm pHkhác khoảng thời gian khác 49 Bảng3.15 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo dày 0.5cm pH khác khoảng thời gian khác 50 Bảng 3.16 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo dày 1cm pH khác khoảng thời gian khác 51 Bảng 3.17 Các tham số trình giải phóng thuốc từ màng CNM theo mơ hình động học pH khác 54 Bảng 3.18 Các tham số trình giải phóng thuốc từ màng Dừatheo mơ hình động học pH khác 55 Bảng 3.19 Các tham số trình giải phóng thuốc từ màng Gạotheo mơ hình động học pH khác 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc màng BC [12], [21] Hình 1.2 Cellulose thực vật BC [28] Hình 1.3 Cấu trúc A – BC (a) S – BC (b) [40] Hình 1.4 Cấu tạo dày 15 Hình 1.5 Cử động co bóp dày 17 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo tuyến vị dày 18 Hình 1.7 Sơ đồ giai đoạn đầu tiết dịch vị 20 Hình 1.8 Sơ đồ giai đoạn dày tiết dịch vị 20 Hình 1.9 Sơ đồ giai đoạn ruột tiết dịch vị 21 Hình 2.1.Sơ đồ trình xử lý màng BC 26 Hình 2.2 Phương trình đường chuẩn thuốc Famotdine 28 Hình 3.1 Mơi trường dinh dưỡng lên men thu màng CNM 33 Hình 3.2 Mơi trường dinh dưỡng lên men thu màng Dừa 33 Hình 3.3 Mơi trường dinh dưỡng lên men thu màng Gạo 34 Hình 3.4 Màng BC thô ngâm NaOH 3% 34 Hình 3.5 Màng BC ngâm HCl 3% 34 Hình 3.6 Màng BC rửa vòi nước 35 Hình 3.7 Màng BC tinh khiết 35 Hình 3.8 Kết thử diện đường glucose 38 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn khối lượng hấp thu thuốc vào màng BC khác 2h 42 Hình 3.10 Biểu đồ thể hiệu suất thuốc nạpvào màng BC khác 2h 44 Hình 3.11 Q trình giải phóng thuốc Famotidine từ màng BC 45 tăng dần theo thời gianvà lượng thuốc giải phóng khỏi màng dừa 24 dung dịch pH khác lớn so với màng CNM dung dịch pH đó.Với hai độ dày màng khác lượng thuốc giải phóng khỏi màng dừa đạt cao pH = giảm dần xuống thấp pH = Độ dày 0.5cm tỉ lệ thuốc giải phóng cao 57,637%, thấp 45,371%.Với màng dày 1cm hàm lượng thuốc giải phóng đạt cao 52,415%, thấp 42,808% 3.3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo Tỷ lệ thuốc Famotidine giải phóng khỏi màng Dừa với độ dày khác khoảng thời gian khác pH khác thể Bảng 3.15, Bảng 3.16 Hình 3.16, Hình 3.17 Bảng 3.15 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo dày 0,5cm pH khác khoảng thời gian khác Giờ pH 0.5 32,041±0,232 34,551±0,403 35,584±0,232 37,947±0,232 41,490±0,232 33,369±0,232 36,027±0,232 36,175±0,232 40,309±0,403 42,672±0,232 1.5 34,698±0,232 37,356±0,232 37,504±0,232 40,900±0,232 44,148±0,465 35,584±0,232 38,685±0,232 39,276±0,615 42,081±0,403 45,477±0,232 37,651±0,403 40,457±0,232 40,604±0,232 43,853±0,403 47,544±0,232 38,390±0,232 41,047±0,232 41,786±0,232 45,034±0,232 49,316±0,232 39,423±0,403 41,343±0,232 42,229±0,232 46,215±0,232 49,907±0,232 12 39,719±0,232 41,786±0,232 42,524±0,403 46,658±0,232 50,202±0,232 24 40,457±0,232 42,229±0,232 43,853±0,403 47,544±0,232 50,792±0,465 Phần trăm thuốc giải phóng khỏi màng 60 50 40 pH = pH = 30 pH = 20 pH = pH = 10 0.5 1.5 12 24 Thời gian Hình 3.16 Đồ thị giải phóng thuốc Famotidine từ màng Gạo dày 0,5cm pH khác Bảng 3.16 Tỷ lệ giải phóng thuốc từ màng Gạo dày 1cm pH khác khoảng thời gian khác Giờ pH 0.5 30,887±0,241 32,722±0,241 34,404±0,417 39,603±0,241 40,215±0,241 32,263±0,241 34,098±0,241 35,627±0,241 40,826±0,417 41,438±0,241 1.5 32,875±0,241 36,086±0,637 36,851±0,241 41,896±0,241 42,049±0,241 34,557±0,241 37,309±0,241 38,227±0,241 43,273±0,241 45,108±0,241 36,545±0,482 39,144±0,241 40,367±0,417 44,649±0,241 45,566±0,241 38,227±0,241 40,062±0,241 41,591±0,241 46,178±0,482 47,401±0,482 38,685±0,241 40,520±0,241 42,355±0,241 46,484±0,241 47,860±0,241 12 39,144±0,241 41,132±0,241 42,508±0,241 46,637±0,241 48,777±0,241 