1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nghề làm nón ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

76 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TÊ ́H U Ế - - H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP IN PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN Ở Đ A ̣I H O ̣C K HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN HOÀNG MINH CHÂU Niên khóa 2014 - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TÊ ́H U Ế - - IN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN Ở ̣I H O ̣C HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Minh Châu TS Hà Xuân Vấn Đ A Sinh viên thực hiện: Lớp: K48 KTCT Huế, 05/2018 LỜI CÁM ƠN Đểhồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi sựnỗlực thân, tơi nhận sựgiúp đỡnhiệt tình q thầy cơ, quan ban ngành, bạn bè ngườithân Đầu tiên, xin tỏlòng biết ơn sâu ắ sc đến thầy TS Hà Xuân Vấn tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡtơi suốt q trình Ế triển khai nghiên cứu hồn thành đềtài “Phát triển nghềnón U huyện Phú Vang, tỉ nh Thừa Thiên Huế” ́H Xin gửi lời cám ơnchân thành sựtri ân sâu sắc đến quý thầy cô TÊ khoa Kinh tếchính trị, Trường Đạihọc Kinh tế, Đạihọc Huếđã tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập, kiế n H thức quý báu IN Xin gửi đến cô, chú, anh, chịtrong Phòng Kinh tế- Hạtầng K huyện Phú Vang lời cảm ơn chân thành cho phép tạo điều kiện ̣C thuận lợiđểtôi thực tập tạicơ quan ũc ng trình thu thập số O liệu ̣I H Xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ,ủng hộtơi suốt thờigian qua Đ A Mặc dù có nhiều cốgắng, song khơng thểtránh khỏi sai sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo mọingườiđểkhóa luận hồn thiện Cuối cùng, kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành công sựnghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chịPhòng Kinh tếHạtầng huyện Phú Vang dồidào sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việ c sống Kính chúc gia đình, người thân, bạn bè sức khỏe thành công Một lần xin chân thành cám ơn Huế,tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Nguyễn Hoàng Minh Châu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ế Đóng góp đề tài .4 U Kết cấu đề tài .4 ́H NỘI DUNG TÊ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP H 1.1 Cơ sở lý luận nghề tiểu thủ công nghiệp IN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò nghề tiểu thủ cơng nghiệp K 1.1.3 Đặc điểm nghề tiểu thủ công nghiệp 10 ̣C 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp 12 O 1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp 17 ̣I H 1.2 Cơ sở thực tiễn nghề tiểu thủ công nghiệp .18 1.2.1.Kinh nghiệm phát triển số quốc gia giới tiểu thủ công nghiệp Đ A 18 1.2.2.Kinh nghiệm phát triển số địa phương nước tiểu thủ công nghiệp .21 1.2.3 Một số học rút áp dụng cho huyện Phú Vang, tỉnh thừa Thiên Huế 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ LÀM NÓN Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Vang 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2 Thực trạng phát triển nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.1 Khái quát tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.2 Tình hình phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 2.2.3 Tình hình phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang qua hộ điều tra 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Ế Thừa Thiên Huế 51 U 2.3.1 Kết đạt 51 ́H 2.3.2 Hạn chế .51 2.3.3 Nguyên nhân kết hạn chế .52 TÊ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .54 H 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa IN Thiên Huế 54 K 3.1.1 Phương hướng .54 3.1.2 Mục tiêu .55 O ̣C 3.2 Giải pháp phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .55 ̣I H 3.2.1 Về vốn đầu tư 55 3.2.2 Tổ chức sản xuất 55 Đ A 3.