HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Trong quá trình đấu tranh, dựng nước và giữ nước bất kì quốc gia, dân tộc nào đều phải lựa chọn cho mình một con đường đi phù hợp. Sự lựa chọn con đường đi đúng đắn của mỗi đất nước trong từng thời kỳ lịch sử thường gắn với tên tuổi của một anh hùng dân tộc lỗi lạc và vĩ đại. Đối với Việt Nam cũng thế, trong lịch sử đấu tranh cũng có những sự lựa chọn con đường đi cho dân tộc nhưng con đường đi đúng đắn nhất, tiêu biểu nhất và có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn đối với dân tộc đó là sự lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Vậy đó là con đường Cách mạng nào? B.Nội dung 1.Bối cảnh lịch sử của Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ảnh hưởng tới sự lựa chọn con đường cách mạng của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. 1.1.Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết. Vào cuối thế kỷ XIX, cũng như nhiều quốc gia, dân tộc phương Đông khác, đất nước ta bị tư bản phương Tây xâm lược. Từ một dân tộc tự do, vốn có hàng ngàn năm văn hiến, Việt Nam đã trở thành một dân tộc thuộc địa. Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nền độc lập và chủ quyền của dân tộc ta bị xâm phạm, nhân dân Việt Nam không chỉ bị bóc lột về kinh tế, áp bức về chính trị mà còn phải chịu nỗi đau mất nước. Chính vì thế mà xã hội Việt Nam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản và ngày càng sâu sắc: mâu thuẫn giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam với bên kia là thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân với giai cấp phong kiến địa chủ ngày càng trở nên gay gắt. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải giải phóng dân tộc, giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho dân tộc. 1.2.Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới. Trong bối cảnh đất nước bị cai trị làm cho xã hội rối ren, mâu thuẫn sâu sắc, nảy sinh một vấn đề cấp bách: để giải quyết hai mâu thuẫn trên, cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường nào? Phải chọn con đường nào để cứu nước, giành lại độc lập tự do cho dân tộc, chủ quyền cho đất nước. Yêu cầu khách quan đòi hỏi phải giải quyết là như vậy, nhưng lịch sử phong trào chống Pháp từ những năm đầu thế kỷ XX trở về trước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đó. Các phong trào yêu nước dấy lên mạnh mẽ khắp nơi: từ phong trào Cần Vương, Văn Thân đến cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Yên Thế, từ phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến phong trào chống thuế ở Trung Kỳ và rất nhiều các cuộc đấu tranh quần chúng dấy lên hết đợt này đến đợt khác nhưng tất cả đều thất bại. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của các phong trào đó là do những nhà yêu nước cách mạng những người đứng đầu đã không nhận thức được đúng và đầy đủ những yêu cầu cấp bách của lịch sử nước ta vào đầu thế kỷ XX. Các phong trào chưa phân tích được một cách toàn diện những biến động của xã hội Việt Nam cũng như thế giới vào thời điểm bản lề của lịch sử. Hơn nữa, giai cấp phong kiến với hệ tư tưởng phong kiến đã hết vai trò và đã quá lỗi thời, còn giai cấp tư sản với hệ tư tưởng tư sản cũng đang tỏ ra sự yếu ớt, bất lực, không đủ năng lực để tập hợp toàn thể dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ách áp bức nô dịch của chủ nghĩa thực dân, không biết gắn phong trào yêu nước của dân tộc mình với cuộc đấu tranh của các dân tộc khác có cùng chung cảnh ngộ bị áp bức, bóc lột và nô dịch. Chính vì thế, yêu cầu cấp thiết là cần có một đường lối cứu nước đúng đắn, cần một con đường cứu nước mới. 1.3.Hoàn cảnh sống của Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ. Sống trong hoàn cảnh mất nước và chịu áp bức bóc lột của thực dân Pháp, Nguyễn Tất Thành luôn nghĩ: Làm thế nào để đánh đuổi được chủ nghĩa thực dân xâm lược, giành lại độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào? Câu hỏi đó ngày đêm nung nấu, day dứt tâm can Nguyễn Tất Thành. Sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn đầy biến động của đất nước Người được kế thừa truyền thống yêu nước của gia đình và quê hương ngay từ nhỏ. Khi còn là một thiếu niên 15 tuổi, Người đã sớm biết đau nỗi đau mất nước, xót xa trước nỗi thống khổ của đồng bào, đã sớm có chí đuổi giặc, cứu nước, giải phóng đồng bào. Nhưng bằng con đường nào? Liên minh với ai, dựa vào ai để chiến đấu? Trước khi đi đến quyết định, theo tinh thần “cách vật, trí tri”, anh cần tìm hiểu đến tận cùng thực chất của thời cuộc. Hơn nữa, Người còn sớm được tiếp xúc với nền văn minh của Pháp Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào để được văn minh rồi trở về giúp đồng bào giải phóng dân tộc. 2.Phân tích sự lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. 2.1.Vượt qua những hạn chế trên của các bậc tiền bối, với tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc và sự trăn trở về vận mệnh dân tộc, Nguyễn Tất Thành Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy con đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc.