24 39,756±0,482 41,438±0,241 43,273±0,241 46,942±0,241 49,236±0,241 Phần trăm thuốc giải phóng khỏi màng 60 50 40 pH = pH = 30 pH = 20 pH = pH = 10 0.5 1.5 12 24 Thời gian Hình 3.17 Đồ thị giải phóng thuốc Famotidine từ màng Gạo dày 1cm pH khác Từ bảng 3.15, 3.16 hình 3.16, 3.17 cho ta thấy tỷ lệ thuốc giải phóng khỏi màng Gạo dày 0,5cm 1cm đạt thấp sau 0,5h 32,041%, 30,887% tiếp tục tăng lên Sau 24 giờ, phần trăm Famotdine giải phóng khỏi màng Gạo đạt cao pH = với đội dày màng Với độ dày 0.5cm, phần trăm thuốc giải phóng khỏi màng sau 24 pH từ đến là: 40,457%, 42,229%, 43,853%, 47,544%, 50,792% Tỷ lệ thuốc giải phóng khỏi màng Gạo dày 1cm sau 24 pH từ đến là: 39,756%, 41,438%, 43,273%, 46,942%, 49,236% Hàm lượng thuốc giải phóng khỏi màng dày 0,5cm nhiều so với màng 1cm 3.3.4 So sánh ảnh hưởng pH đến khả giải phóng thuốc loại màng Qua bảng 3.11 đến 3.16 hình 3.12 đến 3.17, ta nhận thấy: - Sau 24 giờ, hàm lượng thuốc giải phóng từ màng Dừa lớn so với màng CNM Gạo Đối với độ dày màng 0,5cm sau 24h phần trăm thuốc giải phóng từ màng Dừa đạt 57,637% màng CNM đạt 54,225%, màng Gạo đạt 50,792% Với màng màng dày 1cm, sau 24h phần trăm thuốc giải phóng từ màng Dừa, CNM, Gạo là: 52,415%, 50,185%, 49,236% - pH dung dịch thử nghiệm có ảnh hưởng đến q trình giải phóng thuốc Famotidine khỏi màng BC với độ dày khác Hàm lượng thuốc giải phóng khỏi tất màng BC khác pH = lớn so với lượng thuốc giải phóng khỏi màng BC pH lại Điều nàycó thể dung dịch acid, Famotidine sau khuếch tán khỏi màng BC + + tác dụng với proton H , proton H phản ứng với nhóm amin thuốc, làm giảm khả khuếch tán thuốc vào dung dịch 3.4 Đánh giá động học giải phóng thuốc Famotidine từ màng BC Q trình giải phóng dược chất từ màng BC pH khác mơ tả theo mơ hình động học bậc động học Korsmeyer – Peppas Mơ hình động học bậc mơ tả q trình giải phóng dược chất khỏi hệ chấp nhận có hệ số tương quan R lớn 0,970 [22] Mơ hình động học Krosmeyer – Pappes mơ hình cung cấp nhìn tồn diện vào loại hình nơi thuốc giải phóng theo chế chủ yếu khuếch tán tỉ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc trương nở vật liệu cao tỉ lệ giải phóng thuốc cao ngược lại [30] Các hệ số tương quan R , số tốc độ giải phóng k, kKP trị số mũ giải phóng n loại màng với độ dày khác môi trường pH khác thể Bảng 3.17, Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.17 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng CNM theo mơ hình động học pH khác pH Độ dày Mô hình động học bậc R k màng (cm) 0,768 2,955 0,5 ± 0,035 ± 0,022 0,732 2,784 ± 0,014 ± 0,005 0,802 3,211 0,5 ± 0,007 ± 0,011 0,769 2,989 ± 0,018 ± 0,017 0,851 3,336 0,5 ± 0,018 ± 0,001 0,779 3,111 ± 0,008 ± 0,014 0,863 3,352 0,5 ± 0,021 ± 0,02 0,5 Mơ hình Korsmeyer – Peppas R n KKP 0,955 3,85 0,047 ± 0,011 ± 0,014 ± 0,001 0,970 3,416 0,066 ± 0,002 ± 0,018 ± 0,003 0,970 4,143 0,044 ± 0,009 ± 0,035 ± 0,002 0,964 3,697 0,05 ± 0,009 ± 0.007 ± 0,001 0,972 4,328 0,047 ± 0,006 ± 0,028 ± 0,002 0,968 3,962 0,054 ± 0,002 ± 0,021 ± 0,001 0,974 4,576 0,044 ± 0,006 ± 0,003 ± 0,003 0,789 ± 0,001 3,218 ± 0,014 0,972 ± 0,004 4,094 ± 0,031 0,063 ± 0,001 0,872 ± 0,019 0,798 ± 0,011 3,378 ± 0,011 3,241 ± 0,012 0,978 ± 0,002 0,977 ± 0,005 4,946 ± 0,038 4,412 ± 0,012 0,036 ± 0,001 0,047 ± 0,001 Qua bảng 3.17 ta thấy, phân tích q trình giải phóng thuốc từ màng CNM theo mơ hình động học bậc thu hệ số tương quan R nhỏ 0,970 Như vậy, động học bậc chưa mơ tả q trình giải phóng thuốc khỏi màng CNM Khi phân tch trình giải phóng thuốc theo mơ hình Korsmeyer – Peppas thu hệ số tương quan R lớn, lớn 0,978 màng BC dày 0,5cm pH = Như mơ hình phù hợp với q trình giải phóng thuốc từ màng Bảng 3.18 