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 56 3.2.4 Phát triển hệ thống kênh phân phối .56 3.2.5 Đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm 56 3.2.6 Đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm 56 3.2.7 Tuyên truyền quảng bá 57 3.2.8 Về nguyên liệu cho sản xuất nón 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 I KẾT LUẬN 59 II KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Châu ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiểu thủ công nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KH-KT Khoa học – Kỹ thuật HTX Hợp tác xã DV-CN Dịch vụ - Công nghiệp GTSX Giá trị sản xuất ĐVT Đơn vị tính CSSX Cơ sở sản xuất H TÊ ́H U Ế TTCN Lao động Đ A ̣I H O ̣C K IN LĐ SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội – Môi trường huyện Phú Vang giai đoạn 2015 - 2017 29 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Phú Vang 2015 – 2017 30 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động CN - TTCN ngành nghề nông thôn huyện Phú Vang năm 2016 .34 Ế Bảng 2.4: Lao động làng nghề TTCN phân theo lĩnh vực sản xuất chủ yếu U huyện Phú Vang thời kỳ 2015 – 2017 38 ́H Bảng 2.5: Thị trường nguyên liệu đầu vào làng nghề tiểu thủ công nghiệp TÊ huyện Phú Vang thời kỳ 2015 - 2017 40 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất tiêu thụ nón thơn sản xuất nón huyện H Phú Vang năm 2016 45 IN Bảng 2.7: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 47 Đ A ̣I H O ̣C K Bảng 2.8: Hiệu sản xuất hộ điều tra kết điều tra năm 2018 50 SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Châu iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng đồ 2.1: Bản đồ huyện Phú Vang 26 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Vang năm 2017 30 Biểu đồ 2.2: Số lượng lao động cấu nghề TTCN năm 2017 37 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Biểu đồ 2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra năm 2018 .49 SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên khắp mảnh đất hình chữ S, dễ dàng bắt gặp phải hình ảnh nón nơi đâu Nón khơng phân biệt người dùng, khơng phân biệt giới tính, khơng phân biệt giàu nghèo, già trẻ đội Nón đồng với nơng dân, nón theo tài tử giai nhân trẩy hội, hay nón kề vai sát cánh người đẹp vươn Ế tầm sàn đấu nhan sắc toàn cầu Nó âm thầm lặng lẽ có, ồn náo nhiệt có, mà U diện sống hàng ngày người Việt Phải mà nón ́H từ lâu trở thành biểu tượng cho đất nước người Việt Nam? Trải qua biết năm tháng chiến tranh ác liệt, mà nghề làm nón TÊ trì tồn đến ngày Ở Huế, có số làng nghề chằm nón truyền thống làng nghề Phủ Cam – Thành phố Huế, làng nghề nón Dạ Lê – Thị xã H Hương Thủy, làng nghề Mỹ Lam – huyện Phú Vang Những làng nghề tạo IN sản phẩm công phu điểm thu hút khách du lịch K Nghề nón Phú Vang có thời gian tồn phát triển dài so với số ̣C nghề thủ cơng khác Sau ngày giải phóng đất nước năm 1975 nghề nón phát triển O mạnh, sản phẩm xuất tiêu thụ hàng năm lên đến ̣I H triệu chiếc, doanh thu hàng năm lên đến tỷ đồng, thu hút gần 2000 lao động chuyên nghiệp nông nhàn Nghề làm nón nghề truyền thống lâu đời làng Đ A nông nghiệp huyện Phú Vang Hầu làng nào, xã có hộ làm nghề nón Tuy nhiên, theo thời gian, thời đại cơng nghiệp thay đổi thói quen lối sống xưa người Nón khơng phổ biến mà thay vào nón bảo biểm hay loại nón vải hợp thời trang hợp luật lệ Vì vậy, nón rải rác vùng quê mệ đội gần gần Nhưng nón nhiều du khách mến chuộng, quà lưu niệm du khách đến Huế SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn - Chính quyền chưa có sách hỗ trợ vốn để phát triển thành sở sản xuất, sách hỗ trợ giá bán sản phẩm Tóm lại: Qua chương 2, khóa luận khái quát đạc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Vang Đặc biệt, làm rõ tình hình phát triển nghề nón huyện Phú Vang Từ đó, có nhận xét, đánh giá chung nghề nón huyện Phú Vang, nêu