HOÀN CẢNH DẪN ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Trong trình đấu tranh, dựng nước giữ nước quốc gia, dân tộc phải lựa chọn cho đường phù hợp Sự lựa chọn đường đắn đất nước thời kỳ lịch sử thường gắn với tên tuổi anh hùng dân tộc lỗi lạc vĩ đại Đối với Việt Nam thế, lịch sử đấu tranh có lựa chọn đường cho dân tộc đường đắn nhất, tiêu biểu có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn dân tộc lựa chọn đường cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh Vậy đường Cách mạng nào? B.Nội dung 1.Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX ảnh hưởng tới lựa chọn đường cách mạng Nguyễn Ái QuốcHồ Chí Minh 1.1.Đất nước bị xâm lược, giải phóng dân tộc yêu cầu cấp thiết Vào cuối kỷ XIX, nhiều quốc gia, dân tộc phương Đông khác, đất nước ta bị tư phương Tây xâm lược Từ dân tộc tự do, vốn có hàng ngàn năm văn hiến, Việt Nam trở thành dân tộc thuộc địa Dưới ách thống trị thực dân Pháp, độc lập chủ quyền dân tộc ta bị xâm phạm, nhân dân Việt Nam khơng bị bóc lột kinh tế, áp trị mà phải chịu nỗi đau nước Chính mà xã hội Việt Nam xuất hai mâu thuẫn ngày sâu sắc: mâu thuẫn bên toàn thể dân tộc Việt Nam với bên thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nhân dân lao động, chủ yếu nông dân với giai cấp phong kiến địa chủ ngày trở nên gay gắt Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt phải giải phóng dân tộc, giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho dân tộc 1.2.Sự khủng hoảng đường lối cứu nước cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, yêu cầu phải tìm đường cứu nước Trong bối cảnh đất nước bị cai trị làm cho xã hội rối ren, mâu thuẫn sâu sắc, nảy sinh vấn đề cấp bách: để giải hai mâu thuẫn trên, cách mạng Việt Nam phải theo đường nào? Phải chọn đường để cứu nước, giành lại độc lập tự cho dân tộc, chủ quyền cho đất nước Yêu cầu khách quan đòi hỏi phải giải vậy, lịch sử phong trào chống Pháp từ năm đầu kỷ XX trở trước chưa đáp ứng yêu cầu Các phong trào yêu nước dấy lên mạnh mẽ khắp nơi: từ phong trào Cần Vương, Văn Thân đến khởi nghĩa nghĩa quân Yên Thế, từ phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đến phong trào chống thuế Trung Kỳ nhiều đấu tranh quần chúng dấy lên hết đợt đến đợt khác tất thất bại Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào nhà yêu nước cách mạng- người đứng đầu không nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp bách lịch sử nước ta vào đầu kỷ XX Các phong trào chưa phân tích cách toàn diện biến động xã hội Việt Nam giới vào thời điểm lề lịch sử Hơn nữa, giai cấp phong kiến với hệ tư tưởng phong kiến hết vai trò lỗi thời, giai cấp tư sản với hệ tư tưởng tư sản tỏ yếu ớt, bất lực, không đủ lực để tập hợp toàn thể dân tộc đấu tranh chống ách áp nô dịch chủ nghĩa thực dân, gắn phong trào yêu nước dân tộc với đấu tranh dân tộc khác có chung cảnh ngộ bị áp bức, bóc lột nơ dịch Chính thế, u cầu cấp thiết cần có đường lối cứu nước đắn, cần đường cứu nước 1.3.Hoàn cảnh sống Nguyễn Ái Quốc lúc Sống hồn cảnh nước chịu áp bóc lột thực dân Pháp, Nguyễn Tất Thành nghĩ: Làm để đánh đuổi chủ nghĩa thực dân xâm lược, giành lại độc lập cho Tổ quốc, tự cho đồng bào? Câu hỏi ngày đêm nung nấu, day dứt tâm can Nguyễn Tất Thành Sinh lớn lên giai đoạn đầy biến động đất nước Người kế thừa truyền thống yêu nước gia đình quê hương từ nhỏ Khi thiếu niên 15 tuổi, Người sớm biết đau nỗi đau nước, xót xa trước nỗi thống khổ đồng bào, sớm có chí đuổi giặc, cứu nước, giải phóng đồng bào Nhưng đường nào? Liên minh với ai, dựa vào để chiến đấu? Trước đến định, theo tinh thần “cách vật, trí tri”, anh cần tìm hiểu đến tận thực chất thời Hơn nữa, Người sớm tiếp xúc với văn minh Pháp Người định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm để văn minh trở giúp đồng bào giải phóng dân tộc 2.Phân tích lựa chọn đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 2.1.Vượt qua hạn chế bậc tiền bối, với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc trăn trở vận mệnh dân tộc, Nguyễn Tất Thành- Hồ Chí Minh sớm nhận thấy đường người trước mở không giải phóng dân tộc ... tộc khác có chung cảnh ngộ bị áp bức, bóc lột nơ dịch Chính thế, u cầu cấp thiết cần có đường lối cứu nước đắn, cần đường cứu nước 1.3 .Hoàn cảnh sống Nguyễn Ái Quốc lúc Sống hồn cảnh nước chịu... tích lựa chọn đường cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh 2.1.Vượt qua hạn chế bậc tiền bối, với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc trăn trở vận mệnh dân tộc, Nguyễn. .. mâu thuẫn sâu sắc, nảy sinh vấn đề cấp bách: để giải hai mâu thuẫn trên, cách mạng Việt Nam phải theo đường nào? Phải chọn đường để cứu nước, giành lại độc lập tự cho dân tộc, chủ quyền cho đất