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng Dừa theo mơ hình động học pH khác pH Độ dày màng (cm) 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Mơ hình động học bậc R k 0,765 3,093 ± 0,007 ± 0,025 0,755 2,915 ± 0,001 ± 0,033 0,781 3,375 ± 0,012 ± 0,023 0,780 3,081 ± 0,011 ± 0,03 0,785 3,525 ± 0,014 ± 0,015 0,784 3,271 ± 0,012 ± 0,043 0,817 3,734 ± 0,001 ± 0,024 0,791 3,495 ± 0,021 ± 0,04 0,821 3,967 ± 0,035 ± 0,024 0,794 3,613 ± 0,011 ± 0,048 Mơ hình Korsmeyer – Peppas R 0,963 ± 0,003 0,912 ± 0,001 0,971 ± 0,007 0,968 ± 0,001 0,975 ± 0,004 0,974 ± 0,001 0,979 ± 0,002 0,978 ± 0,001 0,984 ± 0,015 0,979 ± 0,002 kH 3,881 ± 0,04 3,509 ± 0,062 4,285 ± 0,036 3,768 ± 0,066 4,507 ± 0,036 4,137 ± 0,07 4,951 ± 0,032 4,512 ± 0,064 5,263 ± 0,039 4,528 ± 0,057 n 0,029 ± 0,006 0,044 ± 0,003 0,032 ± 0,001 0,058 ± 0,003 0,034 ± 0,001 0,067 ± 0,002 0,052 ± 0,012 0,074 ± 0,003 0,057 ± 0,002 0,078 ± 0,001 Qua bảng 3.18 cho ta thấy, hệ số tương quan R thu phân tch trình giải phóng thuốc từ màng Dừa theo mơ hình động học bậc nhỏ, giá trị nhỏ 0,755 màng Dừa dày 1cm pH = Như vậy, động học bậc chưa mô tả q trình giải phóng thuốc khỏi màng Dừa Khi phân tích q trình giải phóng thuốc theo mơ hình Korsmeyer – Peppas thu hệ số tương quan R lớn, cao 0,984 màng BC dày 0,5cm pH = Như mơ hình phù hợp với q trình giải phóng thuốc khỏi màng BC Bảng 3.19 Các tham số q trình giải phóng thuốc từ màng Gạo theo mơ hình động học pH khác Độ dày Mơ hình động học bậc pH màng (cm) 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Mơ hình Korsmeyer – Peppas k R kH n 0,745 2,764 0,963 3,388 0,053 ± 0,014 ± 0,008 ± 0,005 ± 0,023 ± 0,002 0,729 2,697 0,956 3,267 0,064 ± 0,019 ± 0,024 ± 0,009 ± 0,019 ± 0,002 0,781 2,893 0,967 3,665 0,058 ± 0025 ± 0,013 ± 0,005 ± 0,024 ± 0,01 0,751 2,832 0,964 3,503 0,068 ± 0,002 ± 0,005 ± 0,005 ± 0,034 ± 0,004 0,791 2,967 0,974 3,705 0,059 ± 0,011 ± 0,009 ± 0,001 ± 0,006 ± 0,001 0,767 2,944 0,968 3,629 0,072 ± 0,009 ± 0,006 ± 0,007 ± 0,021 ± 0,003 0,811 3,229 0,978 4,018 0,061 ± 0,001 ± 0,012 ± 0,001 ± 0,014 ± 0,001 0,785 3,226 0,974 4,141 0,078 ± 0,005 ± 0,007 ± 0,011 ± 0,024 ± 0,002 0,815 3,470 0,985 4,346 0,064 ± 0,008 ± 0,018 ± 0,001 ± 0,014 ± 0,001 0,787 3,357 0,980 4.027 0,084 ± 0,011 ± 0,007 ± 0,003 ± 0,005 ± 0,001 R 2 Qua bảng 3.19 ta thấy, phân tích q trình giải phóng thuốc khỏi màng Gạo theo mơ hình động học bậc thu hệ số tương quan R nhỏ 0,970 Như vậy, động học bậc chưa mơ tả q trình giải phóng thuốc khỏi màng Khi phân tích q trình giải phóng thuốc theo mơ hình Korsmeyer – Peppas thu hệ số tương quan R lớn gần xấp xỉ Như mơ hình phù hợp với q trình giải phóng thuốc khỏ màng Gạo Các kết phù hợp với nghiên cứu trước cho thấy việc áp dụng mơ hình Korsmeyer – Peppas cho nghiên cứu khuếch tán trương nở vật liệu mang thuốc [30] Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0,43 thuốc giải phóng theo chế khuếch tan qua vật liệu mang thuốc Nếu 0,43 < n < 0,85 khơng xảy q trình vận chuyển khuếch tán [29], [31], n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.17, bảng 3.18 bảng 3.19 tất trị số mũ giải phóng n pH khác nhỏ 0,43 chứng tỏ giải phóng thuốc theo chế khuếch tán khơng có ăn mòn vật liệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt qua nghiên cứu, thu kết luận sau: 1.1 Thuốc hấp thu vào màng BC nhiều điều kiện 120 phút, 20 C với chế độ lắc 180 vòng/phút Màng BC lên men từ CNM có khả hấp thu thuốc nhiều so với màng BC lên men từ nước dừa nước vo gạo 1.2 Hàm lượng thuốc giải phóng từ màng BC khác đạt nhiều pH = màng BC dày 0,5cm có tỷ lệ thuốc giải phóng nhiều so với màng dày 1cm Cơ chế giải phóng thuốc Famotidine từ màng BC phù hợp với mơ hình Kormeyer – Peppas Kiến