lên hạn chế nguyên nhân Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế việc phát triển nghề nón địa bàn SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.1 Phương hướng - Tiếp tục kế thừa phát triển tính thẩm mỹ, tinh tế sản phẩm nón Ế theo hướng vừa đa dạng hóa chủng loại sản phẩm để nón trở thành quà lưu U niệm cho du khách đến Huế, phần thiếu trang phục ́H truyến thống phụ nữ Việt Nam TÊ - Phát triển nghề truyền thống nón theo hướng bền vững theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch; gắn với chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng nâng H cao suất, chất lượng sản phẩm, khai thác lợi so sánh địa phương nâng cao IN khả cạnh tranh cho sản phẩm thị trường nước xuất K - Ngồi sản phẩm nón truyền thống, nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm theo hướng đa dạng hóa chủng loại mẫu mã, kiểu dáng nón phục vụ ̣C khách du lịch điểm tham quan; nơi vui chơi giải trí; nón phục vụ O đối tượng nam, nữ theo độ tuổi mà thay đổi kiểu dáng nón thành mũ lá, loại ̣I H nón có nhiều kích cỡ to, nhỏ khác có thêu hình nón với màu sắc khác để phục vụ du khách nước Đ A - Huy động thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, bên cạnh có hỗ trợ nhà nước đầu tư sở hạ tầng, đào tạo nhân lực chuyển giao công nghệ Đầu tư thiết bị, dụng cụ cải tiến để sản xuất hàng loạt số công đoạn như: máy chuốt vành, tạo khn nón; thực chun mơn hóa khâu cắt, in mẫu hoa văn, họa tiết trang trí để tăng suất lao động,giảm giá thành sản phẩm nón - Phát triển nghề truyền thống nón phải gắn liền với phát triển vùng nguyên liệu - Mở rộng mạng lưới tiêu thụ nón lá, đặc biệt đầu tư thêm điểm giới thiệu, bán sản phẩm điểm du lịch SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu chung - Phát triển nghề nón địa bàn phục vụ đời sống gắn với phục vụ du lịch, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân góp phần vào phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang - Sản lượng nón đạt 1.8 triệu đến năm 2020 Ế 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể U - Thu nhập người lao động năm 2020 tăng 1,5 lần so với năm 2017 ́H - Giải việc làm năm cho 300 lao động nông nhàn TÊ - Có thêm số mẫu mã, kiểu nón phục vụ đời sống bình thường du lịch - Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trình sản xuất H 3.2 Giải pháp IN 3.2.1 Về vốn đầu tư K - Vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất nón ngồi vốn tự có sở có vốn vay, vốn huy động dân Để giảm áp lực vốn cở sở cần có liên ̣C kết theo khả đơn vị theo điều kiện cụ thể đơn hàng ̣I H chấp O - Hình thành nguồn vồn khuyến công, cho vay không lãi suất, không Đ A - Cần tạo điều kiện để sở làng nghề nón tiếp cận vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất: vốn tín dụng ưu đãi, vốn giải việc làm,… Ưu tiên hỗ trợ nguồn tín dụng ưu đãi cho dự án có nhu cầu vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư mơ hình trình diễn phục vụ du lịch 3.2.2 Tổ chức sản xuất Củng cố, phát triển sở có, đồng thời đẩy mạnh công tác vận động, hỗ trợ sở triển khai thực mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã thành lập doanh nghiệp; hình thức liên doanh, liên kết thành tổ chức sản xuất với quy mô lớn, tạo sản lượng nhiều, chất lượng đồng đều, góp phần nâng cao lực cạnh tranh nghề nón SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn 3.3.