Sự Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đôi, liên kết ba. Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đôi, liên kết ba. Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đôi, liên kết ba.
SỰ LAI HĨA CÁC OBITAN NGUN TỬ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA I/ Khái niệm lai hóa a) Là tổ hợp "trộn lẫn" số obitan nguyên tử để obitan lai hóa giống định hướng khác không gian b) Ý nghĩa: Thuyết lai hóa có vai trò giải thích, khơng tiên đốn dạng hình học phân tử Khi biết phân tử có dạng hình học, có góc liên kết xác định thực nghiệm, dùng lai hóa để giải thích II/ Các kiểu lai hóa thường gặp 1) Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng) Là tổ hợp obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hóa sp đồng nhất, hướng hai phía đường thẳng 2) Lai hóa sp2 Là tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp2 đồng nhất, hướngvề đỉnh tam giác Lai hóa sp2 gặp phân tử BF3 (hình 3.8), C2H4, 3) Lai hóa sp3 Là tổ hợp obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hóa sp3 đồng hướng đỉnh hình tứ diện (hình 3.9) - Lai hóa sp3 gặp nguyên tử O, N, C nằm phân tử H2O, NH3, CH4 ankan III/ Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đơi liên kết ba 1) Liên kết đơn (liên kết ϭ): liên kết bền - Do cặp electron chung tạo nên - Biểu diễn gạch nối (-) nguyên tử Ví dụ: C- C ; C- H 2) Liên kết đôi - Do cặp electron chung nguyên tử tạo nên - Gồm liên kết σ liên kết π (kém bền) - Biểu diễn gạch nối nguyên tử Ví dụ: C=C; C=O 3/ Liên kết ba - Do cặp electron chung nguyên tử tạo nên - Gồm liên kết σ liên kết π - Biểu diễn gạch nối nguyên tử Ví dụ: C≡C Chú ý: - Trong phản ứng hóa học liên kết π dễ bị đứt để liên kết đôi trở thành liên kết đơn - Theo quan điểm đại: v Liên kết σ: Là liên kết cộng hóa trị hình thành xen phủ xảy trục nối hai hạt nhân nguyên tử (xen phủ trục) (hình 3.10a) v Liên kết π Là liên kết cộng hóa trị hình thành xen phủ thực hai bên trục nối hạt nhân hai nguyên tử (xen phủ bên) (hình 3.10b) DẠNG TỐN CƠ BẢN Dạng: Giải thích dạng hình học phân tử - Dùng thuyết lai hóa obitan để giải thích Các dạng lai hóa thường gặp: + Lai hóa sp (đường thẳng) , góc liên kết 1800, thường gặp phân tử: BeH2, C2H2, BeCl2, + Lai hóa sp2 (tam giác đều) , góc liên kết 1200, thường gặp phân tử: BF3, C2H4, + Lai hóa sp3 (tứ diện đều) , góc liên kết 109028’, thường gặp nguyên tử: O, C, N - Nếu nguyên tử trung tâm sử dụng obitan lai hóa xem phủ với obitan nguyên tử khác hình thành liên kết, góc liên kết sai lệch chút với góc lai hóa chuẩn Dạng: So sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy chất - Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định độ phân cực phân tử: hiệu độ âm điện lớn phân cực phân tử lớn - Phân tử phân cực lực tương tác Vadecvan nguyên tử mạnh => nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao - Phân tử phân cực tan tốt nước hình thành liên kết hidro với nước ... gặp phân tử: BF3, C2H4, + Lai hóa sp3 (tứ diện đều) , góc liên kết 109028’, thường gặp nguyên tử: O, C, N - Nếu nguyên tử trung tâm sử dụng obitan lai hóa xem phủ với obitan nguyên tử khác hình... hình học phân tử - Dùng thuyết lai hóa obitan để giải thích Các dạng lai hóa thường gặp: + Lai hóa sp (đường thẳng) , góc liên kết 1800, thường gặp phân tử: BeH2, C2H2, BeCl2, + Lai hóa sp2 (tam... Do cặp electron chung nguyên tử tạo nên - Gồm liên kết σ liên kết π (kém bền) - Biểu diễn gạch nối nguyên tử Ví dụ: C=C; C=O 3/ Liên kết ba - Do cặp electron chung nguyên tử tạo nên - Gồm liên