nghị Qua bước đầu nghiên cứu cho thấy, màng BC có khả hấp thu giải phóng thuốc Famotdine với tốc độ chậm Cần tiếp tục nghiên cứu sâu để hướng tới điều chế, thử nghiệm in vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Bình (2000), Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [3] Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội [4] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 [5] Đào Văn Lượng (2005), Nhiệt động lực hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật [6] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng anh [7] Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561 – 568 [8] Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J D., Uekama K (2015), “Slow – release of famotdine from tables consisting of chitosan/sulfobutyl ether β – cyclodextrin composites”, Int J Pharm, 487(1 – ), 142 – 147 [9] Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H (2005), “Bacterial Cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland, 3, 37 – 46 [10] Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S et al (2006), “Composite membrane of bacterially – deriver cellulose and molecularly imprinted polymer for use as a transdermal enantoselectve controlled – release system of rancemic propranolol”, J Control Release, 113(1), 43 – 56 [11] Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 – 411 [12] Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose I.Factors affectng the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 – 418 [13] Fahmy R H., KassemM.A (2008), “Enhancementoffamotdine dissolutionrate through liquisolid tablets formulaton: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Pharm Biopharm, 69(3), 993 – 1003 [14].Gao S., Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotdine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 – 198 [15] Hiroshi O., Kunihiko W., Yasushi M., Fumihiro Y (1997), “Emulsion – stabilizing effect of bacterial cellulose”, Biosci Biotechnol Biochem, 61(9), 1541 – 1545 [16] Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al (2013), “Nano cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976 – 2984 [17] Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A (2000), “Bacterial cellulose – a masterpiece of nature arts”,J Mater Sci, 35, 261 – 270 [18] Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M.(2003), “Role of water – soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, Biotecnology & Bioengineering, 83(4), 474 – 478 [19] Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M (2002), “Effect acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum”, Biosci Biotecnol Biochem, 66(8), 1677 – 1681 [20] Jipa I M., Stoica-Guzun A., Stroescu M (2012), “Controlled release of sorbic acid from bacterial cellulose based mono and multlayer antimicrobial films”, LWT – Food Sci Technol, 47(2), 400 – 406 [21] Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S (2001), “Bacterial synthesized cellulose – aritficial blood vessels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 – 1603 [22] Kojima Y., Tonouchi N., Tsuchida T., Yoshinaga F (1998), “The characterization of Acetic acid bacterial efficiently producing bacterial cellulose from sucrose: the proposal of Acetobacter xylinum subsp Nonacetoxidans subsp.”, Biosci Biotechnol Biochem, 62(1), 185 – 187 [23] Krystynowicz A., Czaja W., Wiktorowska-Jezierska A., GoncalvesMiskiewicz M., Turkiewicz M., Bielecki S.(2002), “Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose”, Industrial Microbiology and Biotechnology, 29, 189 – 195 [24] Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y.