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo, nâng cao lực quản lý cho sở sản xuất nón lá: Các sở hỗ trợ chi phí tham gia lớp đào tạo khởi doanh nghiệp, tăng cường khả kinh doanh; hội thảo chuyên đề: marketing, quản trị nhân sự, quản lý sản xuất, tài – kế tốn, quản lý cơng nghệ; hội thảo kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường, công nghệ kỹ thuật mới,… quan chức tổ chức U Ế - Chú trọng bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ thuật tay nghề cho thợ lành nghề Các mơ hình đào tạo nghề, truyền nghề bao gồm: Đào tạo chỗ (đào tạo TÊ 3.2.4 Phát triển hệ thống kênh phân phối ́H đào tạo nâng cao tay nghề) H - Hình thành doanh nghiệp đầu mối cung cấp nguyên liệu thu mua sản phẩm IN cho bà làng nghề - Xây dựng mạng lưới thu mua nón Phú Vang: tổ chức đại lý thu mua K nón cung cấp cho chợ đóng hàng cho thành phố Hồ Chí Minh- trung tâm ̣C phân phối cho tỉnh miền Tây, Đông Nam Bộ xuất nước O giới ̣I H 3.2.5 Đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Đ A - Tích cực thực việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất: bảo quản nón, vành tre kho bảo quản giữ màu tự nhiên, chống ẩm mốc - Ứng dụng máy móc thiết bị vào khâu sản xuất vành nón, sấy nón may nón nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Ứng dụng công nghệ bảo quản sản phẩm nón chống mốc, ngả màu chưa kịp tiêu thụ sản phẩm 3.2.6 Đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm SVTH: Nguyễn Hoàng Minh Châu 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn Gắn chặt nghiên cứu với triển khai sản xuất như: nghiên cứu mẫu mã nón lá, hình mẫu lót nón theo nhu cầu thị hiếu loại khách du lịch cho phù hợp với văn hóa vùng, miền Cần gắn chặt chuyên gia, nhà thiết kế với khâu phát triển sản phẩm Đặc biệt thiết kế mẫu mẫu giấy lót tái khơng gian cố Huế, câu thơ Huế, hình ảnh nhã nhạc cung đình Huế, hình ảnh làng q nón 3.2.7 Tuyên truyền quảng bá U Ế - Việc tuyên truyền quảng bá thơng qua nhiều hình thức, sử dụng phương ́H tiện thông tin địa chúng (đài, báo), hội chợ, kiện, chương trình,… TÊ - Xây dựng trang Website để giới thiệu mẫu mã sản phẩm nón - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp/cơ sở sản xuất – kinh doanh nón tham H gia Hội nghị giới thiệu quảng bá sản phẩm cho làng nghề IN - Gắn làng nón kết nối với tour du lịch để tuyên truyền, quảng bá bán sản K phẩm ̣C 3.2.8 Về nguyên liệu cho sản xuất nón O Quy hoạch xây dựng vùng ngun liệu nón để bước hình thành số ̣I H vùng cung cấp nguyên liệu cho sở sản xuất địa bàn tỉnh Đ A Đặc điểm ngành nghề sử dụng chủ yếu sản phẩm từ tre loại lâm sản phụ có sẳn rừng tự nhiên, có tuổi đời tương đối ngắn nên dễ phát triển nên thời gian qua công tác quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung chưa quan tâm mức, đo nhiều thời điểm diễn tình trạng khan nguyên liệu Tuy nhiên, để phát triển sản xuất hàng hóa, tiến tới xuất điều đòi hỏi cần thực giải pháp xây dựng pháp triển vùng nguyên liệu, việc triển khai xây dựng vùng nguyên liệu mây tre phải đảm bảo yếu tố sau: - Phát triển vùng nguyên liệu phải gắn với quy hoạch phát triển sở chế biến sản phẩm; Phát triển vùng nguyên liệu theo hướng chun mơn hóa sản xuất phát triển vùng nguyên liệu phải đảm bảo tính hiệu bền vững SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn - Phát triển vùng nguyên liệu vào vùng sinh thái phân bố loài tre, lá; vùng làng nghề sản xuất hàng nón khả phát triển công nghiệp chế biến; điều kiện sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành nghề Ưu tiên phát triển vùng nguyên liệu địa bàn: Rừng tổ chức Nhà nước quản lý (công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ…) Rừng chưa giao, chưa cho thuê Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm quản lý Rừng Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm Ế nghiệp U - Xây dựng số vùng ngun liệu điểm thơng qua việc lòng ghép chương ́H trình dự án phát triển kinh tế xã hội TÊ - Có sách huy động thành phần kinh tế tham gia vào công tác phát triển Đ A ̣I H O ̣C K IN H vùng ngun liệu, đặc biệt mơ hình kinh tế trang trại SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu với việc tích cực tham khảo tài liệu, tơi phân tích, đánh giá vấn đề trọng tâm đê tài: “Phát triển nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” xin kết luận sau: Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận nghề TTCN, nghề nón Xác Ế định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề TTCN tiêu phản ánh U tình hình phát triển TTCN Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm số địa phương ́H nước nhằm phát triển nghề TTCN nói chung nghề nón nói riêng TÊ Khóa luận khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Vang ảnh hưởng đến nghề TTCN nghề nón Từ đó, phân tích đánh giá H thực trạng phát triển nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Thông qua số liệu sơ cấp thứ cấp, khóa luận ưu IN điểm hạn chế việc phát triển nghề nón K Trên sở khảo sát, điều tra, khóa luận nêu lên quan điểm, ̣C phương hướng, mục tiêu đưa giải pháp chủ yếu có tính khả thi cao nhằm O khắc phục hạn chế tồn phát triển nghề nón địa bàn huyện Phú ̣I H Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Cụ thể sau: Đ A - Tạo điều kiện vốn đầu tư phát triển sản xuất - Phát triển, đẩy mạnh hoạt động tổ chức sản xuất - Đào tạo phát triển nguồn lực - Phát triển hệ thống kênh phân phối - Đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm - Đổi mẫu mã, kiểu dãng sản phẩm - Phổ biến công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm - Cung cấp đủ cho nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất nón SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn II KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu đề tài, xin có số kiến nghị sau: - Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế + Chỉ đạo quan tâm đến huyện, nơi có nghề nón phát triển Tạo điều kiện tối đa sở vật chất lao động đê phát huy tiền nghề + Ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề nói chung nghề nón nói riêng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế U Ế + Xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho người lao động sản xuất ́H môi trường tốt - Đối với huyện Phú Vang TÊ + Huyện nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp địa phương nói chung H nghề nón nói riêng IN + Xem phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm giúp giải quyếtđại đa phần K vấn đề quan trọng khác, đồng thời trọng sách phát triển nghề nón Đ A ̣I H O tế huyện ̣C nói riêng nghề truyền thống nói chung địa bàn, tạo sức bền dài lâu kinh SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Xuân Vấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mac – Lênin, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục thống kê huyện Phú Vang (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội U Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Ế Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục thống kê huyện Phú Vang (2016), ́H Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục thống kê huyện Phú Vang (2017), TÊ Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Xuân Luận, “Phát triển nghề tiều thủ công nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh H Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – IN Đại học Thái Nguyên, 2009 Đào Anh Tuấn, “Phát triển làng nghề sản xuất mây tre đan làng nghề sản ̣C - Đại học Huế, 2012 K xuất nón địa bàn tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sĩ – Trường Đại học Kinh tế O UBND huyện Phú Vang (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm ̣I H 2015, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016 UBND huyện Phú Vang (2016), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm Đ A 2016, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017 10 UBND huyện Phú Vang (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017, Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018 11 UBND huyện Phú Vang, phuvang.thuathienhue.gov.vn (Cổng thông tin điện tử huyện Phú Vang) 12 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phổ nghề Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 