&Nakamura Y (2009), “Utlizaton of various fruit juices as carbon source for producton of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum: NBRC 13693”, Carbohydrate Polymers, 76(2), 333 – 335 [25] Kyle A.et al (2008), “Examinaton of metformin hydroclorid in a contnuous dissoluton/ HDM system”, Int J Pharmaceutics, 351, 127 – 132 [26] Maday F M., Khaled K A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M (2010), “Evaluation of carboxymethyl-betacyclodextrin with acid function: improvement of chemical stability, oral bioavailability and bitter taste of famotidine”, Int J Pharm, 397(1 – 2), – [27] Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T (2007), “ Effect of culture conditons on bacterial cellulose (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, Suranaree J Sci Technol, 14, 357 – 365 [28] Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N et al (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide-based hydrogels for drug delivery”, Int J Polym Sci ID905471 [29] Ritger P L., Peppas N A (1987), “A simple equation for descripton of solute release I Fickian and non – Fickian release from non – swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, 5(1), 23 – 26 [30] Rudra A., Deepa R M., Ghosh M K et al (2010), “Doxorubicin – loaded phosphate – dylethanolamine – conjugated nanoliposomes: in vitro characterization and their accumulation in liver, kidneys and lungs in rats”, Int J Nanomedicine, 5, 811 – 823 [31] Satshbabu B K, Shurtinag R., Sandeep V R (2010), “Formulation and evaluation of floating drug delivery system of famotidine”, Indian J Pharm Sci, 72(6), 738 – 744 [32] Schwartz J L et al (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J Clin Pharmacol, 35(4), 362 – 367 [33] Seto H., Tsuchida T., Yoshinaga F (1995), “Production of bacterial cellulose, JP07184677A”, Bio – Polymer research, Japan, 101 – 106 [34] Shaker D S., Ghorab M K et al (2010), “Optimizaton and characterization of dichlfenac sodium microspheres prepared by a modified coacervation method”, Drug discoveries & therapeutics, 4(3), 208 – 216 [35] Steinbuchel A (2005), “Polysacharide and polyamide in the food industry”, 5(1), 187 – 200 [36] Stroescu M., Stoica-Guzun A., Jipa I M (2013), “Vanillin release from poly (vinyl alcohol)-bacterial cellulose mono and multilayer films” J Food Eng, 114(2), 153 – 157 [37] Thanh Xuan Nguyen et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomes for the oral delivery of berberin hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 [38] Toyosaki H., Kojima Y., Tsuchida T., Hoshino K., Yamada Y., Yoshinaga F (1995), “The characterization of an acetic acid bacterium useful for producing bacterial cellulose on agitation culture: the proposal of Acetobacter xylinum subsp Sucrofermentans subsp Nov.”, Gen Appl Microbiol., 41, 307 – 314 [39] Vandamme E.J, De Baets S., Vambaelen A., Joris K (1998), “Improved production of bacterial cellulose and its application potential”, Polymer Degradation and Stability, 59, 93 – 99 [40] Wanatabe K., Tabuchi M., Morinaga Y., Yoshinaga F (1998), “Structural features and properties of bacterial cellulose produced in agitated culture”, Cellulose, 5, 187 – 200 [41] Yoshinaga F., Tonuochi N., Wanatabe K (1997), “Research progress in production of bacterial cellulose by aeration and agitation culture and its application as a new industrial material”, Biosci Biotechnol Biochem, 61, 219 – 224 [42] Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J (2014), “Preparaton of multple-unit floatng-bioadhesive cooperatve minitablets for improving the oral bioavailability offamotdine in rats”, Drug Deliv, 21(6), 459 – 66 ... cellulose để phục vụ việc sử dụng qua đường uống Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống hấp thu giải phóng thu c Famotdine dựa màng BC nhằm giúp thu c hấp thu vào màng BC tốt đươc giải phóng cách... sinh khả dụng thu c Nhiệm vụ nghiên cứu  Thu sản phẩm BC từ môi trường nuôi cấy xử lý  Thiết kế hệ thống hấp thu giải phóng thu c qua màng BC  Đánh giá khả hấp thu giải phóng thu c thơng qua. .. giải phóng thu c Berberine qua màng BC thử nghiệm mô dày, ruột Các kết thu cho thấy, thu c giải phóng với tốc độ chậm Việc thiết kế hệ thống hấp thu giải phóng thu c dựa màng BC giúp thu c hấp thu

Ngày đăng: 24/01/2019, 05:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bình (2000), Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất vàthực phẩm
Tác giả: Nguyễn Bình
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
[2]. Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[3]. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặctính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học(BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
[4]. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tínhmàng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trịbỏng”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, Tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Hóa sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội.Tài liệu tiếng anh
Năm: 2001
[7]. Amin MCIM, Ahmad N. et al. (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561 – 568 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating asdrug delivery system: physicochemical, thermal and drug releaseproperties
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N. et al
Năm: 2012
[8]. Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K. (2015), “Slow – release of famotdine from tables consisting of chitosan/sulfobutyl ether β– cyclodextrin composites”, Int. J. Pharm, 487(1 – 2 ), 142 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Slow –release of famotdine from tables consisting of chitosan/sulfobutyl ether β– cyclodextrin composites”, "Int. J. Pharm
Tác giả: Anraku M., Hiraga A., Iohara D., Pipkin J. D., Uekama K
Năm: 2015
[9]. Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H. (2005),“Bacterial Cellulose”, Technical University of Lodz, Stefanowskiego, Poland, 3, 37 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial Cellulose
Tác giả: Bielecki S., Krystynowicz A., Turkiewicz M., Kalinowska H
Năm: 2005
[10]. Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S. et al. (2006), “Composite membrane of bacterially – deriver cellulose and molecularly imprinted polymer for use as a transdermal enantoselectve controlled – release system of rancemic propranolol”, J. Control. Release, 113(1), 43 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compositemembrane of bacterially – deriver cellulose and molecularly imprintedpolymer for use as a transdermal enantoselectve controlled –release system of rancemic propranolol”, "J. Control. Release
Tác giả: Bodhibukano C., Srichana T., Kaewnopparat S. et al
Năm: 2006
[11]. Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B(2004), “Structural investigations of microbial cellulose produced in stationary and agitated culture”, Cellulose, 11, 403 – 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural investigations ofmicrobial cellulose produced in stationary and agitated culture”,"Cellulose
Tác giả: Czaja W., Romanovicz D., Brown R.B
Năm: 2004
[12]. Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), “Bacterial cellulose.I.Factors affectng the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids,8(5), 407 – 418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose.I.Factors affectng the production of cellulose by Acetobacter xylinum"”,Food Hydrocolloids
Tác giả: Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N
Năm: 1994
[13]. Fahmy R. H., KassemM.A. (2008), “Enhancementoffamotdine dissolutionrate through liquisolid tablets formulaton: in vitro and in vivo evaluation”, Eur. J. Pharm. Biopharm, 69(3), 993 – 1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancementoffamotdinedissolutionrate through liquisolid tablets formulaton: in vitro and in vivoevaluation”, "Eur. J. Pharm. Biopharm
Tác giả: Fahmy R. H., KassemM.A
Năm: 2008
[14].Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H. (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotdine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacokinetics andbioavailability of famotdine in 10 Chinese healthy volunteers”,"Zhongguo Yao Li Xue Bao
Tác giả: Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H
Năm: 1991
[15]. Hiroshi O., Kunihiko W., Yasushi M., Fumihiro Y. (1997), “Emulsion – stabilizing effect of bacterial cellulose”, Biosci. Biotechnol. Biochem, 61(9), 1541 – 1545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emulsion –stabilizing effect of bacterial cellulose”, "Biosci. Biotechnol. Biochem
Tác giả: Hiroshi O., Kunihiko W., Yasushi M., Fumihiro Y
Năm: 1997
[16]. Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al. (2013), “Nano - cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976 – 2984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano -cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers
Tác giả: Huang L., Chen X., Thanh Nguyen Xuan, et al
Năm: 2013
[17]. Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A. (2000), “Bacterial cellulose – a masterpiece of nature arts”,J. Mater. Sci, 35, 261 – 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose – amasterpiece of nature arts”,"J. Mater. Sci
Tác giả: Iguchi M., Yamanaka S., Budhiono A
Năm: 2000
[18]. Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M.(2003), “Role of water – soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, Biotecnology&amp; Bioengineering, 83(4), 474 – 478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of water –soluble Polysaccharides in bacterial cellulose production”, "Biotecnology"& Bioengineering
Tác giả: Ishida T., Mitarai M., Sugano Y., Shoda M
Năm: 2003
[19]. Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M. (2002), “Effect acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum”, Biosci.Biotecnol. Biochem, 66(8), 1677 – 1681 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect acetan onproduction of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum"”, Biosci.Biotecnol. Biochem
Tác giả: Ishida T., Sugano Y., Nakai T., Shoda M
Năm: 2002
[20]. Jipa I. M., Stoica-Guzun A., Stroescu M. (2012), “Controlled release of sorbic acid from bacterial cellulose based mono and multlayer antimicrobial films”, LWT – Food Sci Technol, 47(2), 400 – 406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled release ofsorbic acid from bacterial cellulose based mono and multlayerantimicrobial films”, "LWT – Food Sci Technol
Tác giả: Jipa I. M., Stoica-Guzun A., Stroescu M
Năm: 2012
[21]. Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S. (2001), “Bacterial synthesized cellulose – aritficial blood vessels for microsurgery”, Progress in Polymer Science, 26, 1561 – 1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterialsynthesized cellulose – aritficial blood vessels for microsurgery”,"Progress in Polymer Science
Tác giả: Klemm D., Schumann D., Udhardt U., Marsch S
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w