13 Bùi Văn Vương (2002), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin SVTH: Nguyễn Hồng Minh Châu 61 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tình hình phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Một số hình ảnh nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Giấy xác nhận thực tập đơn vị thực tập PHIẾU KHẢO SÁT ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NĨN Ở HUYỆN Ế PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ U Xin chào ông (bà), tơi Nguyễn Hồng Minh Châu, sinh viên lớp K48 Kinh tế ́H trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Hiện thực đề tài “Phát triển nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Xin quý ông (bà) TÊ giành thời gian để trả lời giúp phiếu khảo sát H Tôi xin cam kết thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu học tập Kinh mông quý ông (bà) giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu IN K Thơng tin tổng qt: O ̣C - Họ tên: ………………………………………………………………………… ̣I H - Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Đ A - Năm thành lập: ………………………………………………………………… Ông (bà) làm nghề lâu?  Dưới năm  – 10 năm  11 - 20 năm  Từ 21 năm trở lên Nguồn gốc nghề ơng (bà) đâu mà có?  Do ông cha truyền lại  Học tập sở khác  Tự làm, tự tìm hiểu Tình hình lao động hộ - Tổng số nhân hộ: …………………………………………………… Ế - Số lao động hộ: …………………………………………………………… U - Thuê lao động bên ngoài: ……………………………………………………… ́H Nguồn nguyên vật liệu: TÊ - Tự cung tự cấp (%): …………………………………………………………… - Mua địa phương (%): ……………………………………………………… H Loại hình nón hộ gia đình ơng (bà) thường sản xuất gì? IN  Nón bình thường O  Loại nón khác ̣C  Nón dành cho trang trí K  Nón thơ ̣I H Trung bình thời gian để sản xuất nón lá? …………………………………………………………………………………… Đ A Phương thức ơng (bà) tiêu thụ sản phẩm?  Bán lẻ cho người tiêu dùng  Bán sỉ cho tiêu thương  Phương thức khác (………………………………………………………… ) Giá bán nón lá: ………………………………………………… 10 Số vốn gia đình ơng (bà) bỏ để sản xuất: ………………………………… 11 Thu nhập gia đình từ nghề nón lá: ……………………………………… 12 Theo ông (bà), nhân tố ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nón lá:  Điều kiện thời tiết  Giá  Mẫu mã nón  Mùa lễ tết  Khách du lịch  Nhân tố khác (…………………………………………………………………) Ế 13 Gia đình ơng (bà) có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? Nếu có, U khâu sản xuất nào? ́H …………………………………………………………………………………… TÊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… H 14 Gia đình ơng (bà) gặp khó khăn nghề nón lá? K  Năng suất lao động chưa cao IN  Thị trường tiêu thụ  Lao động tay nghề chưa cao O ̣C  Nguồn cung cấp nguyên vật liệu ̣I H  Áp dụng khoa học công nghệ sản xuất  Giá thành sản phẩm Đ A  Khó khăn khác (………………………………………………………………) 15 Ơng (bà) có nguyện vọng, đề xuất với quyền địa phương để phát triển nghề nón khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC K IN H TÊ ́H U Ế MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHỀ LÀM NÓN Ở HUYỆN PHÚ VANG Đ A ̣I H O ̣C Hình 1: Hình ảnh người thợ chằm nón Hình 2: Hình ảnh tiểu thương mua bán nón Ế U ́H TÊ H IN K ̣C O ̣I H Đ A Hình 3: Nón dùng để trang trí phục vụ Festival ... công nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.2 Tình hình phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 41 2.2.3 Tình hình phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang qua hộ điều... việc phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 2.2 Thực trạng phát triển nghề nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.2.1 Khái quát tiểu thủ công nghiệp huyện. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .54 H 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nghề làm nón huyện Phú Vang, tỉnh Thừa IN Thiên Huế

Ngày đăng: 23/01/2019, 23:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN